queensami308

New Member
Download Đề tài Đặc điểm của đầu tư phát triển và sự quán triệt các đặc điểm đó vào công tác quản lý đầu tư

Download Đề tài Đặc điểm của đầu tư phát triển và sự quán triệt các đặc điểm đó vào công tác quản lý đầu tư miễn phí





MỤC LỤC
MỤC LỤC 0
Chương 1 5
Đầu tư phát triển và đặc điểm của đầu tư phát triển: 5
Những vấn đề lý luận chung 5
1. Đầu tư - Đầu tư phát triển 5
1.1. Khái niệm 5
1.2. Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển. 8
1.3. Sự quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác quản lý đầu tư. 9
1.3.1. Quy m« tiÒn vèn cÇn thiÕt cho ho¹t ®éng ®Çu t­ ph¸t triÓn th­êng rÊt lín ®©y lµ ®Æc ®iÓm cña ho¹t ®éng ®Çu t­ ph¸t triÓn do ®ã cÇn cã gi¶i ph¸p huy ®éng vèn hîp lÝ, sö dông nguån vèn hiÖu qu¶.9
1.3.2. Thời kỳ đầu tư kéo dài. 10
1.3.3. Xuất phát từ đặc điểm giai đoạn vận hành kết quả đầu tư kéo dài, công tác quản lý đầu tư cần chú ý : 11
1.3.4. Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển mà là các công trình xây dựng thường phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được tạo dựng nên, do đó, quá trình thực hiện đầu tư cũng như thời kỳ vận hành các kết quả đầu tư chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về tự nhiên, kinh tế xã hội vùng. Do dó công tác quản lý đầu tư cần chú ý các vấn đề sau : 13
1.3.5. §Çu t­ ph¸t triÓn cã ®é rñi ro cao :
 
 
Chương 2 24
1. Thực trạng chung về đầu tư phát triển ở Việt Nam 24
2. Thực trạng chung về quản lý đầu tư ở Việt Nam 25
3. Đánh giá thực trạng sự quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển vào công tác quản lý hoạt động đầu tư ở Việt Nam 26
3.1. Đánh giá sự quán triệt của đặc điểm thứ nhất 26
3.1.1 Thực trạng chuẩn bị nguồn vốn đầu tư 26
3.1.1.1. Khả năng tạo lập huy động vốn đầu tư phát triển ngày càng gia tăng
3.1.1.2. Tình hình các nguồn vốn cho đầu tư phát triển
3.1.1.3 Một số bất cập trong việc huy động vốn hiện nay 31
3.1.2. Thực trạng về chuẩn bị, sử dụng nguồn nhân lực 32
3.2. Đánh giá sự quán triệt của đặc điểm thứ hai 32
“Thời kỳ đầu tư kéo dài” 32
3.2.1. Thực trạng về lập kế hoạch vốn đầu tư cho thời kỳ đầu tư kéo dài ( Phân kỳ đầu tư) 32
3.2.2. Tình trạng đầu tư dàn trải ở các địa phương. 35
3.2.3. Công tác quản lý giám sát còn thực hiện chưa tốt, dẫn đến tình trạng các công trình sai phạm, chất lượng thấp xảy ra ngày càng nghiêm trọng.
3.3. Đánh giá sự quán triệt của đặc điểm thứ ba
3.3.1. Cơ chế vận hành chính sách đầu tư còn nhiều yếu kém. 42
3.3.2. Quá trình bảo hành bảo trì ở Việt Nam vẫn chưa được đề cao đúng mức .
3.4. Đánh giá sự quán triệt của đặc điểm thứ tư:
3.5. Đánh giá sự quán triệt của đặc điểm thứ năm:
Thực trạng về chuẩn bị công tác quản trị rủi ro .
 
