MacNeill

New Member
Download Đề tài Giải pháp nhằm nâng cao vai trò của các quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Download Đề tài Giải pháp nhằm nâng cao vai trò của các quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam miễn phí





- Giai đoạn 1 (từnăm 1991 đến năm 1997): có 8 quỹvới tổng sốvốn là 417,6
triệu USD. Lúc này còn có thêm một sốquỹ đầu tưmạo hiểm vào Việt Nam đểtìm
kiếm cơhội đầu tư. Tuy nhiên, họgặp phải sựthất vọng và phải rút hết vềnước ngoại
trừquỹDragon Capital.
- Giai đoạn 2 (từnăm 2002 đến nay): có 7 quỹ đầu tưvới tổng sốvốn là 247 tỷ
USD. Sau khi bịsụt giảm vào năm 1997 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính
tiền tệtrong Khu vực. Năm 2000 đánh dấu bước tiến mới bằng việc ra đời thịtrường
chứng khoán tại Việt Nam cộng với sựphát triển của nền kinh tế điều này đã thu hút
một sốquỹ đầu tưnước ngoài trởlại Việt Nam. Đầu tưgián tiếp nước ngoài có xu
hướng gia tăng mạnh mẽtừnăm 1999 đặc biệt là trong năm 2004 tổng giá trị đầu tư
khoảng 65 triệu USD.



