nh0k_mjk0

New Member
Download Khóa luận So sánh chất lượng dịch vụ mầm non ở hai khu vực tư và công

Download Khóa luận So sánh chất lượng dịch vụ mầm non ở hai khu vực tư và công miễn phí





MỤC LỤC
 
TÓM TẮT i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC BẢNG iv
DANH MỤC HÌNH iv
KÍ HIỆU VIẾT TẮT iv
Chương 1. TỔNG QUAN 1
1.1. Cơ sở hình thành đề tài 1
1.2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 2
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.2. Phạm vi nghiên cứu 2
1.3. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu 2
Chương 2. SƠ LƯỢC VỀ HAI TRƯỜNG MẦM NON 3
TIÊU BIỂU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LONG XUYÊN 3
2.1. Mẫu giáo bán công Hướng Dương (Phường Mỹ Bình – Thành phố Long Xuyên) 3
2.2. Mẫu giáo tư thục Minh Tú (Phường Mỹ Bình – Thành phố Long Xuyên) 4
2.3. Tổng quan về chất lượng dịch vụ ở Hướng Dương và Minh Tú 5
Chương 3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7
3.1. Các khái niệm liên quan đến vấn đề 7
3.1.1. Dịch vụ 7
3.1.2. Chất lượng dịch vụ 7
3.1.3. Đo lường chất lượng dịch vụ 8
3.1.4. Quan hệ giữa chất lượng dịch vụ & sự hài lòng của khách hàng 9
3.2. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết 10
Chương 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11
4.1. Thiết kế nghiên cứu 11
4.1.1. Nghiên cứu sơ bộ 11
4.1.2. Nghiên cứu chính thức 11
4.1.3. Mẫu 12
4.2.3. Thang đo 12
4.3. Nghiên cứu sơ bộ 12
4.4. Nghiên cứu chính thức 14
Chương 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15
5.1. Đánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ ở Hướng Dương 15
5.2. Đánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ ở Minh Tú 18
5.3. So sánh chất lượng dịch vụ tại hai trường Hướng Dương và Minh Tú 22
5.3.1. Đánh giá của khách hàng về cơ sở vật chất 23
5.3.2. Đánh giá của khách hàng về năng lực phục vụ 24
5.3.3. Đánh giá khách hàng về ba thành phần tin cậy, đáp ứng và cảm thông 25
Chương 6. KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 27
6.1. Kết quả chính của nghiên cứu 27
6.1.1. Chất lượng dịch vụ ở Hướng Dương 27
6.1.2. Chất lượng dịch vụ ở Minh Tú 27
6.1.3. So sánh chất lượng dịch vụ hai trường Hướng Dương và Minh Tú 27
6.2. Các hạn chế trong nghiên cứu 28
6.3. Các đề nghị cho hướng nghiên cứu tiếp theo 28
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO I
PHỤ LỤC II
Phụ lục 1. Bảng câu hỏi phỏng vấn các trường mầm non ở thành phố Long Xuyên II
Phụ lục 2. Dàn bài thảo luận trực tiếp với phụ huynh có trẻ học ở Hướng Dương và Minh Tú III
Phụ lục 3. Bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức III
Phụ lục 4. Phân tích hồi quy tuyến tính V
Phụ lục 5. Phân tích tương quan VII
Phụ lục 6. Phân tích phương sai VIII
Phụ lục 7. Kiểm định giá trị trung bình hai mẫu độc lập VIII
Phụ lục 8. Kiểm định giá trị trung bình hai mẫu độc lập VIII
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

