caodung_1101

New Member
Download Luận văn Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất và rủi ro trong cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Bình Minh

Download Luận văn Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất và rủi ro trong cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Bình Minh miễn phí





MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1 .1
GIỚI THIỆU .4
1.1. Đặt vấn đềnghiên cứu: .4
1.1.1. Sựcần thiết nghiên cứu:.4
1.1.2. Căn cứkhoa học và thực tiễn:.5
1.2. Mục tiêu nghiên cứu: .5
1.2.1. Mục tiêu chung: .5
1.2.2. Mục tiêu cụthể:.5
1.3. Phạm vi nghiên cứu:.6
1.3.1. Phạm vi không gian: .6
1.3.2. Phạm vi thời gian: .6
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu: .6
1.4. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đềtài nghiên cứu: .6
CHƯƠNG 2 .7
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.7
2.1. Phương pháp luận: .7
2.1.1. Một sốvấn đềvềtín dụng:.7
2.1.2. Một sốvấn đềvềhộsản xuất và tín dụng hộsản xuất.10
2.1.3. Một sốvấn đềvềviệc cho vay hộsản xuất:.11
2.1.5. Giới thiệu các chỉtiêu phân tích: .15
2.2. Phương pháp nghiên cứu: .17
2.2.1. Phương pháp thu thập sốliệu:.17
2.2.2. Phương pháp phân tích sốliệu: .17
CHƯƠNG 3 .19
GIỚI THIỆU HUYỆN BÌNH MINH VÀ NHNO& PTNT .19
3.1. Giới thiệu huyện Bình Minh: .19
3.2. Khái quát vềNHNo& PTNT huyện Bình Minh:.20
3.2.1. Lịch sửhình thành và phát triển:.20
3.2.2. Cơcấu tổchức: .21
3.2.3. Vai trò của NHNo & PTNT huyện Bình Minh trong việc phát triển kinh tế
hộsản xuất: .24
3.2.3. Khái quát vềkết quảkinh doanh qua 3 năm: .25
CHƯƠNG 4 .30
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘSẢN XUẤT TẠI NHNO& PTNT
HUYỆN BÌNH MINH .30
4.1. Phân tích tình hình huy động vốn: .30
4.2. Phân tích hoạt động cho vay hộsản xuất: .34
4.2.1. Phân tích tình hình cho vay theo thời gian và theo mục đích sửdụng vốn: .37
4.2.2. Phân tích tình hình cho vay theo địa bàn: .54
4.3. Tình hình nợquá hạn và rủi ro trong cho vay hộsản xuất:.58
4.3.1.Nợquá hạn của từng đối tượng theo thời gian:.58
4.3.2. Nợquá hạn theo địa bàn: .66
4.4. Đánh giá hiệu quảhoạt động tín dụng hộsản xuất: .70
4.4.1. Chỉsốvềvốn huy động trên tổng nguồn vốn: .70
4.4.2. Chỉsốtổng dưnợtrên tổng nguồn vốn:.71
4.4.3. Chỉsốtổng dưnợtrên tổng nguồn vốn huy động:.71
4.4.4. Chỉsốdoanh sốthu nợtrên doanh sốcho vay:.72
4.4.5. Vòng quay vốn tín dụng:.72
-85-
4.4.6. Tỷlệnợquá hạn:.73
CHƯƠNG 5 .74
MỘT SỐGIẢI PHÁP MỞRỘNG VÀ NÂNG CAO .74
5.1. Tăng cường nguồn vốn huy động: .74
5.2. Biện pháp mởrộng tín dụng: .75
5.3. Biện pháp phòng ngừa rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng: .76
5.3.1. Giai đoạn xét duyệt: .77
5.3.2. Giai đoạn giám sát nợvay:.78
5.3.3. Giai đoạn thu nợ:.78
CHƯƠNG 6 .80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.80
6.1. Kết luận: .80
6.2. Kiến nghị:.81
6.2.1. Đối với chi nhánh NHNo & PTNT huyện Bình Minh:.81
6.2.2. Đối với chính quyền địa phương:.82
TÀI LIỆU THAM KHẢO.83



