Wolf

New Member
Download Khóa luận Vai trò của hỗ trợ phát triển chính thức ODA Nhật Bản đối với một số nước châu Á Thái Bình Dương và Việt Nam

Download Khóa luận Vai trò của hỗ trợ phát triển chính thức ODA Nhật Bản đối với một số nước châu Á Thái Bình Dương và Việt Nam miễn phí





Hiện có hơn 20 nước và tổ chức quốc tế cung cấp ODA cho Việt
Nam nhưng trên 80% tổng giá trị hiệp định là tập trung vào ba nhà tài
trợ lớn là Nhật Bản, Ngân Hàng Thế Giới (WB) và Ngân Hàng Phát
Triển Châu Á (ADB). Với vai trò là nhà tài trợ ODA lớn nhất cho Việt
Nam, Nhật Bản đã và đang ủng hộ tích cực cho quá trình chuyển đổi
sang nền kinh tế thị trường và pahts triển kinh tế xã hội của Việt Nam.
Từ năm 1991, Nhật Bản đã nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam trong đó
đặt mức ưu tiên cao vào đạt mức phát triển kinh tế cân bằng với hai mục
tiêu cụ thể: (1) tạo điều kiện căn bản cho sự tăng trưởng bền vững; và
(2) hỗ trợ những nỗ lực xoá đói giảm nghèo.
Từ năm 1992, ODA của Nhật Bản không ngừng tăng và đặc biệt,
kể từ năm 1995, Nhật Bản luôn đứng đầu danh sách các nhà tài trợ cho
Việt Nam. Tính riêng năm tài chính 1999, giải ngân ODA Nhật Bản cho
Việt Nam là 111.996.000.000 JPY (tỷ giá quy đổi 1USD=120JPY). Giải
ngân ODA tích luỹ từ năm tài chính 1992 tới năm tài chính 1999 là
657.228.000.000 JPY (tương đương 5.476.900.000 USD), chiếm 55%
tổng số nguồn vốn ODA giải ngân của các nhà tài trợ song phương (Uỷ
ban Hỗ trợ phát triển) tại Việt Nam năm 1998. Hơn thế nữa, trong năm
tài chính 2000, Việt Nam đứng hàng thứ 2 trong số các nước nhận được
viện trợ song phương toàn cầu của Nhật Bản. Điều đáng chú ý là khối
lượng ODA cam kết hàng năm của Nhật Bản cho Việt Nam tăng đều
đặn, ngay cả trong những năm nền kinh tế Nhật Bản gặp khó khăn, buộc
phải cắt giảm tài trợ cho những nước khác. Các con số thống kê nêu trên
đủ chứng tỏ rằng Nhật Bản luôn dành sự quan tâm to lớn đối với Việt
Nam.



