datpqmail

New Member
Download Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước

Download Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước miễn phí





1- Tổ chức: Nhóm người và phương tiện có sự sắp xếp bố trí trách
nhiệm, quyền hạn và mối quan hệ.
 
2- Khách hàng: Tổ chức hay cá nhân nhận một sản phẩm.
Chú thích: Khách hàng có thể là nội bộ hay bên ngoài tổ chức.
 
3- Cơ sở hạ tầng: Hệ thống các phương tiện, thiết bị và dịch vụ cần thiết
cho hoạt động tác nghiệp của một tổ chức.
 
4- Môi trường làm việc: Tập hợp các điều kiện để thực hiện một công
việc.
Chú thích: Điều kiện bao gồm cả các yếu tố vật chất, xã hội, tâm lý và
môi trường (ví dụ như nhiệt độ, hệ thống thừa nhận, ergonomic và thành phần
không khí;).
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ện tiêu chuẩn Anh ban hành tiêu chuẩn BS 4891 – Hướng
dẫn đảm bảo chất lượng.
Năm 1979, Viện tiêu chuẩn Anh ban hành tiêu chuẩn BS 5750 – Tiền thân
của ISO 9000.
Năm 1087, ISO công bố lần đầu tiên bộ ISO 9000 khuyến cáo áp dụng
trong các nước thành viên và trên toàn thế giới.
Năm 1994, Bộ ISO 9000 được tu chỉnh lại và bổ xung thêm một số tiêu
chuẩn mới.
Năm 2000, Bộ ISO 9000 được tu chỉnh nói trên lại được sửa đổi lần nữa
và ban hành.
3. ISO 9000 phiên bản 2000
Bộ ISO 9000 : 2000 bao gồm 4 bộ tiêu chuẩn chủ yếu như sau :
- Bộ ISO 9000 : 2000 mô tả cơ sở của hệ thống quản lý chất lượng và giải
thích các thuật ngữ.
- Bộ ISO 9001: 2000 quy định những yêu cầu cơ bản của hệ thống quản lý
chất lượng của một tổ chức thay cho các bộ ISO 9001/9002/9003:94.
- Bộ ISO 9004 : 2000 hướng dẫn cải tiến việc thực hiện hệ thống quản lý
chất lượng.
- Bộ ISO 19011 : 2001 hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và
hệ thống quản lý môi trường.
Đối với nước ta hiện nay bộ ISO được coi như là một quy trình công nghệ
quản lý mới, giúp cho mỗi tổ chức có khả năng tạo ra sản phẩm (dịch vụ) có
chất lượng thảo mãn lợi ích khách hàng . Bộ ISO 9000 có thể được áp dụng cho
bất kỳ một loại hình tổ chức nào (doanh nghiệp, trường học, bệnh viện, cơ
quan hành chính....). Chính vì vậy, mỗi một nước, mỗi ngành phải có sự nhận
thức vận dụng cho phù hợp.
4. ISO 9001: 2000 lài gì ?
Đó là tiêu chuẩn quốc tế mới nhất về hệ thống quản lý chất lượng đã được
Tổ chức Tiêu chẩn hóa Quốc tế ISO ban hành vào tháng 12/2000 sau khi sửa
đổi các tiêu chẩn phiên bản 1994 .
ISO 9001:2000 là phương pháp làm việc khoa học, được coi như là một
quy trình công nghệ quản lý mới, giúp các tổ chức chủ động, sáng tạo, đạt hiệu
quả cao trong hoạt động của mình. Xét trên các mặt cụ thể thì ISO 9001:2000
có các lợi ích cơ bản sau đây:
- Thúc đẩy cả hệ thống làm việc tốt, đặc biệt giải phóng người lãnh đạo
khỏi công việc sự vụ lặp đi lặp lại.
- Ngăn chặn được nhiều sai sót nhờ mọi người có tinh thần trách nhiệm
cao và tự kiểm soát được công việc của chính mình.
- Tạo điều kiện xác định nhiệm vụ đúng và cách đạt được kết quả đúng.
- Lập văn bản các hoạt động một cách rõ ràng, từ đó làm cơ sở để giáo
dục, đào tạo nhân lực và cải tiến công việc có hệ thống.
- Cung cấp cách nhận biết, giải quyết các sai sót và ngăn ngừa chúng tái
diễn.
- Cung cấp bằng chứng khách quan để chứng minh chất lượng sản phẩm
(dịch vụ) của tổ chức và mọi hoạt động đều đã được kiểm soát.
- Cung cấp dữ liệu phục vụ cho hoạt động cải tiến.
5. Nội dung cơ bản của ISO 9001:2000
- Tạo môi trường làm việc
Môi trường làm việc là tập hợp các điều kiện để thực hiện một công
việc.
Chú thích: Điều kiện bao gồm cả các yếu tố vật chất, xã hội, tâm lý và
môi trường (ví dụ như nhiệt độ, hệ thống thừa nhận, ergonomic và thành phần
không khí).
- Chính sách chất lượng
Chính sách chất lượng là ý đồ và định hướng chung của một tổ chức có liên
quan đến chất lượng được lãnh đạo cao nhất công bố chính thức.
- Mục tiêu chất lượng.
- Xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu chất lượng.
- Sổ tay chất lượng.
- Quản lý nguồn nhân lực.
+ Xây dựng chức năng nhiệm vụ .
* Của đơn vị.
* Của từng thành viên.
+ Mô tả công việc của từng chức danh ( tên chức danh, các yêu cầu về
trình độ, hiểu biết, làm đựợc những việc được giao, nhiệm vụ giao , quyền hạn
và người thay thế khi vắng mặt).
Quản lý hệ thống văn bản, tài liệu văn thư lưu trữ.
Các quy trình làm việc .
6 Các thuật ngữ cơ bản.
Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 trên toàn quốc đòi hỏi phải có một hệ
thống thuật ngữ thống nhất. Điều đó có nghĩa là mỗi khái niệm có một tên gọi
và một cách định nghĩa được mọi người hiểu như nhau. Sau đây là một số thuật
ngữ thông dụng thường áp dụng "Tiêu chuẩn Việt Nam ISO 9001:2000- Hệ
thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng. Hà Nội 2000".
I- Một số thuật ngữ cơ bản liên quan đến chất lượng
1. Chất lượng: mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các
yêu cầu.
2- