deptraicuto

New Member
Download Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần xây dựng số 1 VINACONEX

Download Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần xây dựng số 1 VINACONEX miễn phí





MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương I: Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp xây lắp 3
1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tài sản cố định và sự cần thiết của công tác kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp xây lắp. 3
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của TSCĐ. 3
1.1.1.1. Khái niệm: 3
1.1.1.2. Đặc điểm của TSCĐ. 3
1.1.2.Vị trí, vai trò của kế toán TSCĐ trong các doanh nghiệp xây lắp. 4
1.1.2.1.Vai trò của TSCĐ trong các doanh nghiệp xây lắp. 4
1.1.2.2.Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp xây lắp. 5
1.1.2.3.Vị trí, vai trò của kế toán TSCĐ trong các doanh nghiệp xây lắp. 5
1.1.3.Phân loại TSCĐ trong doanh nghiệp xây lắp. 6
1.1.3.1.Sự cần thiết phải phân loại TSCĐ . 6
1.1.3.2.Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện(hình thái vật chất). 6
1.1.3.3. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu. 6
1.1.3.4.Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật. 7
1.1.4. Đánh giá TSCĐ . 7
1.1.4.1. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá. 7
1.1.4.2.Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại 10
1.2.Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp xây lắp. 11
1.2.1. Tổ chức hạch toán chi tiết tài sản cố định 11
1.2.1.1 Thủ tục chứng từ hạch toán 11
1.2.1.2. Hạch toán chi tiết tài sản cố định 11
1.2.2. Tổ chức hạch toán tổng hợp tài sản cố định 11
1.2.2.1. Hạch toán tăng giảm tài sản cố định 11
1.2.2.2. Hạch toán TSCĐ thuê ngoài và cho thuê 16
1.2.3. Kế toán khấu hao TSCĐ 21
1.2.3.1.Hao mòn và khấu hao TSCĐ . 21
1.2.3.2. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ 21
1.2.3.3. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm : 22
1.2.3.4. Phương pháp hạch toán khấu hao TSCĐ 23
1.2.4. Hạch toán sửa chữa TSCĐ 26
1.2.4.1. Sửa chữa thường xuyên 26
1.2.4.2 .Sửa chữa lớn TSCĐ 26
1.2.4.3 Sửa chữa nâng cấp TSCĐ : 27
1.2.5. Kế toán nghiệp vụ kiểm kê, đánh giá TSCĐ . 28
1.2.5.1.Kế toán nghiệp vụ đánh giá TSCĐ 28
1.2.5.2.Kế toán nghiệp vụ kiểm kê TSCĐ 29
1.2.6.Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán TSCĐ 30
1.2.6.1. Hình thức sổ kế toán Nhật kí – Sổ cái 31
1.2.6.2. Hình thức sổ kế toán nhật kí chung 31
1.2.6.3. Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ 32
1.2.6.4 Hình thức sổ kế toán nhật kí chứng từ 33
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần xây dựng số 1- vinaconex. 35
2.1.Đặc điểm kinh tế và tổ chức hoạt động kinh doanh ở công ty cổ phần xây dựng số 1- vinaconex. 35
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xây dựng số 1- vinaconex. 35
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần xây dựng số 1- vinaconex. 36
2.1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tại công ty cổ phần xây dựng số 1- vinaconex. 37
2.1.3.1.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công Ty. 37
2.1.3.2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty hiện nay. 38
2.1.4. Tổ chức công tác kế toán tại Công Ty hiện nay. 40
2.1.4.1.Tổ chức bộ máy kế toán. 40
2.1.4.2. Chế độ kế toán áp dụng tại Công Ty Cổ Phần xây dựng số: 41
2.2.Thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại Công Ty cổ phần xây dựng số 1- vinaconex. 45
2.2.1.Đặc điểm TSCĐ tại Công Ty Cổ Phần xây dựng số 1- vinaconex. 45
2.2.2. Phân loại TSCĐ tại Công Ty. 46
2.2.3. Đánh giá TSCĐ tại Công Ty. 47
2.2.4. Kế toán TSCĐ tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng số 1- vinaconex. 49
2.2.4.1. Kế toán chi tiết TSCĐ: 49
2.2.4.2.Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ: 51
2.2.4.3. Kế toán khấu hao TSCĐ 70
Chương III: Một số giảI pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần xây dựng số 1- vinaconex. 76
3.1 Nhận xét chung về thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng số 1 – vinaconex. 76
3.1.1. Một số kết quả hoạt động kinh doanh tài chính của công ty trong vài năm gần đây. 76
3.1.2 Ưu điểm: 77
3.1.3. Nhược điểm : 80
3.2. Một số giải pháp đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán TSCĐ ở Công Ty Cổ Phần Xây Dựng số 1- Vinaconex. 81
3.2.1 Về cách phân loại 82
3.2.2. Về kế toán khấu hao TSCĐ. 83
3.2.3. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ. 84
3.2.4. Tăng cường công tác bảo quản và quản lý TSCĐ. 84
Kết luận 86
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

3381)- phải trả, phải nộp khác
Nợ TK133- Số thuế GTGT ghi thiếu
Có TK 111,112,331
- TSCĐ đã sử dụng nhưng chưa trích khấu hao thì doanh nghiệp phải trích khấu hao bổ xung:
Nợ TK 627,641,642
Nợ TK 142,242(nếu khấu hao quá lớn)
Có TK 214- hao mòn TSCĐ
Đồng thời ghi đơn : Nợ TK009-nguồn vốn khấu hao cơ bản.
