tyty_extreme

New Member
Link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC

Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần I. Một số vấn đề lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một số nước 2
Chương I.Cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế ngành 2
I. Cơ cấu kinh tế 2
1. Khái niệm cơ cấu kinh tế 2
2. Vai trò của cơ cấu kinh tế 2
3. Các loại cơ cấu kinh tế và đặc điểm của nó 3
II. Cơ cấu ngành kinh tế 5
1. Khái niệm cơ cấu kinh tế ngành 5
2. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành 5
III. Các lý thuyết về sự phát triển 6
1. Lý thuyết phát triển cân đối liên ngành (mô hình cân đối liên ngành) 6
2. Mô hình cực tăng trưởng (mô hình phát triển cơ cấu ngành không cân đối) 7
3. Lý thuyết phát triển theo mô hình “đàn nhạn bay” 8
4. Mô hình của W.Rostow 8
IV. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong thời kỳ CNH ở một số nước trên thế giới 9
1. Kinh nghiệm của Hàn Quốc 9
2. Indonexia 10
3. Trung Quốc 10
Chương II. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta thời kỳ 1996 – 2000 12
I. Những kết quả đạt được và tồn tại cần khắc phục 12
1. Thành tựu đạt được trong thời kỳ 1996 – 2000 12
2. Những tồn tại cần khắc phục 13
Chương III. Một số giải pháp chủ yếu thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam thời kỳ 2001 – 2005 15
I. Mục tiêu của kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 2001 - 2005
1. Mục tiêu tổng quát 15
2. Mục tiêu cụ thể 15
II. Quan điểm phát triển 16
III. Các giải pháp chủ yếu để thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam thời kỳ 2001 – 2005 17
1. Phương hướng chuyển dịch 17
2. Một số giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành trong thời kỳ 2001 – 2005 20
2.1. Đổi mới cơ cấu chính sách đầu tư 20
2.2. Hoàn thiện một số chính sách tài chính tiền tệ, khắc phục quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế 21
2.3. Chuyển dịch cơ cấu lao động nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế 22
2.4. Cần rà xét để điều chỉnh, hoàn thiện và nâng cao chất lượng quy hoạch và chiến lược phát triển ngành 23
2.5. Xác định, tập trung sức phát triển các ngành mũi nhọn, các ngành trọng điểm, các ngành cần ưu tiên 23
2.6. Tập trung nghiên cứu thị trường để xác định cơ cấu sản phẩm hợp lý 23
2.7. Áp dụng chính sách bảo hộ hợp lý, giúp đỡ, thúc đẩy các doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh 26
2.8. Trên cơ sở phát triển nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài 26
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lời nói đầu

Một nề kinh tế phát triển nhanh. Mạnh và bền vững không thể không xây dựng một nề kinh tế có các ngành kinh tế hợp lý, hiệu quả. Đặc biệt đối với một nước đang phát triển, đi lên từ một nước cùng kiệt như Việt Nam, lại đối diện với bao áp lực phát triển nặng nề (phải đạt được tốc độ cao, lâu bền, giải quyết được các vấn đề x• hội… ), vấn đề cơ cấu lại nền kinh tế trên phương diện ngành hiện đang là đòi hỏi hết sức cấp bách.
Đại dội lần VII, VIII và IX của Đảng đ• khẳng định: chuyển dịch cơ cấu kinh tế là cần thiết, nó rất quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế, chuyển dịch phải theo xu hướng công ngiệp hoá và hiện đại hoá phù hợp với yêu cầu và bước đi trong tiến trình hội nhập của nền kinh tế khu vực và thế giới. Mục tiêu phấn đấu đến 2005 ở nước ta cơ cấu GDP theo ngành là: tỉ trọng ngành nông nghiệp từ 20 – 21%, tỉ trọng công nghiệp và xây dựng khoảng 38 – 39%, tỉ trọng các ngành dịch vụ khoảng 41 – 42%. Để đạt được mục tiêu đề ra, góp phần thực hiện chủ chương lớn của Đảng và nhà nước trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá, mỗi nhóm ngành phải đạt được tốc độ tăng trưởng: nông nghiệp khoảng 4,3%, công nghiệp khoảng 10,8% và dịch vụ là 6,2%, tăng trưởng GDP là 7,5% trong những năm qua cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, mang tính tự phát, chưa thật sự chủ động, còn bấp bênh rủi ro, hiệu quả sản xuất thấp dẫn đến không đạt được kế hoạch tăng trưởng đề ra. Nó là vấn đề bức súc nhất hiện nay, đang là vấn đề trung tâm của các cuộc nghiên cứu thảo luận của quốc hội và chính phủ.
Nằm trong vòng xoáy của sự phát triển kinh tế thế giới, với nhiều biến đổi hết sức phức tạp, chịu nhiều yếu tố tác động, sự biến động ngày càng trở lên khó lường cho thấy việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam cần được chú trọng hơn, chủ động, linh hoạt và phù hợp hơn với những biến động của khu vực và thế giới. Để có thể hiểu rõ hơn sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam, em chọn đề án: “kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 2001 – 2005 ở việt nam và các giải pháp thực hiện” để nghiên cứu.
Đây là một vấn đề rộng và phức tạp, để hoàn thành đề án này em xin chân thành Thank PGS,TS ngô thắng lợi đ• nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu. Mặc dù đ• cố gắng hết sức trong quá trình nghiên cứu, nhưng do trình độ, kinh nghiệm còn hạn chế và thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa thực sự hiểu sâu sắc về vấn đề bởi vậy không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Mong được sự góp ý của các thầy các cô và bạn bè để em có thể hiểu sâu sắc hơn về vấn đề.


