sooiinlee

New Member
Download Luận văn Giải pháp tăng cung cổ phiếu niêm yết trên trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh

Download Luận văn Giải pháp tăng cung cổ phiếu niêm yết trên trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh miễn phí





MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC ĐỒTHỊ, SƠ ĐỒ
DANH MỤC VIẾT TẮT TÊN CÔNG TY NIÊM YẾT
PHẦN MỞ ĐẦU. 1
TÍNH CẤP THIẾT VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀTÀI. 1
PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:. 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: . 3
KẾT CẤU CỦA ĐỀTÀI:. 3
CHƯƠNG 1
CƠSỞLÝ LUẬN VỀCỔPHIẾU VÀ NIÊM YẾT CỔPHIẾU .4
1.1. Công ty cổphần – Nguồn cung cổphiếu trên TTCK .4
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của công ty cổphần .4
1.1.2.Tổchức quản lý công ty cổphần.5
1.1.3. Phân loại công ty cổphần .5
1.1.4. Ưu điểm và nhược điểm của CTCP .6
1.1.4.1. Ưu điểm.6
1.1.4.2. Nhược điểm.7
1.2. Cổphiếu .7
1.2.1.Định nghĩa .7
1.2.2. Phân loại cổphiếu .8
1.2.2.1. Phân loại dựa vào hình thức .8
1.2.2.2. Phân loại dựa vào quyền được hưởng .8
1.2.2.3. Căn cứvào cách góp vốn.8
1.3. Niêm yết cổphiếu .9
1.3.1. Khái niệm .9
1.3.2. Các hình thức niêm yết.9
1.3.3. Các tiêu chuẩn niêm yết .10
1.3.3.1. Tiêu chuẩn định lượng.10
1.3.3.2. Các tiêu chuẩn định tính.10
1.3.4. Điều kiện niêm yết .11
1.3.5. Thủtục cần thiết cho việc niêm yết.13
1.3.6. Lợi ích và bất lợi của việc niêm yết .14
1.3.6.1. Lợi ích .14
1.3.6.2. Những bất lợi.16
1.3.7. Sựcần thiết tăng cung cổphiếu trên SGDCK .17
1.4. Những bài học kinh nghiệm của các quốc gia vềcác biện
pháp nhằm tăng cung chứng khoán .18
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.20
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGUỒN CUNG CỔPHIẾU NIÊM
YẾT CHO TRUNG TÂM GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐHỒ
CHÍ MINH .21
2.1. Tình hình hoạt động của TTGDCK TP.HCM .21
2.1.1. Giới thiệu TTGDCK TP. HCM .21
2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .22
2.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụvà quyền hạn.22
2.1.1.3. Cơcấu tổchức .23
2.1.1.4. Cơchếgiao dịch .26
2.1.2.Sơlược vềkết quảhoạt động của TTGDCK TP. HCM
qua hơn 6 năm (7/2000-31/12/2006).28
2.1.2.1. Những kết quả đạt được.28
2.1.2.2. Những hạn chế.30
2.2.Khung pháp lí liên quan đến công tác tăng cung cổ
phiếu niêm.31
2.3. Công ty cổphần - nguồn cung cổphiếu niêm yết trên
TTGDCK TP. HCM .34
2.3.1. Thực trạng CPH DNNN ỞViệt Nam .34
2.3.1.1. Các giai đoạn thực hiện CPH DNNN.34
2.3.1.2. Những kết quả đạt được và hạn chếtrong tiến trình CPH.37
2.3.2. Tình hình hoạt động của các Công ty cổphần tại Việt Nam.40
2.4. Thực trạng vềcổphiếu niêm yết trên TTGDCK TP. HCM.43
2.4.1. Tình hình hoạt động của các công ty niêm yết năm .43
2.4.1.1. Tình hình thực hiện kếhoạch của các công ty niêm yết
năm 2006 .43
2.4.1.2. Doanh thu và lợi nhuận của các công ty niêm yết qua các năm
.43
2.4.2. Thực trạng vềcổphiếu niêm yết trên TTGDCK TP. HCM.45