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

uy nhiên, họ gặp phải sự thất vọng và phải rút hết về nước ngoại
trừ quỹ Dragon Capital.
- Giai đoạn 2 (từ năm 2002 đến nay): có 7 quỹ đầu tư với tổng số vốn là 247 tỷ
USD. Sau khi bị sụt giảm vào năm 1997 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính
tiền tệ trong Khu vực. Năm 2000 đánh dấu bước tiến mới bằng việc ra đời thị trường
chứng khoán tại Việt Nam cộng với sự phát triển của nền kinh tế điều này đã thu hút
một số quỹ đầu tư nước ngoài trở lại Việt Nam. Đầu tư gián tiếp nước ngoài có xu
hướng gia tăng mạnh mẽ từ năm 1999 đặc biệt là trong năm 2004 tổng giá trị đầu tư
khoảng 65 triệu USD.
Các quỹ đầu tư nước ngoài được hình thành rất nhiều nhưng tồn tại được thì rất
ít, nguyên nhân thất bại chủ yếu theo các nhà quản lý là đầu tư không sinh lãi. Tính đến
nay, có 4 quỹ đầu tư nước ngoài đang hoạt động là Dragon Capital, Vietnam Frontier
Fund, Mekong Enterprise và Vina Capital chỉ có quỹ VEIL (Vietnam Enterprise
Investment Limited) do công ty quản lý quỹ Dragon Capital quản lý là một trong số ít
ỏi quỹ được đánh giá thành công vì hoạt động có lãi.
Năm 2003, là năm đánh dấu sự trở lại của các nhà đầu tư mà TTCK được xem
là nguyên nhân có ảnh hưởng lớn nhất. Theo báo cáo của TTGDCK thành phố Hồ Chí
Minh, đến hết ngày 24/12/2003 Trung tâm đã tổ chức được 242 phiên giao dịch với
tổng giá trị giao dịch ước hơn 2.700 tỷ đồng cổ phiếu và trái phiếu, trong đó 27% là do
các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện. Giao dịch của các nhà đầu tư nước ngoài sôi động
hơn hẳn các nhà đầu tư trong nước, số lượng các nhà đầu tư nước ngoài mở tài khoản
giao dịch tại các Công ty chứng khoán tăng hơn 36% so với năm 2002 tập trung nhiều
nhất tại Công ty chứng khoán Sài Gòn (SSI).
Cùng với sự sôi động trong giao dịch của các nhà đầu tư là sự quan tâm của
nhiều tổ chức tài chính lớn và các quỹ đầu tư, điểm nổi bật là nhiều tổ chức đầu tư tài
Giải pháp nâng cao vai trò QĐTCK trên TTCK Việt Nam GVHD TS.Nguyễn Văn Thuận – HVTH Trần Minh
Trang - 48 -
chính đã quay lại Việt Nam. Bên cạnh Dragon Capital, trong năm qua hai quỹ đầu tư
nước ngoài đã bắt đầu tham gia TTCK Việt Nam là Vina Capital và Mekong Capital.
VOF là quỹ đầu tư nước ngoài hoạt động tại Việt Nam hiệu quả nhất trong năm 2004
với mức độ tăng trưởng tài sản ròng (NAV) là 24,5%.
Năm 2006, là năm đánh dấu hàng loạt các sự kiện quan trọng đối với kinh tế
Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 8,2%; trở thành thành viên thứ 150 của WTO
vào ngày 07/11/2006; Hoa Kỳ thông qua Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn
(PNTR) đối với Việt Nam và đặc biệt là chuyến thăm của Tổng thống Hoa Kỳ vào
tháng 11/2006 cho thấy Việt Nam là một điểm sáng tại Khu vực Châu Á nói chung và
Đông Nam Á nói riêng.
2/ Thực trạng hoạt động của các quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng
khoán Việt Nam
Kể từ khi Việt Nam tiến hành cải cách mở cửa nền kinh tế từ năm 1986, đã xuất
hiện một dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài đổ vào Việt Nam. Hiện nay dòng vốn
đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam thông qua các quỹ đầu tư có xu hướng ngày
càng tăng và đã có nhiều đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và
TTCK nói riêng.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam luôn giữ tốc độ tăng trưởng
bình quân hàng năm là 8%, nhu cầu vốn đầu tư lớn. Để đáp ứng vốn cho nhu cầu phát
triển nền kinh, trong khi Ngân sách thì có hạn, nguồn vốn dùng để cho vay ưu đãi cũng
không có nhiều, vì vậy phải huy động vốn trên TTCK. Ngày càng có thêm nhiều nhà
đầu tư, quỹ đầu tư nước ngoài muốn đưa vốn vào Việt Nam thông qua TTCK, nhiều
Ngân hàng nước ngoài cũng không muốn chậm chân. Điều này càng được khẳng định
sau sự kiện tập đoàn tài chính Merrlin Lynch báo cáo về sự tăng trưởng khả quan của
nền kinh tế Việt Nam. Sau đây chúng ta sẽ lần lượt đi vào phân tích thực trạng hoạt
động của các quỹ đầu tư trong nước và các quỹ đầu tư nước ngoài
Giải pháp nâng cao vai trò QĐTCK trên TTCK Việt Nam GVHD TS.Nguyễn Văn Thuận – HVTH Trần Minh
Trang - 49 -
2.1/ Thực trạng hoạt động của các quỹ đầu tư chứng khoán nước ngoài
2.1.1/ Quỹ Vina Capital
Vietnam Opportunity Fund (VOF) được thành lập vào tháng 11/2003, sau một
năm hoạt động quy mô của VOF đã tăng quy mô vốn lên 37 triệu USD cuối năm 2004
và hiện nay đã tăng lên đến 171 triệu USD. Năm 2005, giá trị tài sản ròng (NAV) của
VOF đã tăng 34% và giá cổ phiếu tăng 35%. VOF là quỹ đầu tư Châu Á niêm yết trên
TTCK Luân Đôn, các nhà đầu tư bao gồm Deutsche Bank Securities, Millennium
Partners, Sun Wah Group, Pacific Alliance Group và American Fidelity Corporation.
Hướng đầu tư chính là cổ phiếu OTC và địa ốc, nhưng VOF cũng có một hướng đi
khác là mua lại cổ phần của các Doanh nghiệp đang làm ăn thua lỗ để tiến hành tái cấu
trúc và tham gia vào các Doanh nghiệp tư nhân. Có 3 yếu tố mà VOF quan tâm khi đầu
tư vào các Doanh nghiệp cổ phần hoá theo thứ tự ưu tiên: thứ nhất là thương hiệu và hệ
thống phân phối, thứ hai là năng lực ban lãnh đạo và thứ ba là tài sản của doanh nghiệp.
Giữa tháng 03/2006, Công ty quản lý quỹ Vina Capital chính thức công bố đóng
quỹ Vina Land ở mức 200 triệu USD. Đây là quỹ đầu tư thứ hai tại Việt Nam sau quỹ
VOF do Vina Capital quản lý và là quỹ công chúng. So với dự định ban đầu, quy mô
vốn của Vina Land lúc đóng quỹ tăng gấp 4 lần. Theo kế hoạch Vina Land sẽ đầu tư
vào 5 lĩnh vực bao gồm: văn phòng, khu thương mại, khu dân cư, khu công nghiệp và
khu nghỉ dưỡng vui chơi giải trí. Trong đó khu vực Thành phố Hồ Chí Minh sẽ là khu
vực được ưu tiên hàng đầu, thứ đến là Hà Nội và những địa phương đặc biệt thích hợp
cho việc nghỉ dưỡng (Nha trang, Hội An và Đà Nẵng).
Ngoài ra, Vina Land sẽ tham gia đầu tư dưới nhiều hình thức khác nhau như đầu
tư 100% vốn vào một dự án, mua cổ phần tại các dự án hay các doanh nghiệp Việt
Nam trong lĩnh vực bất động sản, tham gia liên doanh hay hợp đồng hợp tác kinh
doanh trong một dự án cụ thể nào đó. Vào ngày 22/03/2006 Vina Land chính thức
niêm yết trên TTCK Luân Đôn, đây là quỹ công chúng đầu tiên chuyên đầu tư vào lĩnh
vực bất động sản ở Việt Nam.
Giải pháp nâng cao vai trò QĐTCK trên TTCK Việt Nam GVHD TS.Nguyễn Văn Thuận – HVTH Trần Minh
Trang - 50 -
Vina Capital cũng không giấu tham vọng chen chân vào các công trình giao thông,
cầu đường và bãi đậu xe bằng một quỹ chuyên đầu tư cho cơ sở hạ tầng đang được gọi
vốn. Hơn nữa, Công ty cũng có ý định khai sinh một quỹ mới là Technology Fund để
đầu tư vào các dự án công nghệ cao.
Giữa tháng 03/2006, quỹ Vina Capital đã ký kết chương trình hợp tác với Công
ty Phát triển phần mềm Quang Trung (QTSC) và Trung tâm ươm tạo doanh nghiệp
phần mềm Quang Trung (QTSBI) về đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại và
tư vấn, hỗ trợ kinh doanh cho các Doanh nghiệp công nghệ thông tin trẻ hoạt động
trong QTSC, các doanh nghiệp trẻ sẽ nhận được sự tài trợ từ Vina Capital trong các
hoạt động đầu tư về tài chính nhằm giúp các doan...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top