 
Chương 3 46
Giải pháp tăng cường quán triệt những đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác quản lý đầu tư và nâng cao hiệu quả đầu tư 46
1. Xu hướng đầu tư, dự báo đầu tư Việt Nam đến năm 2010 46
2. Giải pháp tăng cường quán triệt những đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác quản lý đầu tư và nâng cao hiệu quả đầu tư: 47
2.1. Giải pháp quán triệt đặc điểm thứ nhất : .
2.1.1. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn .
2.1.2. Mét sè gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn ®Çu t­ .
2.2. Giải pháp quán triệt đặc điểm thứ hai: Thời kỳ đầu tư kéo dài.
2.2.1. Tiến hành phân kỳ đầu tư
2.2.2. Thực hiện tốt cơ chế giám sát cộng đồng nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động đầu tư
2.3. Giải pháp quán triệt đặc điểm thứ ba: .
2.4.Giải pháp quán triệt đặc điểm thứ tư: .
2.5. Giải pháp quán triệt đặc điểm thứ năm: .
Một số giải pháp chung nhằm hạn chế rủi ro trong đầu tư :
 
 
 
KẾT LUẬN 60
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

xu hướng chuyển động với mức đóng góp ngày càng lớn. Cụ thể:
    Vốn viện trợ phát triển chính thức ODA
Sau hơn 10 năm nối lại quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế, đến nay Việt Nam đã nhận được tổng số gần 35 tỷ USD vốn viện trợ phát triển ODA. Cụ thể năm 2000 số vốn cam kết là 2,4 tỷ USD và số vốn đã giải ngân đạt 1,65 tỷ USD; con số tương ứng của năm 2001 là 2,4 tỷ/1,5 tỷ USD, năm 2002 là 2,5 tỷ /1,528 tỷ USD, năm 2003 là 2,83 tỷ USD/1,421 tỷ USD, năm 2004 là 3,44 tỷ /1,65 tỷ USD , năm 2005 là 3,747 tỷ USD/2,1 tỷ USD, năm 2006 là 3,9 tỷ USD/1,78 tỷ USD. Năm 2007, tổng giá trị ODA cam kết của các nhà tài trợ cho Việt Nam đạt con số kỷ lục 5,4 tỷ USD... Đây cũng là năm thứ 3 liên tục kế hoạch giải ngân  vốn ODA được thực hiện và vượt kế hoạch đề ra đạt khoảng 16,5 tỷ USD. Như vậy số vốn cam kết và số vốn giải ngân trong năm 2007, năm đầu tiên gia nhập WTO có tăng khá.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI
Top of Form
Số dự án
Bottom of Form
Vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) (*)
Tổng số vốn
Tổng số
Trong đó: Vốn điều lệ
thực hiện
Tổng số
Chia ra
(Triệu đô la Mỹ)
Nước ngoài
Việt Nam
góp
góp
Tổng số
9810
99596,2
43129,0
36413,7
6715,3
45445,5
1988
37
341,7
258,7
219,0
39,7
1989
67
525,5
300,9
245,0
55,9
1990
107
735,0
720,1
623,3
96,8
1991
152
1291,5
1072,4
883,4
189,0
328,8
1992
196
2208,5
1599,3
1343,7
255,6
574,9
1993
274
3037,4
1842,5
1491,1
351,4
1017,5
1994
372
4188,4
2539,7
2030,3
509,4
2040,6
1995
415
6937,2
3705,1
2857,0
848,1
2556,0
1996
372
10164,1
3511,4
2906,3
605,1
2714,0
1997
349
5590,7
2649,1
2046,0
603,1
3115,0
1998
285
5099,9
2474,2
1939,9
534,3
2367,4
1999
327
2565,4
975,1
870,5
104,6
2334,9
2000
391
2838,9
1312,0
951,8
360,2
2413,5
2001
555
3142,8
1708,6
1643,0
65,6
2450,5
2002
808
2998,8
1272,0
1191,4
80,6
2591,0
2003
791
3191,2
1138,9
1055,6
83,3
2650,0
2004
811
4547,6
1217,2
1112,6
104,6
2852,5
2005
970
6839,8
1973,4
1875,5
97,9
3308,8
2006
987
12004,0
4674,8
4328,3
346,5
4100,1
Sơ bộ 2007
1544
21347,8
8183,6
6800,0
1383,6
8030,0
Bottom of Form
Bảng số 1 Đầu tư trực tiếp của nước ngoài đượccấp giấy phép 1988 – 2007