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

hỉ có năm 2004 là cho vay
đối tượng này, doanh số cho vay là 140 triệu đồng, chiếm một tỷ trọng vô
cùng nhỏ trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn. Loại hình này cũng mới được
áp dụng nhưng do hiệu quả không cao nên sau đó ngân hàng không cho vay
xuất khẩu lao động nữa
c) Doanh số cho vay trung – dài hạn:
Ở lĩnh vực sản xuất ngoài nhu cầu vốn ngắn hạn, người dân còn cần những
khoản đầu tư trung và dài hạn như vay để cải tạo vườn tược, làm nhà, kéo
điện…Cho vay trung hạn có thời hạn tương đối dài, chu kỳ sản xuất kinh doanh
thường nhiều hơn một năm, vì vậy mà thời gian vay vốn phải tương ứng, tạo điều
kiện cho người vay yên tâm sản xuất và chủ động được nguồn vốn vay.
Bảng 8. DOANH SỐ CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN
ĐVT: Triệu đồng
2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005 NGÀNH KINH TẾ Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. Cải tạo vườn 729 1,28 692 0,94 673 0,94 -37 -5,08 -19 -2,75
2. XD - sửa chữa nhà 6.345 11,14 12.679 17,20 13.011 18,23 6.334 99,83 332 2,62
3. Chăn nuôi 5.966 10,48 8.552 11,60 9.270 12,99 2.586 43,35 718 8,40
4. Máy nông nghiệp 40.337 70,84 39.758 53,94 35.742 50,09 -579 -1,44 -4.016 -10,10
5. TTCN - dịch vụ 1.954 3,43 9.355 12,69 9.873 13,84 7.401 378,76 518 5,54
6. Điện 50 0,09 7 0,01 0 0,00 -43 -86,00 -7 -100,00
7. Khác 1.556 2,73 2.658 3,61 2.793 3,91 1.102 70,82 135 5,08
Tổng cộng 56.937 100,00 73.701 100,00 71.362 100,00 16.764 29,44 -2.339 -3,17
Nguồn: phòng kế toán
™ Cải tạo vườn:
-43-
Cải tạo vườn tạp là một việc làm cần thiết, nó giúp cho nông dân có thể tăng
thêm thu nhập của mình, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng. Nhận
thức được điều này, từ năm 2001 công tác cải tạo vườn, ruộng được Nhà nước
chú trọng đầu tư vào công tác thủy lợi nội đồng, đê bao chống lũ bảo vệ vườn
cây ăn trái, giúp bà con yên tâm hơn trong việc đầu tư cải tạo vườn, xoá bỏ
những giống cây có giá trị kinh tế thấp mà thay vào đó là các loại cây có giá trị
kinh tế cao, mang tính chién lược của huyện, tạo năng suất và sản lượng cao đáp
ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Đến năm 2005 thì công tác cải tạo vườn đã khá hoàn chỉnh, người dân đã đi
vào trồng các loại cây ăn trái có giá trị kinh tế cao. Chính vì vậy mà doanh số cho
vay để cải tạo vườn giảm xuống dần qua 3 năm. Cụ thể là trong năm 2004, doanh
số cho vay cải tạo vườn là 729 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 1,28% trong tổng
doanh số cho vay trung và dài hạn. Năm 2005 giảm xuống còn 692 triệu đồng,
tương ứng với tỷ lệ giảm là 5,08% và qua năm 2006 tiếp tục giảm 2,75% so với
năm 2005. Ngoài ra con số này có xu hướng giảm xuống là do việc chuyển
hướng đầu tư sang mô hình KTTH.
™ Cho vay xây dựng - sửa chữa nhà:
Nền kinh tế của huyện ngày càng phát triển, đời sống của người dân ngày càng
cải thiện tốt hơn kéo theo nhu cầu đời sống cao hơn. Trước đây người ta chỉ lo ăn
no, mặc ấm thì ngày nay khi có điều kiện người ta lại muốn ăn ngon, mặc đẹp,
nhu cầu xây dựng nhà cửa cũng cao hơn. Ngoài ra nhằm đổi mới bộ mặt nông
thôn tạo điều kiện phát triển kinh tế mới, hoàn thành mục tiêu đảm bảo an toàn
nơi sống, từng bước đô thị hoá nông thôn, xoá dần nhà ở tạm bợ đã làm cho
doanh số cho vay tăng nhanh. Đặc biệt là trong năm 2005, con số cho vay để xây
dựng – sửa chữa nhà ở lên đến 12.679 triệu đồng, tăng 99,83%. Qua năm 2006,
con số này tiếp tục tăng lên nhưng với tốc độ chậm hơn, đạt 13.011 triệu đồng,
hay 2,62% về tốc độ tăng. Ta thấy rằng năm 2005 doanh số cho vay lĩnh vực này