2.4.2.1. Quy mô và chủng loại .45
2.4.2.2. Các chỉtiêu cơbản của cổphiếu niêm yết.50
2.4.2.3. Giá trịniêm yết và giá trịgiao dịch .53
2.4.2.4. Thịphần cổphiếu niêm yết của các công ty và sựbiến động
của VN-Index .56
2.4.3. So sánh Thịtrường cổphiếu niêm yết Việt Nam với một sốThị
trường cổphiếu trên Thếgiới .57
2.5. Một sốtồn tại và nguyên nhân tồn tại trong công tác
tăng cung cổphiếu niêm yết cho TTGDCK TP. HCM.60
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.64
CHƯƠNG 3
MỘT SỐGIẢI PHÁP TĂNG CUNG CỔPHIẾU TRÊN TRUNG TÂM
GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐHỒCHÍ MINH .65
3.1. Quan điểm và định hướng phát triển TTCK Việt Nam từ2006-2010.65
3.1.1.Quan điểm phát triển TTCK và CTCP.65
3.1.2. Định hướng phát triển TTCK .66
3.2. Các giải pháp tăng cung cổphiếu niêm yết trên TTGDCK TP. HCM.67
3.2.1. Nhóm giải pháp trực tiếp .67
3.2.1.1. Hoàn thiện khung pháp lí cho TTCK.67
3.2.1.2. Tiếp tục đẩy nhanh chương trình CPH DNNN.68
3.2.1.3. Thúc đẩy DNNN CPH niêm yết.72
3.2.1.4. Vận động và khuyến khích các doanh nghiệp thành lập mới
theo Luật DN niêm yết.74
3.2.1.5. Khuyến khích các DN FDI chuyển đổi thành CTCP
và niêm yết trên TTCK.75
3.2.1.6. Tăng cung cổphiếu có chất lượng.77
3.2.1.7. Khuyến khích các công ty niêm yết có chiến lược tốt thực
hiện niêm yết bổsung đểnâng cao năng lực cạnh tranh.81
3.2.1.8. Bán bớt cổphần nhà nước trong các công ty niêm yết thuộc
các ngành Nhà nước không cần nắm giữ.81
3.2.2. Các giải pháp hỗtrợ. 83
3.2.2.1. Đa dạng hoá thông tin. 83
3.2.2.2. Mởrộng và nâng cao chất lượng hoạt động của công ty
chứng khoán.84
3.2.2.3. Cần đẩy nhanh phổbiến và đào tạo vềchứng khoán và TTCK. 85
3.2.2.4. Kích cầu đầu tưchứng khoán .87
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.89
KẾT LUẬN. 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤLỤC
PHỤLỤC 1: TỔCHỨC QUẢN LÍ CTCP
PHỤLỤC 2: HỆTHỐNG NIÊM YẾT CỦA VÀI QUỐC GIA TIÊU BIỂU
PHỤLỤC 3: SỐLIỆU THẾGIỚI



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

trường cũng đã chứng kiến sự năng động của các công ty
niêm yết hơn những năm trước đó. Trong đó, các công ty có cổ phiếu niêm yết như:
REE, SAM, BMP, AGF, GMD, SAV, STB, DHG, FPT, KDC, NKD, BMC, TDH,
SJS, ABT, FMC, HRC, DRC là những công ty dẫn đầu đóng góp vào sự tăng
trưởng doanh thu và lợi nhuận của thị trường cổ phiếu niêm yết. .
Chúng ta thấy tốc độ tăng bình quân năm của tổng doanh thu và lợi nhuận của
các công ty niêm yết lần lượt là 118% và 101%, có nghĩa là các công ty niêm yết
đang ăn nên làm ra. Nếu tính bình quân tổng doanh thu và lợi nhuận cho mỗi công
ty niêm yết thì tốc độ tăng doanh thu và lợi nhuận bình quân mỗi công ty lần lượt là
6 Do các CTNY chưa báo cáo tình hình tài chính đầy đủ vào cuối năm 2006 nên chưa tập hợp đầy đủ để tính ra số liệu ROE, ROA.
Nhưng theo dự báo của chúng tui ROE và ROA bình quân của các công ty niêm yết đã có sự gia tăng so với năm 2005, thậm chí còn cao
hơn mức bình quân của năm 2000.