1.2.6.Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán TSCĐ
Tuỳ theo đặc điểm của doanh nghiệp mà kế toán có thể chọn 1 trong 4 hình thức ghi sổ sau:
1.2.6.1. Hình thức sổ kế toán Nhật kí – Sổ cái
Theo hình thức Nhật kí - Sổ cái, các nghiệp vụ tăng, giảm, khấu hao, sửa chữa TSCĐ... được ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Nhật kí - Sổ cái với các TK 211, 212,213. Ngoài ra, kế toán còn sử dụng sổ chi tiết để phân loại nghiệp vụ nhằm cung cấp các thông tin cụ thể, chi tiết.
Chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán
Chi tiết
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Nhật ký sổ cái
Bảng tổng hợp
chi tiết
Ghi chú:
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hay định kỳ
Quan hệ đối chiếu
1.2.6.2. Hình thức sổ kế toán nhật kí chung
Hình thức nhật ký chung sử dụng nhật ký để ghi chép các nghiệp vụ phát sinh theo thời gian và sổ cái để tập hợp các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế. Khi các nghiệp vụ TSCĐ phát sinh, kế toán phản ánh vào nhật kí chung và sổ chi tiết TSCĐ. Từ nhật kí chung, kế toán vào sổ cái. Cuối kì, kế toán tập hợp số liệu trên sổ chi tiết và đối chiếu với sổ cái để lên báo cáo tài chính.
Chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán
Chi tiết
Sổ nhật ký đặc biệt
Sổ nhật ký chung
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hay định kỳ
Quan hệ đối chiếu
1.2.6.3. Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ
Khi các nghiệp vụ TSCĐ phát sinh, kế toán tập hợp các chứng từ gốc cùng loại để lập chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ trở thành căn cứ trực tiếp để vào các sổ cái.
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán
Chi tiết
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hay định kỳ
Quan hệ đối chiếu
1.2.6.4 Hình thức sổ kế toán nhật kí chứng từ
Căn cứ vào các chứng từ gốc và bảng phân bổ khấu hao, kế toán vào sổ kế toán và các nhật kí chứng từ có liên quan. Đối với các nghiệp vụ phát sinh tăng TSCĐ, kế toán vào nhật kí chứng từ. Cuối tháng, tập hợp số liệu từ các chứng từ và bảng kê, kế toán vào sổ cái. Số liệu từ sổ kế toán chi tiết được dùng để lập bảng tổng hợp chi tiết, đối chiếu với sổ cái trước khi lên báo cáo tài chính
Chứng từ gốc và
các bảng phân bổ
Sổ quỹ
Bảng kê
Sổ, thẻ kế toán
Chi tiết
Nhật ký chứng từ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hay định kỳ
Quan hệ đối chiếu
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1- VINACONEX.
2.1.Đặc điểm kinh tế và tổ chức hoạt động kinh doanh ở công ty cổ phần xây dựng số 1- vinaconex.
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xây dựng số 1- vinaconex.
- Công ty cổ phần xây dựng số 1 ( tên giao dịch là Vinaconex 1) là doanh nghiệp loại I thành viên của tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam. Vinaconex1 có trụ sở đóng tại nhà D9 đường Khuất Duy Tiến phường Thanh Xuân Bắc quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội.