tăng mạnh và sang năm 2006 thì tăng chậm hơn. Nguyên nhân là do trong năm
2004 Nhà nước có chính sách đền bù cho những hộ có đất ngay quy hoạch khu
công nghiệp Mỹ Hoà nên doanh số cho vay xây dựng - sửa chữa nhà thấp, là
6.345 triệu đồng, chiếm 11,14% trong tổng doanh số cho vay trung và dài hạn.
Và do vậy đến năm 2005 thì con số này tăng trở lại. Đây là khoản vay mang tính
-44-
chất tiêu dùng, khách hàng sau khi vay sẽ trả dần và ngân hàng không cho khách
hàng vay lại đối với khoản vay này do đó sẽ có xu hướng tăng thấp hơn trong
năm 2006.
™ Cho vay chăn nuôi:
Cho vay chăn nuôi trung hạn chủ yếu là cho vay để chăn nuôi bò sữa và dê.
Thu nhập từ ngành chăn nuôi này cũng cao, lại có thể tận dụng được thức ăn có
sẵn trong thiên nhiên làm giảm chi phí. Vì vậy thu hút được nhiều nông dân ủng
hộ đầu tư, làm cho doanh số cho vay chăn nuôi trung hạn tăng đều qua 3 năm.
Đặc biệt là năm 2005 đạt 8.552 triệu đồng tăng hơn so với năm 2004 là 43,35%.
Nguyên nhân là do dịch cúm gia cầm nên người dân chuyển sang chăn nuôi các
loại gia súc khác mà chủ yếu là nuôi bò thịt, bò sữa, dê. Sang năm 2006, doanh
số cho vay chăn nuôi là 9.270 triệu đồng tiếp tục tăng 8,40% so với năm 2005.
Hiện nay thị trường sữa bò tươi đang được quan tâm, đặc biệt là các công ty, nhà
máy sữa cho nên trong tương lai ngành chăn nuôi bò có khả năng được mở rộng
và nâng cao chất lượng hơn nữa. Để cho vay ở lĩnh vực này có hiệu quả, ngân
hàng nên nhờ chuyên gia theo dõi, hướng dẫn và giám sát tình hình chăn nuôi và
có biện pháp khắc phục khi có dịch bệnh hay chăn nuôi không đúng kỹ thuật
một cách kịp thời.
™ Cho vay mua máy nông nghiệp:
Qua số liệu trong bảng trên ta thấy doanh số cho vay phục vụ máy nông
nghiệp giảm xuống qua 3 năm, thể hiện trong năm 2004 doanh số cho vay lĩnh
vực này là 40.337 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 70,84% trong tổng doanh số cho
vay trung và dài hạn. Sang hai năm kế tiếp doanh số cho vay này giảm xuống và
thấp nhất là năm 2006 với doanh số cho vay phục vụ máy nông nghiệp là 35.742
triệu đồng, giảm 10,10% so với năm 2005. Tuy doanh số cho vay qua các năm có
giảm xuống nhưng vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn từ 50 đến hơn 70% trong tổng
doanh số cho vay trung và dài hạn. Vì nhu cầu tiêu dung chủ yếu của nông dân
trong sản xuất nông nghiệp là mua máy để giảm bớt lao động chân tay, tiết kiệm
chi phí, nâng cao năng suất thu hoạch nhờ vào tiến bộ kỹ thuật của sản xuất.
Càng ngày người dân càng hiểu biết hơn về việc sử dụng và bảo quản máy được
-45-
lâu hơn. Đây cũng là nguyên nhân làm cho doanh số cho vay lĩnh vực này giảm
xuống.
™ Cho vay TTCN - dịch vụ:
Đầu tư tiểu thủ công nghiệp với các ngành sản xuất chủ yếu như cơ khí, sản
xuất đồ nhựa, xay xát, chế biến lương thực - thực phẩm, nước chấm,…Toàn
huyện có khoảng hơn 1.000 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Trước đây hình
thức cho vay TTCN - dịch vụ chỉ có ngắn hạn. Sang năm 2004, được sự chỉ đạo
của cấp trên cũng là để đáp ứng nhu cầu của người dân, Chi nhánh NHNo &
PTNT huyện Bình Minh đã cho vay trung hạn đối với các loại hình kinh tế này.
Mặc dù mới được áp dụng chiếm tỷ trọng còn nhỏ nhưng nhìn chung qua 3 năm
doanh số cho vay trong lĩnh vực này đều tăng. Đáng quan tâm là năm 2005,
doanh số cho vay là 9.355 triệu đồng, tăng với tốc độ 378,76% so với năm 2004.
Sở dĩ có sự tăng cao như vậy là vì trong năm 2005 ngân hàng đã quyết định cho
vay để mua bốn chiếc xà lan, từ đó đã làm doanh số cho vay tăng lên đáng kể.
Đến năm 2006 doanh số cho vay TTCN - dịch vụ là 9.873 tri...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top