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

iải quyết tại nước này đặc biệt là trong tình hình khó
khăn do cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu Á năm 1997 và sự bất ổn trong
nước trong những năm gần đây.
2.2 Viện trợ không hoàn lại (Grant Aid) và Hợp tác Kỹ thuật
(Technical Cooperation)
Hai loại hình viện trợ song phương này được Cơ Quan Hợp Tác
Quốc Tế Nhật Bản tại Indonesia thực hiện dưới nhiều chương trình khác
nhau. Các chương trình chủ yếu thuộc hai loại hình này bao gồm:
 Đào tạo tại Nhật Bản: Mỗi năm có khoảng 7000 người được đi đào
tạo tại Nhật Bản trong chương trình đào tạo đối tác của JICA.
 Đào tạo tại nước thứ ba: Các khoá học được tổ chức tại một nước
đang phát triển. Các học viên của nước tổ chức và các nước láng
giềng tham gia các khoá học này. Trong năm tài chính 2000, 12 khoá
học đã được tổ chức tại Indonesia và 131 học viên từ Châu Á và
Châu Phi đã đến Indonesia học tập.
 Chương trình mời thanh niên: Trong năm, 152 thanh niên Indonesia
đã sang Nhật trong khuôn khổ chương trình này. Tổng số người tham
gia chương trình này tính từ khi bắt đầu thực hiện đến nay là 2537.
 Chương trình cử chuyên gia: 237 chuyên gia dài hạn và 320 chuyên
gia ngắn hạn Nhật Bản đã được cử sang Indonesia trong năm 2000.
NguyÔn Thu Trang - A1 CN9
37
 Chương trình Hợp Tác Kỹ Thuật Kiểu Dự án: 27 dự án được thực
hiện trong năm 2000.
 Nghiên cứu phát triển: gồm các nghiên cứu khả thi trong lĩnh vực
xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội. 27 Nghiên cứu phát triển đã
được thực hiện trong năm 2000.
 Viện trợ không hoàn lại: trong năm 2000, Nhật bản cung cấp hơn
2.677 triệu yên cho Indonesia.
 Tại Indonesia, Nhật Bản phát triển chương trình Trao Quyền Cộng
đồng. Đây là chương trình mới do JICA thực hiện nhằm vào những
người hưởng lợi trực tiếp từ cấp cơ sở.
 Chương trình cử chuyên gia trẻ: Theo chương trình này, những cán
bộ Nhật Bản có trình độ nhất định tuổi từ 20 đến 39 được cử sang
Indonesia phục vụ hainăm. and serve for two years. Tổng số 310
người đã được cử kể từ khi bắt đầu chương trình
 Chương trình chuyên gia Bạc cử các chuyên gia cao cấp nhiều kinh
nghiệm từ Nhật Bản sang Indonesia. Đã có tổng cộng 56 chuyên gia
được cử sang Indonesia.
 Cứu trợ khẩn cấp: Cứu trợ trong trận động đất Bengkulu (Sumatra)
năm 2000. Nhật Bản đã cử các đội cứu trợ, cán bộ y tế, hàng hoá,
trang thiết bị y tế và thuốc men đến khu vực bị động đất. Trong trận
lụt và lở đất tại Sumatra, Nhật Bản đã đóng góp 29,02 triệu Yên
(276.000 $US) để hỗ trợ cho các nạn nhân.
NguyÔn Thu Trang - A1 CN9
38
3. Xu hướng mới về các vấn đề ưu tiên của ODA Nhật Bản với
Indonesia trong những năm gần đây
Trước những thay đổi gần đây trong tình hình kinh tế chính trị tại
Indonesia, nghiên cứu quốc gia về Indonesia do Nhật Bản tiến hành
năm 2000 chỉ ra các khu vực ưu tiên của ODA Nhật Bản gồm bốn vấn
đề sau:
1. Quản lý và phi tập trung hoá
Indonesia đang trong giai đoạn bắt đầu tiến hành cải cách thể chế
và cần sự hỗ trợ trong việc xây dựng các cơ cấu và quy tắc phát triển
mới. Viện trợ từ Nhật Bản tập trung sự hỗ trợ vào việc tăng cường các
chức năng của nhà nước và phát huy dân chủ
Đối với phi tập trung hoá đòi hỏi cải tổ hệ thống kinh tế chính trị
và xã hội tại Indonesia thông qua việc tái phân bổ các nguồn lực và phân
quyền đến cấp địa phương. Nhật Bản hỗ trợ trong việc xây dựng năng
lượng địa phương qua việc phát triển nguồn nhân lực địa phương và hệ
thống thông tin giữa các vùng.
2. Phục hồi kinh tế
Indonesia là nước chịu ảnh hưởng nặng nhất từ cuộc khủng hoảng
tiền tệ Châu Á. Trước tình trên, Indonesia cần có sự hỗ trợ về tài chính
và hợp tác kỹ thuật trong khu vực tài chính .
NguyÔn Thu Trang - A1 CN9
39
Nhật Bản cũng sẽ hỗ trợ thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ
nhằm củng cố nền tảng cho phát triển kinh tế. Nhật Bản chú trọng đến
mối liên hệ giữa tư vấn kỹ thuật/quản lý và hỗ trợ tài chính.
3. Phát triển xã hội và giảm cùng kiệt