45
31,2% và 20,6%. Điều này cho thấy các công ty niêm yết có sự phân cực rất lớn
giữa một bên là nhóm công ty có mức tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận khá cao
và một bên chưa thể hiện được năng lực cạnh tranh cao trên thương trường. Nguyên
nhân của việc tăng trưởng doanh thu vào lợi nhuận đột biến của các công ty niêm
yết trên TTGDCK TP. HCM là do trong năm 2006, Trung tâm đã tiếp nhận nhiều
công ty lớn làm ăn có hiệu quả, những công ty niêm yết trước đó cũng có tình hình
kinh doanh sáng sủa hơn, tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của các
công ty niêm yết nhìn chung khá tốt.Việc niêm yết cổ phiếu đã phần nào tạo động
lực cho các công ty niêm yết luôn hoàn thiện mình hơn. Rõ ràng tốc độ tăng trưởng
về doanh thu và lợi nhuận của thị trường cổ phiếu niêm yết qua hơn 6 năm khá ấn
tượng, mặc dù, các công ty niêm yết cũng đã có sự phân cực rõ rệt về tốc độ tăng
trưởng. Có thể phân chia các công ty niêm yết thành 3 nhóm như sau: Nhóm 1, là
nhóm những công ty có chất lượng hoạt động tốt hay có nhiều lợi thế cạnh tranh
trong tương lai được nhà đầu tư có vốn lớn kỳ vọng cao nhất; Nhóm 2, là nhóm các
công ty có chất lượng hoạt động trung bình và có ít lợi thế cạnh tranh hơn nhóm 1;
Trong khi đó nhóm 3 là nhóm của những công ty có kết quả hoạt động thấp nên rất
kém hấp dẫn các nhà đầu tư.
Qua việc các số liệu ở bảng 5, bình quân ROE và ROA qua các năm, cho chúng
ta thấy các công ty niêm yết đã sử dụng đồng vốn của các cổ đông tương đối hiệu
quả và khả năng quản lí tài sản khá hiệu quả. Bên cạnh những công ty có khả năng
sử dụng tốt vốn và tài sản vẫn còn một số công ty hoạt động kém. Sự phát triển
không đồng đều của các công ty niêm yết, ít nhiều cũng đã ảnh hưởng đến mức bình
quân của 2 chỉ số này. Vì vậy, các công ty sử dụng vốn và tài sản kém hiệu quả phải
có những giải pháp hữu hiệu hơn để tối đa hoá giá trị doanh nghiệp.
2.4.2. Thực trạng về cổ phiếu niêm yết trên TTGDCK TP. HCM:
2.4.2.1. Quy mô và chủng loại:
46
Tính đến ngày 31/12/2006, TTGDCK TP. HCM đã có 106 loại cổ phiếu7 giao
dịch. Giai đoạn này thị trường đã chứng kiến sự tăng lên đột ngột của loại hàng hoá
cổ phiếu, với 74 loại cổ phiếu như: VNM, VSH, VFC, UNI, TYA, STB, SHC, SJS,
RHC, HTV, FPC, CYC, CII, BMP, FPT, DHG, IFS.... Vậy, có thể nói từ lúc thành
lập vào tháng 7/2000, TTGDCK TP. HCM lần đầu tiên đón nhận sự tham gia niêm
yết cổ phiếu của các công ty một cách mạnh mẽ như năm 2006. Đặc biệt, giá trị
niêm yết của 3 loại cổ phiếu VNM, VSH, STB đã chiếm 34,83% giá trị niêm yết
của toàn thị trường cổ phiếu niêm yết.
Tính đến ngày 31/7/2006, tức là TTGDCK TP. HCM tròn 6 tuổi với 45 loại cổ
phiếu niêm yết, 6 loại thuộc lĩnh vực thương mại như: BBT, GIL, KHA, PNC, REE,
TNA. 6 loại thuộc ngành vận tải: GMD, HTV, MHC, SHC, TMS, VFC. 3 loại thuộc
ngành viễn thông: SAM, UNI, VTC. 2 loại thuộc lĩnh vực thuỷ sản: AGF, TS4. 2
loại thuộc ngành nhựa và hoá chất: BMP, DPC. 2 loại thuộc lĩnh vực giấy và bao bì:
HAP, BPC. 1 loại thuộc lĩnh vực khách sạn và nghỉ mát: SGH. 1 loại thuộc lĩnh vực
chế biến gỗ: SAV. 8 loại cổ phiếu thuộc lĩnh vực thực phẩm và giải khát: BBC,
CAN, KDC, NKD, VNM, LAF, SSC, TRI. 1 loại thuộc lĩnh vực tài chính ngân
hàng: STB. Có 4 loại hoạt động trong lĩnh vực năng lượng, xăng dầu và gas tổng
hợp: PMS, RHC, SFC, VSH. Có 10 loại cổ phiếu thuộc lĩnh vực xây dựng và vật
liệu xây dựng: BT6, BTC, CII, CYC, DHA, FPC, HAS, NHC, SJS, TYA.
