Bradburn

New Member
Download Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ

Download Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ miễn phí





MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU:. 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU: . 1
1.1.1. Sựcần thiết nghiên cứu:. 1
1.1.2. Căn cứkhoa học và thực tiễn:. 2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: . 2
1.2.1. Mục tiêu chung:. 2
1.2.2. Mục tiêu cụthể:. 3
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:. 3
1.3.1. Không gian: . 3
1.3.2. Thời gian: . 3
1.3.3. Các đối tượng nghiên cứu: . 3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:. 4
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN: . 4
2.1.1. Khái niệm, nguyên tắc, chức năng, ý nghĩa và vai trò tín dụng:. 4
2.1.2. Phân loại tín dụng: . 7
2.1.3. Một sốvấn đềchung vềtín dụng: . 9
2.1.4. Các chỉsốtài chính đánh giá hiệu quảcủa hoạt động tín dụng: . 12
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: . 14
2.2.1. Phương pháp thu thập sốliệu:. 14
2.2.2. Phương pháp phân tích sốliệu: . 14
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀNGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH CẦN THƠ: . 15
3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀNGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU LONG:. 15
3.2. LỊCH SỬHÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG
PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, CHI NHÁNH CẦN THƠ:15
3.3. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤVÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT
TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, CHI NHÁNH THÀNH PHỐCẦN
THƠ:. 17
3.3.1. Vềhuy động vốn: . 17
3.3.2. Vềhoạt động tín dụng:. 17
3.4. CƠCẤU TỔCHỨC: . 18
3.4.1. Sơ đồcơcấu tổchức: . 18
3.4.2. Chức năng và nhiệm vụcủa các phòng ban:. 19
3.5. MỘT SỐQUY ĐỊNH CỤTHỂVỀTÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT
TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, CHI NHÁNH CẦN THƠ: . 22
3.5.1. Nguyên tắc cho vay:. 22
3.5.2 Điều kiện cho vay: . 23
3.5.3 Đối tượng cho vay:. 23
3.5.4. Mức cho vay và thời hạn cho vay: . 24
3.5.5. Thủtục và quy trình cho vay:. 24
3.5.6. Kiểm tra giám sát và xửlý vốn vay: . 25
3.6. KHÁI QUÁT KẾT QUẢHOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
QUA 3 NĂM:. 26
3.7. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN,VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN
HÀNG NĂM 2007:. 26
3.7.1. Những thuận lợi: . 26
3.7.2. Những khó khăn:. 27
3.7.3. Những mục tiêu cần đạt trong năm 2007:. 27
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT
TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH CẦN THƠ: . 29
4.1. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN: . 29
4.1.1. Phân tích tình hình nguồn vốn huy động: . 31
4.1.2. Vốn điều chuyển từHội Sở. 34
4.1.3. Tài sản nợkhác: . 34
4.2. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG:. 35
4.2.1. Phân tích doanh sốcho vay:. 37
4.2.2. Phân tích doanh sốthu nợ: . 40
4.2.3. Tổng dưnợvà nợquá hạn của ngân hàng: . 41
4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ: . 44
4.3.1. Phân tích doanh sốcho vay:. 45
4.3.2. Phân tích doanh sốthu nợ: . 49
4.3.3. Phân tích dưnợ: . 52
4.3.4. Phân tích nợquá hạn: . 54
4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY THEO NGÀNH NGHỀKINH TẾ: . 56
4.4.1. Phân tích doanh sốcho vay:. 57
4.4.2. Phân tích doanh sốthu nợ: . 60
4.4.3. Phân tích dưnợtín dụng: . 62
4.4.4. Phân tích nợquá hạn: . 65
4.5. PHÂN TÍCH KẾT QUẢHOẠT ĐỘNG KINH DOANH:. 66
4.6. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG:. 69
4.6.1. Quy mô tín dụng: . 69
4.6.2. Hệsốthu nợ: . 69
4.6.3. Vòng quay vốn tín dụng:. 70
4.6.4. Tỷlệtổng dưnợ/Vốn huy động:. 70
4.6.5. Tỷlệnợquá hạn:. 70
CHƯƠNG 5: NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG,
CHI NHÁNH TP CẦN THƠ: . 71
5.1. NHỮNG BIỆN PHÁP MỞRỘNG HOẠT ĐỘNG KNIH DOANH: . 71
5.1.1. Biện pháp vềmởrộng hoạt động tín dụng:. 71
5.1.2. Biện pháp vềhỗtrợvà trang bịthêm thiết bịcông nghệthông tin:. 72
5.1.3. Biện pháp vềmởrộng quan hệvới khách hàng:. 72
5.1.4. Biện pháp về đa dạng hoá các sản phẩm của ngân hàng: . 72
5.2. NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾRỦI RO: . 73
5.2.1. Nâng cao trình độchuyên môn, khảnăng nghiệp vụcho nhân viên: . 73
5.2.2. Có kếhoạch hạn chếvà xửlý nợquá hạn: . 73
5.3. THÀNH LẬP TỔTHẨM ĐỊNH, TỔTƯVẤN: . 74
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: . 75
6.1. KẾT LUẬN:. 75
6.2. KIẾN NGHỊ: . 76
6.2.1. Vềphía Ngân hàng Nhà nước: . 76
6.2.2. Đối với Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL:. 76
6.2.3. Đối với các ngành hữu quan: . 77