tin thực tiễn cho việc hiệu chỉnh thang đo ứng dụng SERVPERF. Bước này được tiến hành bằng cách sử dụng dàn bài phỏng vấn trực tiếp để thảo luận tại các trường về quy mô cơ sở vật chất, nhân sự, tổ chức và các hoạt động trong hiện tại.
Ở bước thứ hai, tham gia thảo luận trực tiếp với khoảng năm phụ huynh có trẻ học tại các trường này về các dịch vụ đang được cung cấp tại trường. Sau đó, dựa vào các thông tin này mà thiết kế bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức sao cho phù hợp với nhận thức của khách hàng.
4.1.2. Nghiên cứu chính thức
Đầu tiên tập trung phát và thu bảng câu hỏi theo từng trường, sau đó mã hóa, nhập và xử lý dữ liệu dưới sự hỗ trợ của phần mềm SPSS, khi cần thiết cũng có thể dùng Excel để tính toán số liệu và vẽ biểu đồ minh họa.
Hình 4.1. Quy trình nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
Thang đo được hiệu chỉnh
Thảo luận trực tiếp với khách hàng
Điều chỉnh các biến trong thang đo
Thang đo
chính thức
Dữ liệu thực tiễn
Bảng câu hỏi phỏng vấn
Phỏng vấn trực tiếp ở các trường
4.1.3. Mẫu
Nghiên cứu định tính:
Bước 1. Chọn ra một trường mẫu giáo thuộc khu vực công lập và một trường mẫu giáo thuộc khu vực tư thục để phỏng vấn trực tiếp, điều kiện lựa chọn là hai trường này phải nằm trên địa bàn thành phố Long Xuyên, có quy mô tương đối lớn, số trẻ bán trú tối thiểu là 100, ngoài ra, để thuận tiện cho việc liên hệ phỏng vấn và thu thập thông tin thì có thể tìm các trường trong phạm vi 3 phường trung tâm thành phố: Mỹ Bình, Mỹ Long và Mỹ Xuyên.
Bước 2. Liên hệ thảo luận với khoảng 5 phụ huynh có trẻ đang gửi mẫu giáo bán trú. Đối tượng được lựa chọn một cách đa dạng về tuổi tác, nghề nghiệp và thu nhập để dữ liệu thu về phong phú và có tính đại diện. Cũng như bước 1, cần tìm đáp viên nằm trong địa bàn 3 phường: Mỹ Bình, Mỹ Long và Mỹ Xuyên để thuận tiện cho việc thảo luận trực tiếp.
Nghiên cứu định lượng:
Như đã định hướng từ bước đầu tiên trong phần nghiên cứu sơ bộ, ta cần sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện cho bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức. Các đối tượng được phỏng vấn là phụ huynh các trẻ đang gửi bán trú tại hai trường mầm non thay mặt cho hai khu vực công và tư ở trên.
Cách thức phỏng vấn như sau: tâp trung phát và thu bảng câu hỏi cho phụ huynh thông qua sự giúp đỡ của giáo viên phụ trách lớp. Như đã xác định từ đầu, số trẻ bán trú tại hai trường được chọn đều lớn hơn 100 nên việc phỏng vấn với cỡ mẫu khoảng 50 ở mỗi trường là hoàn toàn có thể thực hiện được. Ngoài ra, do số trẻ trung bình tại các lớp mầm non từ 4-5 tuổi hiện nay khoảng 30 trẻ nên cần liên hệ với ít nhất 2 lớp ở mỗi trường để có đủ số lượng hồi đáp cần thiết.
4.2.3. Thang đo
Thang đo sử dụng cho bài nghiên cứu này là SERVPERF với 5 thành phần và 22 biến quan sát. Qua nhiều nghiên cứu tiếp thị, thang đo này tuy đã được công nhận là có tính ứng dụng cao trong thực tiễn nhưng trong bài nghiên cứu này vẫn sẽ được hiệu chỉnh lại sao cho phù hợp để tiến tới lập bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức.
4.3. Nghiên cứu sơ bộ
Bước đầu tiên trong nghiên cứu sơ bộ được tiến hành ở hai trường mầm non bán công Hướng Dương và mầm non tư thục Minh Tú. Trong quá trình phỏng vấn tại mỗi trường, ngoài các dữ liệu thu về qua việc thảo luận trực tiếp với Ban giám hiệu nhà trường còn có một số dữ liệu quan sát cho phép ta hiệu chỉnh thang đo đánh giá chất lượng dịch vụ mầm non với 5 thành phần và 18 biến quan sát như sau: (trong quá trình hiệu chỉnh có tham khảo quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 7 tháng 4 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về điều lệ trường mầm non)