Hà nội ngày 20 tháng 11 năm 2004
ChươngI
Một số vấn đề lý luận về kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và kinh nghiệm các nước trên thế giới

I. Cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
1, Khái niệm cơ cấu ngành kinh tế
Trong các tài liệu kinh tế có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm cơ cấu kinh tế. Các cách tiếp cận này thường bắt đầu từ khái niệm ”cơ cấu”. Là một phạm trù triết học khái niệm cơ cấu thường được sử dụng biểu thị cấu trúc bên trong, tỉ lệ và quan hệ giữa các bộ phận hợp thành của một hệ thống. Có cấu được biểu hiện như là những mối liên kết hữu cơ, các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định. Cơ cấu là một thuộc tính của hệ thống. Do đó, nghiên cứu cơ cấu phải đứng trên quan điểm hệ thống.
Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng và lý thuyết hệ thống có thể hiểu: cơ cấu kinh tế là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố kinh tế của nền kinh tế quốc dân, giữa chúng có mối liên hệ hữu cơ, những tương tác qua lại cả về số lượng và chất lượng trong những không gian và điều kiện kinh tế – x• hội cụ thể, chúng vận động hướng vào mục tiêu nhất định. Theo quan điểm này cơ cấu kinh tế là một phạm trù kinh tế, là nền tảng của cơ cấu x• hội và chế độ x• hội.
Một cách tiếp cận khác thì cho rằng: cơ cấu kinh tế hiểu một cách đầy đủ là một tổng thể hệ thống kinh tế bao ngồm nhiều yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong những không gian và thời gian nhất định, trong những điều kiện kinh tế – x• hội nhất định, được thể hiện về cả mặt định tính lẫn mặt định lượng, cả về số lượng lẫn chất lượng, phù hợp với mục tiêu được xác dinh của nền kinh tế.
Nhìn trung các cách tiếp cận trên đ• phản ánh được mặt bản chất chủ yếu của cơ cấu kinh tế. Đó là các vấn đề:
tổng thể các nhóm ngành và các yếu tố cơ cấu thành hệ thống kinh tế của một quốc gia.
Số lượng và tỉ trọng các nhóm ngành và các yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế trong tổng thể nền kinh tế đất nước.
Các mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành, các yếu tố… hướng vào các mục tiêu đ• xác định. Cơ cấu kinh tế còn là một phạm trù chìu tượng; muốn nắm vững bản chất của cơ cấu kinh tế và thực thi các giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách co hiểu quả cần xem xet từng loại cơ cấu cụ thể của nền kinh tế quốc dân.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

thanhnam9xbd

New Member
Re: Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 2001 – 2005 ở Việt Nam và các giải pháp thực hiện

Cho em xin bản đầy đủ của tài liệu này với ạ. Em Thank nhiều!!!
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Chuyển giá, xói mòn cơ sở thuế và dịch chuyển lợi nhuận: Nhìn lại FDI ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp tại Việt Nam trong bối cảnh chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế Luận văn Kinh tế 0
I Phân tích thống kê chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện tam nông tỉnh phú thọ giai đoạn 2001 – 2008 và đ Luận văn Kinh tế 0
K Những giải pháp và kết quả đạt được trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá Luận văn Kinh tế 0
K Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế trong chăn nuôi góp phần thực hiện tốt chuyển dịch cơ cấu kin Luận văn Kinh tế 0
Y Xây dựng chiến lược kinh doanh để thực hiện tốt chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sản xuất nông nghiệ Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và những giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của xã Phú Sơn Luận văn Kinh tế 0
E Vai trò của đầu tư với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S Đề án Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu c Kiến trúc, xây dựng 0
N Phương hướng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ công nghiệp Việt Nam thời kỳ 2001-2010 Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top