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:


(Nguồn: Phòng Nghiệp vụ kinh doanh NH PTN ĐBSCL-Cần Thơ)
Từ bảng phân tích số liệu về vốn huy động trên ta thấy vốn huy động qua 3 năm
là tăng trưởng khá. Cụ thể năm 2004 vốn huy động là 167.810 triệu đồng, năm 2005 là
231.161 triệu đồng tăng 63.351 triệu đồng hay tăng 37,75% so với năm 2004. Nguồn
vốn huy động năm 2005 tăng lên là do tiền gửi của các tổ chức dân cư, tiền gửi của các
tổ chức tín dụng khác, phát hành giấy tờ có giá đều tăng trong đó đáng kể nhất là tiền
gửi của các tổ chức kinh tế, dân cư tăng thêm 27.666 triệu đồng; phát hành giấy tờ có
giá tăng thêm 35.490 triệu đồng. Sang năm 2006 tổng nguồn vốn huy động là 261.441
triệu đồng, tăng 30.280 triệu đồng hay tăng 13,10% so với năm 2005. Riêng nguồn vốn
huy động năm 2006 tăng chủ yếu là do tiền gửi của các tổ chức kinh tế, dân cư tiếp tục
tăng lên 31.471 triệu đồng so với năm 2005. Thực tế huy động vốn qua 3 năm cho thấy
rằng tuy tổng vốn huy động qua 3 năm đều tăng nhưng tốc độ tăng qua các năm là chưa
cao và sang năm 2006 thì tốc độ tăng chậm lại, giảm từ 37,75% xuống còn 13,10%.
Phân tích chi tiết về các hình thức huy động vốn giúp ta rõ hơn về tình hình huy động
vốn tại ngân hàng.
4.1.1.1. Tiền gửi tổ chức kinh tế, dân cư.
Bảng 4: PHÂN TÍCH TÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC TỔ CHỨC
KINH TẾ, DÂN CƯ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2004-2006)
Đơn vị tính: triệu đồng
Chênh Lệch
Chỉ tiêu
2004 2005 2006 2005 so với
2004
2006 so với
2005
Số tiền
Tỷ
trọng
(%) Số tiền
Tỷ
trọng
(%) Số tiền
Tỷ
trọng
(%) Số tiền
Tỷ
trọng
(%) Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
I. TG TCKT, dân cư 167.069 100 194.735 100 226.206 100 27.666 16,56 31,.471 16,16
1. TG TCKT, DC 79.427 47,54 110.559 56,77 124.510 55,04 31.132 39,20 13.951 12,62
Không kỳ hạn 68.427 99.559 88.485 31.132 45,50 (11.074) (11,12)
Có kỳ hạn 11.000 11.000 36.025 0 0,00 2.,025 227,50
2. TGTK 87.642 52,46 84.176 43,23 101.696 44,96 (3.466) (3,95) 17.520 20,81
Không kỳ hạn 4.293 4.094 2.157 (199) (4,64) (1.937) (47,31)
Có kỳ hạn 83.349 80.082 99.539 (3.267) (3,92) 19.457 24,30
Tổng vốn huy động 167.810 231.161 261.441 63.351 37,75 30.280 13,10
(Nguồn: Phòng Nghiệp vụ kinh doanh NH PTN ĐBSCL-Cần Thơ)
Bảng số liệu cho thấy nguồn vốn của ngân hàng được huy động chủ yếu từ
tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân cư. Nguồn huy động này luôn chiếm một tỉ
trọng lớn hơn rất nhiều so với nguồn từ tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác và phát
hành giấy tờ có giá. Cụ thể ở năm 2004, huy động tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, dân
cư là 167.069 triệu đồng chiếm 99,56% tổng vốn huy động, năm 2005 là 194.735 triệu
đồng chiếm 84,24% và sang năm 2006 là 226.206 triệu đồng chiếm 86,52%. Nhìn
chung qua 3 năm tỉ trọng của vốn huy động từ tổ chức kinh tế, dân cư là khá lớn và
chênh lệch nhau không nhiều. Tại Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Tp Cần
Thơ luôn có những chương tình hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng gửi tiền vào. Đó là
những chương trình tiết kiệm dự thưởng cho những khách hàng có thời hạn gửi tiền tối
thiểu từ 6 tháng trở lên. Ngoài ra vào cuối mỗi quý, ngân hàng còn tổ chức chương
trình tiết kiệm tặng quà cho những khách hàng có tiền gửi tiết kiệm tối thiểu là 10 triệu
đồng với kỳ hạn là 6 tháng.
Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế xã hội có những chuyển biến tích
cực, việc sản xuất của các đơn vị kinh doanh trên địa bàn được cải thiện và hoạt động
