quykyky

New Member
Download Đề tài Thực trạng và một số giải pháp để phát triển đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu ở Việt Nam hiện nay và trong tương lai

Download Đề tài Thực trạng và một số giải pháp để phát triển đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu ở Việt Nam hiện nay và trong tương lai miễn phí





Mỗi năm, chúng ta cần nhập khẩu một lượng máy móc thiết bị phục vụ phát triển kinh tế trị giá khoảng 7-8 tỷ USD. Nếu ngành Cơ khí phát triển, giành thị phần này thì doanh thu rất lớn. Đó là chưa kể sẽ tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động. Theo kế hoạch phát triển ngành cơ khí trọng điểm, từ nay đến năm 2010, nước ta phải đáp ứng tối thiểu 45%-50% nhu cầu sản phẩm cơ khí trong nước và xuất khẩu 30% giá trị sản lượng, doanh số đạt bình quân từ 3,5-4 tỷ USD. Mục tiêu của Chương trình cơ khí trọng điểm đến năm 2010 và tầm nhìn tới 2020 là, tập trung vào 8 nhóm chuyên ngành CK lớn như máy động lực, máy kéo và máy nông nghiệp, máy công cụ, thiết bị toàn bộ, cơ khí xây dựng, CK tàu thủy, CK ô tô và cơ khí giao thông vận tải, thiết bị điện
Một thực tế cho thấy, ngành cơ khí đang phát triển với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, trong đó nhiều doanh nghiệp tư nhân đang nổi lên như là các nhân tố tích cực. Nhiều doanh nghiệp bắt đầu hướng tới đầu tư vốn cho sản xuất và nội địa hóa các các sản phẩm phụ trợ. Ví dụ, Công ty Ô tô Trường Hải cũng đang vươn lên chiếm lĩnh thị trường ô tô tải và có kế hoạch lắp ráp xe du lịch. Chỉ riêng tại khu liên hợp lắp ráp ô tô tại Chu Lai, doanh nghiệp này đang đầu tư 1.800 tỷ đồng. Nhiều doanh nghiệp khác đang quan tâm đến khả năng đầu tư các dự án sản xuất các thiết bị cơ khí tiêu dùng. Tương tự, Tổng Công ty CK GTVT Sài Gòn (Samco), từ năm 2002 chỉ sản xuất xe tải đóng thùng và xe chuyên dùng, đến nay đã là một trong những đơn vị hàng đầu sản xuất xe buýt, xe khách với tỷ lệ nội địa hóa trên 20%, doanh thu hàng năm đạt gần 100 tỷ đồng.
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

iày, điện tử và linh kiện máy tính... chủ yếu vẫn còn mang tính chất gia công. Cơ cấu hàng xuất khẩu chủ yếu chuyển dịch theo chiều rộng mà chưa đi vào chiều sâu, xuất khẩu chủ yếu dựa vào khai thác lợi thế so sánh sẵn có mà chưa khai thác được lợi thế cạnh tranh thông qua việc xây dựng các ngành công nghiệp có mối liên kết chặt chẽ với nhau để hình thành chuỗi giá trị gia tăng xuất khẩu lớn. Nhập siêu ở mức cao và chưa có giải pháp kiềm chế hiệu quả, triệt để, đã ảnh hưởng tiêu cực đến một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô như cán cân thanh toán, dự trữ ngoại tệ, nguồn lực đầu tư...Theo đánh giá của Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC), Việt Nam là thị trường đầu tư tiềm năng thứ 3 thế giới chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ, đứng đầu ASEAN. Và theo Báo cáo của Uỷ ban Thương mại và Phát triển của Liên hiệp quốc công bố tháng 10/2007 thì Việt Nam đứng thứ 6 trong các nền kinh tế hấp dẫn nhất về đầu tư toàn cầu. Điều tra 6.700 doanh nghiệp dân doanh của VCCI năm 2007 cũng cho thấy tâm lý lạc quan này. SD/người). Với năng suất thấp như trên thì giá trị thặng dư còn đang rất nhỏ nhoi.