Hỗ trợ của Nhật sẽ tập trung vào năm lĩnh vực là Tác động cuả
cuộc khủng hoảng kinh tế và Mạng lưới An sinh xã hội, Lương thực,
Giáo dục và Dịch vụ y tế và sức khoẻ, và Việc làm.
4. Các vấn đề môi trường
Trong năm 1997-1998, các vụ cháy rừng ở Indonesia đã ảnh
hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái rừng. Đồng thời, việc khai
thác rừng bừa bãi và các nguồn tài nguyên rừng xuống cấp ngày càng
gia tăng ở nước này. Nhật Bản hỗ trợ Indonesia trong vấn đề Bảo tồn
rừng và phòng chống cháy rừng.
NguyÔn Thu Trang - A1 CN9
40
Chương III
tổng quan về ODA Nhật Bản tại Việt Nam
I. Vài nét về ODA Nhật Bản tại Việt Nam
Hiện có hơn 20 nước và tổ chức quốc tế cung cấp ODA cho Việt
Nam nhưng trên 80% tổng giá trị hiệp định là tập trung vào ba nhà tài
trợ lớn là Nhật Bản, Ngân Hàng Thế Giới (WB) và Ngân Hàng Phát
Triển Châu Á (ADB). Với vai trò là nhà tài trợ ODA lớn nhất cho Việt
Nam, Nhật Bản đã và đang ủng hộ tích cực cho quá trình chuyển đổi
sang nền kinh tế thị trường và pahts triển kinh tế xã hội của Việt Nam.
Từ năm 1991, Nhật Bản đã nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam trong đó
đặt mức ưu tiên cao vào đạt mức phát triển kinh tế cân bằng với hai mục
tiêu cụ thể: (1) tạo điều kiện căn bản cho sự tăng trưởng bền vững; và
(2) hỗ trợ những nỗ lực xoá đói giảm nghèo.
Từ năm 1992, ODA của Nhật Bản không ngừng tăng và đặc biệt,
kể từ năm 1995, Nhật Bản luôn đứng đầu danh sách các nhà tài trợ cho
Việt Nam. Tính riêng năm tài chính 1999, giải ngân ODA Nhật Bản cho
Việt Nam là 111.996.000.000 JPY (tỷ giá quy đổi 1USD=120JPY). Giải
ngân ODA tích luỹ từ năm tài chính 1992 tới năm tài chính 1999 là
657.228.000.000 JPY (tương đương 5.476.900.000 USD), chiếm 55%
tổng số nguồn vốn ODA giải ngân của các nhà tài trợ song phương (Uỷ
ban Hỗ trợ phát triển) tại Việt Nam năm 1998. Hơn thế nữa, trong năm
tài chính 2000, Việt Nam đứng hàng thứ 2 trong số các nước nhận được
viện trợ song phương toàn cầu của Nhật Bản. Điều đáng chú ý là khối
lượng ODA cam kết hàng năm của Nhật Bản cho Việt Nam tăng đều
NguyÔn Thu Trang - A1 CN9
41
đặn, ngay cả trong những năm nền kinh tế Nhật Bản gặp khó khăn, buộc
phải cắt giảm tài trợ cho những nước khác. Các con số thống kê nêu trên
đủ chứng tỏ rằng Nhật Bản luôn dành sự quan tâm to lớn đối với Việt
Nam.
Riêng năm 2003, Nhật Bản cam kết tài trợ cho Việt Nam 92,4 tỷ
Yên, tăng so với 91,6 tỷ Yên năm 2002 và chiếm tới 30,3% tổng số 2,5
tỷ USD mà các nhà tài trợ quốc tế cam kết tài trợ cho Việt Nam.
II. Xu hướng chung của ODA Nhật Bản đối với Việt Nam
Chính Phủ Nhật Bản công bố chính sách hỗ trợ cho Việt Nam lần
đầu tiên vào năm 1994, và tính tới những phát triển kinh tế xã hội gần
đây cùng với những thách thức mới để hình thành nên "Chương trình hỗ
trợ cho Việt Nam" vào tháng 6 năm 2000.
Trong "Chương trình hỗ trợ cho Việt Nam", ODA của Nhật Bản
cho Việt Nam đặt ưu tiên cao vào đạt mức phát triển kinh t...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vai trò của luật sư trong hoạt động thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự Việt Nam Luận văn Luật 0
D Nghiên cứu vai trò của Allicin tách từ tỏi Việt Nam trong quá trình điều hoà đáp ứng viêm thông qua thụ thể Dectin 1 Y dược 0
D Vai trò của Mác và Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa hoc Môn đại cương 0
D Vai trò của giai cấp nông dân việt nam thực trạng và những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của người nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở nước ta trong gia đoạn hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của Nhà nước trong việc hạn chế những nhược điểm của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D Vai trò nhà nước trong hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D thành phần và vai trò của hệ vi sinh vật trong bánh men rượu truyền thống và hiện đại Khoa học Tự nhiên 0
D Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top