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
    Vốn của người Việt Nam ở nước ngoài qua kênh kiều hối
    Nếu như lượng kiều hối chuyển về nước thống kê được năm 2000 mới đạt 1,757 tỷ USD, năm 2001 là 1,82 tỷ USD, năm 2003 là 2,154 tỷ USD thì năm 2004 tăng lên 3,2 tỷ USD, năm 2005 đạt gần 4,0 tỷ USD, năm 2006 đạt 5,2 tỷ USD và năm 2007 đạt trên 6,5 tỷ USD. Như vậy, lượng vốn của người Việt Nam chuyển về nước cũng tăng đột biến và tương đương vốn FDI thực hiện cũng trong năm 2007.
    Theo thống kê trên tờ New York Times, thì số tiền người Việt Nam chuyển về nước năm 2006 là 6,82 tỷ USD, đứng hàng thứ hai ở khu vực Đông Nam Á chỉ sau Philippines (14,8 tỷ USD). Con số này tương đương với 11,21% GDP và tính bình quân mỗi người Việt Nam ở nước ngoài gửi về nước trong năm 2006 là 3.398,42 USD. Tính chung ở châu Á, Việt Nam đứng hàng thứ tư về số tiền gửi về, sau Ấn Độ, Trung Quốc và Philippines.
    Huy động vốn trên thị trường chứng khoán
    Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước cho biết, năm 2007, quy mô thị trường chứng khoán tăng mạnh, giá trị giao dịch tăng cao. Tổng giá trị vốn hoá thị trường đạt gần 500 nghìn tỷ đồng. So với GDP tính theo giá thực tế năm 2007 thì tổng giá trị vốn hoá thị trường đạt 43,8%, cao hơn rất nhiều so với năm 2006, chỉ đạt 22,7%. Thị trường chứng khoán  cũng thu hút hơn 500 triệu trái phiếu các loại, bao gồm: Trái phiếu Chính phủ, Trái phiếu đô thị, Trái phiếu công trình, Trái phiếu NHTM. Tổng giá trị vốn hoá trái phiếu lên tới 82 nghìn tỷ đồng, chiếm 8,4% GDP năm 2006. Năm 2007, thị trường chứng khoán huy động được mức vốn đạt 90.000 tỷ đồng thông qua đấu giá, phát hành thêm trên thị trường chính thức, tăng gấp 3 lần so với năm 2006. Cũng trong năm 2007, có 179 công ty được chào bán 2,46 tỷ cổ phiếu ra công chúng tương ứng với khoảng 48 ngàn tỷ đồng, gấp 25 lần so với năm 2006. Dự báo hết năm 2008, tổng số vốn hoá thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ đạt 35-40 tỷ USD, chiếm tới trên 60% GDP năm đó.
    Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước
    Theo báo cáo của Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB), chỉ mới tính đến hết tháng 9/2007, VDB đang quản lý cho vay, thu hồi nợ vay 5.475 dự án tín dụng đầu tư phát triển từ nguồn vốn vay trong nước, với tổng số vốn theo hợp đồng tín dụng đã ký kết là 99.900 tỷ đồng, với số vốn đang dư nợ là 48.810 tỷ đồng, riêng dự án nhóm A chiếm 41%. Bên cạnh đó, VDB cũng đang quản lý 336 dự án tín dụng đầu tư phát triển từ nguồn vốn vay ODA, với tổng số vốn vay theo hợp đồng đã ký kết là trên 6,6 tỷ USD, dư nợ hơn 47.350 tỷ đồng.
    Huy động vốn của hệ thống ngân hàng
    Năm 2007 cũng đạt mức cao nhất cả về quy mô và tốc độ tăng trưởng từ trước đến nay.
    (1) Huy động vốn qua phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ của các NHTM
    Chỉ riêng trong tuần cuối tháng 11 và tháng 12/2007, hàng loạt NHTM cổ phần phát hành trái phiếu và cổ phiếu tăng vốn điều lệ như NHTM cổ phần Sài Gòn, NHTM cổ phần Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, NHTM cổ phần Quân đội, NHTM cổ phần Quốc tế... Chỉ riêng những ngân hàng này đã thu hút được khoảng 10.000 tỷ đồng vốn trên thị trường. Đặc biệt là việc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thực hiện thành công cổ phần hoá trong tháng 12/2007 theo hình thức đấu giá IPO đã huy động được hàng chục nghìn tỷ đồng.