Hiện trên thế giới phố biến hai mô hình phát triển đô thị: theo chiều rộng và theo chiều sâu.
Phát triển theo chiều rộng có thể xem như sự mở rộng về mặt địa lý, nhưng cũng có hnghĩa là mở rộng về mặt hành chính. Phát triển theo chiều sâu tạm hiểu là phát triển về chất lượng đô thị, tức là nâng cấp hạ tầng xã hội của đô thị. Ta sẽ cùng xét các mặt lợi hại của hai giải pháp phát triển này. Thứ nhất là phát triển theo chiều rộng. Giải pháp này cho phép tăng các nguồn tài nguyên của đô thị và vì vậy mà đô thị đó sẽ hấp dẫn đầu tư hơn. Đô thị có thể sẽ có nguồn kinh phí dồi dào để phát triển. Các vùng lãnh thổ của đô thị này sẽ có thể được đầu tư phát triển đồng bộ hơn do cùng một cơ quan quản lý. Tuy nhiên, đây cũng chính là nhược điểm của việc phát triển đô thị theo chiều rộng, tức là mở rộng về mặt quản lý hành chính. Việc tập trung các vùng lãnh thổ cho một cơ quan quản lý hành chính có thể gây quá tải cho cơ quan quản lý này. Hiện tượng này rất phổ biến ở các nước đang phát triển và được gọi là "hội chứng đô thị đầu to" hay "siêu đô thị". Mexico, Brazil, Ấn Độ là những quốc gia đang phải đối mặt với những hậu quả nhức nhối của hội chứng này. Hội chứng này là mối lo chung trên toàn thế giới. Vấn đề nan giải của các đô thị này là hố sâu giàu cùng kiệt (về kinh tế và tri thức) và chênh lệch giữa đô thị và nông thôn. Nguyên nhân tự phát một phần là do tốc độ phát triển nhanh của đất nước. Các nguồn đầu tư mới chỉ tập trung chủ yếu vào thành thị nên hạ tầng ở đô thị tốt hơn hẳn hạ tầng ở nông thôn. Kết quả là để tiếp cận được dịch vụ thì những người dân ở nông thôn (nơi có hạ tầng kém phát triển) sẽ dồn về đô thị (nơi có hạ tầng tốt hơn). Đô thị vì thế mà quá đông và sẽ phình ra. Hệ quả tiếp theo là hạ tầng đô thị bị quá tải và chất lượng vì thế mà giảm sút. Lúc này thì chức năng tiêu thụ sản phẩm và cung cấp các hỗ trợ phát triển cho nông thôn của đô thị cũng yếu đi. Những hệ quả nảy sinh liên tiếp này sẽ trở thành nguyên nhân cơ hội của hàng loạt các vấn đề về xã hội và môi sinh, không chỉ cho đô thị mà còn cho cả các vùng nông thôn lân cận.. Thực tế thì phát triển đô thị theo chiều rộng là hướng quy hoạch phát triển áp dụng cho các khu đô thị mới hay các thành phố mới, những nơi đô thị hoá tự phát hay quy hoạch để đô thị hoá. Trong khi đó, phát triển đô thị theo chiều sâu lại là giải pháp để tránh, khắc phục và/hay giải quyết các vấn đề hệ quả của sự phình trướng đô thị. Để phát triển đô thị theo chiều sâu thông thường được tiến hành ở hai quy mô: quy hoạch phát triển vùng và quy hoạch thành phố. Quy hoạch vùng theo chiều sâu có mục đích phát triển đồng đều tất cả các vùng, cả thành thị lẫn nông thôn. Để vạch ra được các đề án quy hoạch này, đòi hỏi phải có những nghiên cứu liên ngành thấu đáo về điều kiện tự nhiên và văn hóa xã hội của các vùng, đặc biệt là những ưu thế của mỗi vùng để phát