- Công ty được thành lập năm 1973 với tên gọi ban đầu là công ty xây dựng Mộc Châu trực thuộc Bộ xây dựng có nhiệm vụ xây dựng khu công nghiêp Mộc Châu- Sơn La.
- Từ năm 1977 đến 1981 được đổi tên là công ty xây dựng số 11 trực thuộc bộ xây dựng, trụ sở đóng tại Xuân Mai, Hà Sơn Bình có nhiệm vụ xây dựng nhà máy bê tông Xuân Mai và tham gia xây dựng nhà máy Thuỷ Điện Hoà Bình.
- Cuối năm 1981 Công Ty được bộ xây dựng cho chuyển trụ sở về Hà Nội được nhà nước giao nhiệm vụ xây dựng khu nhà lắp ghép tấm lớn Thanh Xuân - HN
- Năm 1984 chủ tịch hội đồng bộ trưởng kí quyết định số 196/CT đổi tên Công Ty thành: Liên hợp xây dựng nhà ở tấm lớn số 1 với nhiệm vụ chính là xây nhà dân dụng.
- Năm 1993 liên hợp nhà ở tấm lớn số 1 được bộ xây dựng cho phép đổi tên thành liên hợp xây dựng số 1 thuộc bộ xây dựng với nhiệm vụ là xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp.
- Năm 1995 bộ xây dựng ra quyết định sát nhập liên hợp xây dựng số 1 vào tổng Công Ty xuất nhập khẩu xây dựng Vinaconex và từ đó mang tên mới: Công ty xây dựng số 1 (Vinaconex1)
- Theo chủ trương đổi mới các doanh nghiệp nhà nước ngày 29/8/2003 bộ xây dựng ra quyết định số 1173/QĐ-BXD về việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước. Công ty lại mang tên mới: Công ty cổ phần xây dựng số 1(Vinaconex1 ) thuộc tổng công ty Vinaconex
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần xây dựng số 1- vinaconex.
Vinaconex1 là một doanh nghiệp xây lắp đã và đang hoàn thành nhiều công trình trên tất cả các lĩnh vực của ngành xây dựng. Do có sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ công nhân viên và sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo công ty, sự giúp đỡ của các phòng ban tổng Công ty, Công ty đã vượt qua mọi khó khăn trở ngại thực hiện nhiệm vụ thắng lợi kế hoạch của Công ty giao. Đặc biệt là công tác đầu tư kinh doanh phát triển nhà đã có bước đột phá làm chuyển dịch đáng kể cơ cấu sản xuất kinh doanh phát triển ổn định và bền vững. Theo giấy phép đăng kí kinh doanh, Công ty được phép kinh doanh các ngành nghề sau:
* Xây dựng các công trình đường dây và trạm biến thế
* Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp
* Xây dựng các công trình hạ tầng
* Kinh doanh phát triển khu đô thị mới, hạ tầng khu công nghiệp và kinh doanh bất động sản
* Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng
* Tư vấn đầu tư, thực hiện các dự án đầu tư xây dựng, lập dự án, tư vấn đấu thầu, tư vấn giám sát, quản lý dự án
* Kinh doanh khách sạn du lịch, lữ hành.
* Đại lý cho các hãng trong và ngoài nước kinh doanh các mặt hàng phục vụ sản xuất và tiêu dùng.
* Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, xuất khẩu xây dựng
2.1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tại công ty cổ phần xây dựng số 1- vinaconex.
2.1.3.1.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công Ty.
Với mục tiêu: “Phát triển bền vững” công ty cổ phần xây dựng số 1- vinaconex đã thực hiện chủ trương đa doanh, đa sở hữu, đa ngành nghề; trong đó xác định xây dựng dân dụng và công nghiệp là ngành chính; kinh doanh phát triển đô thị, bất động sản là chủ chốt cho sự tăng trưởng; sản xuất công nghiệp là tiền đề cho sự phát triển bền vững.
Là một doanh nghiệp có quy mô lớn địa bàn hoạt động rộng nên ngoài những đặc điểm chung của ngành xây dựng còn mang một số đặc điểm riêng như sau:
Việc tổ chức sản xuất ở công ty mang hình thức khoán gọn các công trình, h
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top