Đến ngày 31/12/2006 Trung tâm này đã tiếp nhận thêm 61 loại cổ phiếu, đặc
biệt, trong tháng 12/2006, số cổ phiếu được niêm yết đã tăng lên 50 loại cổ phiếu.
Số cổ phiếu tăng thêm này đã bổ sung và mở rộng các lĩnh vực và ngành nghề cho
cổ phiếu niêm yết. Đặc biệt, lần đầu tiên Trung tâm đã có thêm cổ phiếu thuộc lĩnh
vực y tế và dầu khí. Như vậy, tính đến thời điểm ngày 31/12/2006 chủng loại cổ
phiếu niêm yết trên TTGDCK TP. HCM đã được đa dạng và phong phú hơn trước,
7 Nếu như năm 2000 có 5 loại cổ phiếu tham gia niêm yết (REE, SAM, HAP, LAF, TMS), thì năm 2001 có thêm 5 loại cổ phiếu mới
góp phần tăng cung cổ phiếu niêm yết trên thị trường (SGH, TRI, BBC, CAN, DPC). Sang năm 2002 lại xuất hiện thêm 10 loại cổ phiếu
mới (AGF, BPC, BT6, BTC, GIL, GMD, HAS, KHA, SAV, TS4). Đến 2003 tình hình niêm yết lại trở nên trầm lắng và chỉ có thêm 2
loại cổ phiếu mới (PMS và VTC), nguồn hàng cổ phiếu cho TTCK Việt Nam năm 2004 lại tiếp tục nhỏ giọt 4 loại cổ phiếu mới (NKD,
SFC, BBT, DHA) và trong năm 2004 TTCK Việt Nam lại xuất hiện 1 loại sản phẩm mới đó là VFMVF1 (Qũy đầu tư chứng khóan Việt
Nam-The first fund management in Việt Nam). Tiếp đến sang năm 2005 tình hình niêm yết cổ phiếu vẫn diễn ra một cách chậm chạp
không khác biệt nhiều so với tình hình năm 2003 và 2004, với 6 loại cổ phiếu được niêm yết mới (KDC, MHC, TNA, SSC, PNC, NHC).
Có thể nói năm 2006 là năm phát triển rực rở của TTCK Việt Nam nói chung và TTGDCK TP. HCM, cuối tháng 12/2006, TTGDCK
TP.HCM đã tiếp nhận thêm 74 loại cổ phiếu, nâng tổng số cổ phiếu niêm yết lên 106 loại.
47
đáp ứng được phần nào nhu cầu của nhà đầu tư. Mặc dù vậy, với nhu cầu đầu tư cổ
phiếu của các nhà đầu tư trong và ngoài nước đang ngày càng có xu hướng gia tăng
thì số lượng và chủng loại cổ phiếu trên TTGDCK TP. HCM vẫn chưa đáp ứng
được hết nhu cầu của các nhà đầu tư hiện tại cũng như tiềm năng.
Trong năm 2006, Việt Nam đã gặt hái được rất nhiều thành công và liên tục có
những thông tin tốt như: Việt Nam chính thức gia nhập WTO, Luật Chứng khoán đã
được ban hành,Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị APEC, nhiều quỹ đầu tư lớn
trên thế giới đã và đang rất quan tâm đến TTCK Việt Nam, lao động trẻ dồi dào, sự
kiện tổng thống Mỹ đến TTGDCK TP. HCM, kinh tế Việt Nam tăng trưởng liên tục
qua các năm…. Tất cả những thông tin tốt này đã làm thay đổi cách nhìn nhận của
các nhà đầu tư về thị trường cổ phiếu ở Việt Nam. Do đó, nhu cầu đầu tư cổ phiếu
đã tăng lên đáng kể so với những năm trước đó và có thể nói TTCK Việt Nam đã
chính t...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác và một số giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong dự thầu xây dựng tại Công ty Xây dựng và Trang trí nội thất Bạch Đằng Khoa học kỹ thuật 0
N Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCK Kim Long Luận văn Kinh tế 2
P Một số giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý đầu tư ở PVFC Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Luận văn Kinh tế 0
N Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và các giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận tại công ty cơ đi Luận văn Kinh tế 0
L Một số giải pháp nhằm tăng doanh thu bán hàng ở công ty thương mại Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp tăng cường hoạt động sử dụng thẻ thanh toán tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông t Luận văn Kinh tế 0
B Những giải pháp và kiến nghị nhằm làm tăng sự hài lòng của khách hàng về việc cấp tín dụng phục vụ x Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top