huy. Chính những ưu thế được phát huy này sẽ tạo ra những đặc thù riêng, hấp dẫn của từng vùng mà lõi của vùng chính là trung tâm đô thị. Quy phát triển thành phố, hay trung tâm đô thị theo chiều sâu chính là quy hoạch phát triển hạ tầng đô thị. Ta hiểu và quy ước có ba loại (cấp) hạ tầng đô thị gồm: hạ tầng vật lý, hạ tầng dịch vụ và hạ tầng xã hội. Hạ tầng vật lý chính là cơ sở vật chất của đô thị, bao gồm toàn bộ các công trình có thể nhìn thấy được. Hạ tầng dịch vụ là hệ thống quản lý khai thác và phân phối hệ thống hạ tầng vật lý sao cho người dân có thể tiếp cận và sử dụng được. Hạ tầng xã hội chính là kết quả đánh giá chất lượng của hai hệ thống hạ tầng trước, gồm một loạt các chỉ số như tuổi thọ trung bình, tỉ lệ trẻ em sống khi sinh, tỉ lệ suy dinh dưỡng, phổ cập giáo dục, tỉ lệ biết chữ, trình độ nhận thức, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế v.v. Như vậy, phát triển đô thị theo chiều sâu chính là quy hoạch xây dựng hệ thống hạ tầng vật lý và thiết lập hệ thống quản lý hạ tầng. Hai yếu tố hạ tầng này cần có phương án phát triển đồng bộ và đồng thời nhằm thu được hiệu quả cao nhất về hạ tầng xã hội.
2. Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm, chưa cùng nhịp với sự chuyển dịch cơ cấu ngành và yêu cầu nâng cao hiệu quả của nền kinh tế.
Đầu tư khai thác còn mang tính tự phát không tập trung.Không đẩy mạnh khoa học kĩ thuật lam thất thoát các nguồn tài nguyên
Tổn thất trong khai thác dầu khí của Việt Nam là 50-60%, than hầm lò là 40-60% còn trong chế biến vàng là 60-70%. Đây chỉ là ba trong những con số đau xót về tình trạng lãng phí sử dụng tài nguyên và nhiên liệu, nguyên liệu đầu vào của các ngành sản xuất Việt Nam đã được công bố tại hội thảo ""Phát triển bền vững ngành và doanh nghiệp"" sáng 10/9/2004 tại Hà Nội.
Việt Nam ""rừng vàng biển bạc"" là điều hoàn toàn đúng, nhưng chưa đủ. Việt Nam có trên 5.000 mỏ, với khoảng 60 loại khoáng sản, nhưng phần lớn lại là loại mỏ vừa và nhỏ, hầu hết đều không đủ khai thác với quy mô công nghiệp. Thêm vào đó, nguồn tài nguyên không tái tạo này đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt vì sự khai thác và sử dụng quá lãng phí.
Thất thoát từ khai thác đến chế biến...
Theo TS Lê Minh Đức, phó vụ trưởng Vụ Khoa học Giáo dục Tài nguyên và Môi trường (Bộ Kế hoạch-Đầu tư), tổn thất trong khai thác khoáng sản nhiều ngành lên đến trên 50%. Cụ thể: Khai thác than hầm lò, tổn thất là 40%-60%. Khai thác apatit: 26%-43%; quặng kim loại 15%-30%; vật liệu xây dựng 15%-20%; và dầu khí là 50%-60%.
Đối với các mỏ vừa và nhỏ (chiếm đa số), sự thất thoát không dừng lại ở một vài chục phần trăm mà nguy cơ mất mỏ là rất nghiêm trọng. Do năng lực có hạn, khai thác phần lớn là thủ công, nên đa số các mỏ nhỏ hiện nay chỉ lấy được những phần giàu nhất, bỏ đi toàn bộ các quặn...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top