    (2) Huy động vốn thông qua phát triển dịch vụ ngân hàng
    Các ngân hàng và tổ chức tín dụng mạnh dạn đầu tư số vốn lớn và nhân lực cho hiện đại hoá công nghệ và phát triển dịch vụ. Công nghệ ngân hàng hiện đại và dịch vụ ngân hàng tiện ích đó chẳng những tăng tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế, giảm thời gian vốn đọng trong thanh toán, mà còn thu hút được vốn của người Việt Nam ở nước ngoài chuyển về.
    Bên cạnh đó, với kết quả phát triển được khoảng 8,2 triệu tài khoản cá nhân; hơn 6,0 triệu thẻ thanh toán, thẻ ATM, thẻ tín dụng quốc tế…với số dư tiền gửi bình quân đạt trên 12.000 tỷ đồng. Trong cả nước đã lắp đặt được trên 4.500 máy ATM. Số dư tiền gửi bình quân trên tài khoản của khách hàng cá nhân là nguồn vốn rất quan trọng để các NHTM sử dụng cho vay, đầu tư,… đối với các nhu cầu của nền kinh tế.
    (3) Về huy động tiền gửi tiết kiệm và kênh huy động vốn khác trên thị trường
    Các NHTM cạnh tranh mở rộng huy động vốn bằng nhiều hình thức và giải pháp khác nhau. Trước hết đó là mở rộng mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, đảm bảo gần dân, sát dân, thuận tiện cho huy động vốn. Thứ hai là hiện đại hoá công nghệ gắn liền với đổi mới phong cách giao dịch của nhân viên, tạo sự tôn trọng của ngân hàng đối với người gửi tiền. Thứ ba là đẩy mạnh các hoạt động Marketing, tiếp thị, quảng cáo, khuyến mại… trong huy động vốn, tạo thông tin minh bạch, công bố thông tin rộng rãi cho người dân chủ động lựa chọn các hình thức gửi tiền với lãi suất, kỳ hạn khác nhau. Thứ tư là đa d
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D những đặc điểm cơ bản của triết học phương đông Văn hóa, Xã hội 0
D Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết tố tâm của hoàng ngọc phách Văn học 0
D Nghiên cứu đặc điểm của hệ thống gạt mưa rửa kính,thiết lập các bài tập thực hành và thí nghiệm trên mô hình hệ thống gạt mưa rửa kính Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bò sữa chậm sinh và ứng dụng hormone để khắc phục Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Của Quá Trình Khoáng Hóa Một Số Hợp Chất Hữu Cơ Họ Azo Trong Nước Thải Dệt Nhuộm Khoa học Tự nhiên 0
D những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và ý nghĩa của nó đối với việc nghiên cứu chủ nghĩa tư bản hiện nay Môn đại cương 0
D Những đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa đế quốc và địa vị lịch sử của nó trong chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản Môn đại cương 0
D nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu keo da láng Nông Lâm Thủy sản 0
D Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân viêm gan B mạn tính có HBeAg âm tính điều trị tại bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên Y dược 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của cây củ mài và khả năng nhân giống bằng hom củ trong giai đoạn vườn ươm tại rừng đặc dụng Copia Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top