(1) Phương tiện hữu hình
Cơ sở vật chất trong trường khang trang, sạch đẹp
Trang thiết bị được đầu tư hiện đại, bắt mắt
Công cụ, công cụ học tập và sinh hoạt tiện nghi, vệ sinh.
Hình thức giáo viên và nhân viên đẹp, lịch sự
Trang phục giáo viên và nhân viên phù hơp với chuyên môn
(2) Tin cậy
Nhà trường luôn thực hiện đầy đủ các cam kết đã đề ra
Thông báo từ nhà trường rất đầy đủ, chính xác và kịp thời
(3) Đáp ứng
Nhà trường luôn lắng nghe ý kiến đóng góp từ phụ huynh
Nhà trường luôn sẵn sàng giúp đỡ phụ huynh khi cần
Nhà trường giải quyết yêu cầu của phụ huynh nhanh chóng và chính xác
(4) Năng lực phục vụ
Giáo viên và nhân viên luôn cư xử với phụ huynh nhã nhặn và lịch sự
Giáo viên và nhân viên có trình độ chuyên môn cao
Giáo viên có phương pháp và khả năng nuôi dạy tốt
Giáo viên luôn đánh giá công bằng với từng trẻ
Nhân viên có khả năng nuôi dưỡng tốt từng trẻ
(5) Cảm thông
Nhà trường luôn thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng của phụ huynh.
Nhà trường luôn có những lời khuyên tốt khi phụ huynh cần tư vấn
Nhà trường luôn quan tâm tạo điều kiện cho trẻ học tập và vui chơi.
Sau khi tiến hành thảo luận trực tiếp với khách hàng (bước 2), ta thu về một số kết quả như sau:
Thứ nhất: điều mà khách hàng quan tâm nhất khi chọn trường mầm non cho trẻ là sau khi vào trường, trẻ có được chăm sóc và nuôi dạy tử tế hay không.
Thứ hai, cơ sở vật chất là yếu tố mà khách hàng dễ quan sát và tiếp xúc thường xuyên nhất trong quá trình đưa rước trẻ.
Thứ ba, phụ huynh chỉ giao tiếp nhiều với giáo viên và bảo mẫu, rất ít khi liên hệ với ban giám hiệu nhà trường và các nhân viên khác.
Do đó mà trong thang đo sử dụng chính thức cần đi sâu vào các yếu tố đo lường liên quan tới các điều kiện học tập và sinh hoạt của trẻ tại trường. Cụ thể, cần làm rõ đánh giá của khách hàng về cơ sở vật chất và năng lực phục vụ của nhà trường. Đồng thời, tránh đề cập nhiều yếu tố liên quan đến thành phần nhân viên trong nhà trường, có thể dùng đối tượng trực tiếp tiếp xúc với các dịch vụ là trẻ để phụ huynh dễ hình dung và đánh giá.
Từ những kết quả đúc kết từ hai bước nghiên cứu này, ta có được thang đo hoàn chỉnh và bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức Phần phụ lục trang
, từ đó mà tiếp tục tiến tới giai đoạn nghiên cứu tiếp theo – nghiên cứu chính thức.
4.4. Nghiên cứu chính thức
Kết quả phát và thu hồi bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức được ghi nhận như sau: Số bảng phát ra ở mỗi trường khoảng 60, số bảng thu về khoảng 58 ở Minh Tú và 50 ở Hướng Dương. Trong đó số hồi đáp hợp lý ở mỗi trường là 50 nên đảm bảo kích cỡ mẫu cần thiết cho quá trình mã hóa, nhập và xử lý dữ liệu về sau.
Dữ liệu qua quá trình xử lý cho phép ghi nhận kết quả thống kê sơ bô về cấu trúc mẫu thu về như sau: Đáp viên đa số là nữ giới, độ tuổi từ 30 đến 40 tuổi, học vấn từ cao đẳng đại học trở lên, hầu hết là công nhân viên, thu nhập trung bình khoảng 2 -10 triệu.
Bảng 4.2. Cấu trúc mẫu
Đặc trưng đáp viên
Trường mầm non
Tổng cộng
Hướng Dương
Minh Tú
Nam
Số người
14
18
32
Giới
Số %
28
36
32
tính
Nữ
Số người
36
32
68
Số %
72
64
68
< 30 tuổi
Số người
5
10
15
Số %
10
20
15
Độ
30-40 tuổi
Số người
33
31
64
tuổi
Số %
66
62
64
> 40-50 tuổi
Số người
12
9
...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top