có hiệu quả. Họ đã dùng nguồn tiền nhàn rỗi của mình để gửi vào ngân hàng, do đó mà
nguồn vốn huy động của ngân hàng có phần tăng lên. Cụ thể năm 2004 tỉ trọng này là
47,54%, năm 2005 là 56,77% và năm 2006 là 55,04%. Tiền gửi tiết kiệm của dân cư
cũng chiếm một tỉ trọng khá cao qua các năm là: năm 2004 chiếm 52,46% tổng số tiền
huy động từ tổ chức kinh tế, dân cư, năm 2005 chiếm 43,23% và năm 2006 chiếm
44,96%.
4.1.1.2. Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác.
Thực chất đây là khoản tiền gửi của các tổ chức tín dụng tại Ngân hàng phát triển
nhà ĐBSCL chi nhánh Tp Cần Thơ nhằm phục vụ cho các hoạt động của mình. Nó
chiếm một tỉ trọng khá khiêm tốn trong tổng vốn huy động của ngân hàng. Cụ thể năm
2004 tiền gửi của tổ chức tín dụng đạt 562 triệu đồng chiếm tỉ trọng 0,33%, sang năm
2005 con số này tăng lên 757 triệu đồng chiếm tỉ trọng 0,33% và đến năm 2006 con số
này giảm xuống còn 497 triệu đồng chiếm tỉ trọng 0,19%.
4.1.1.3. Phát hành giấy tờ có giá.
Ở đây, giấy tờ có giá chính là các chứng chỉ nợ có thời hạn, mệnh giá và lãi suất
cố định. Phát hành giấy tờ có giá để vay vốn trên thị trường nhằm phục vụ cho hoạt
động kinh doanh được phát triển. Đây được xem là một công cụ có hiệu quả trong việc
kiểm soát và ổn định nền kinh tế thông qua việc ổn định chính sách tài chính, ổn định
tiền tệ và hạn chế lạm phát trên thị trường. Qua đó gián tiếp góp phần làm ổn định mặt
bằng lãi suất trong việc huy động vốn.
Năm 2004, số dư của kỳ phiếu, trái phiếu là 179 triệu đồng chiếm 0,11% trên vốn
huy động, năm 2005 là 35.669 triệu đồng chiếm 15,43% và năm 206 là 34.738 triệu
đồng chiếm 13,29%. Số liệu thực tế cho thấy vốn huy động từ việc phát hành giấy tờ
có giá mà cụ thể là kỳ phiếu và trái phiếu ở năm 2005 và 2006 đột ngột tăng lên. Đến
năm 2005, do nhu cầu huy động vốn lớn, ngân hàng đã mở đợt phát hành kỳ phiếu, trái
phiếu ngắn hạn và dài hạn trong dân cư và đã làm cho nguồn vốn huy động tăng lên
đáng kể từ năm 2004 là 179 triệu đồng tăng lên ở năm 2005 là 35.669 triệu đồng. Ở
năm 2005, ngân hàng đã mở liên tiếp 3 đợt phát hành lớn. Đây là nguyên nhân lý giải
cho sự tăng lên của vốn huy động từ phát hành giấy tờ có giá. Nó cũng chứng tỏ việc
phát hành kỳ phiếu, trái phiếu để huy động vốn là rất quan trọng.
4.1.2. Vốn điều chuyển từ Hội Sở.
Từ lúc thành lập và đi vào hoạt động cho đến nay, vốn điều chuyển từ Hội Sở
luôn chiếm một tỉ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Từ năm 2004 đến 2006 cũng không
có gì thay đổi lớn, vốn điều chuyển từ Hội Sở vẫn đứng đầu với số tiền huy động ở
năm 2004 là 483.117 triệu đồng, chiếm 72,77% trong tổng nguồn vốn. Sang năm 2005
là 457.800 triệu đồng chiếm 63,61% trong tổng nguồn vốn và năm 2006 là 389.659
triệu đồng chiếm 57,58% trong tổng nguồn vốn. Câu hỏi được đặt ra là tại sao vốn điều
chuyển lại chiếm một tỉ trọng cao như vậy. Do phần lớn khách hàng của ngân hàng là
các Doanh Nghiệp Nhà Nước và Doanh Nghiệp Tư Nhân thuộc khối ngành xây dựng
nên họ thường vay với số tiền lớn để đầu tư và mở rộng hoạt động, do vậy mà ngân
hàng thường thiếu vốn để cho vay buộc phải vay từ Hội Sở.
Năm 2004 vốn điều chuyển từ Hội Sở là 483.117 triệu đồng, chiếm 72,77% trong
tổng nguồn vốn của năm 2004 là 663.910 triệu đồng. Nhưng bước sang năm 2005 và
2006 , nguồn vốn này có xu hướng giảm dần. Chênh lệch tuyệt đối của năm 2005 so
với năm 2004 là 25.317 triệu đồng, giảm 5,24%. Chênh lệch tuyệt đối của năm 2006 so
với năm 2005 là 68.141 triệu đồng, giảm 14,88%. Nguyên nhân là do ngân hàn...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top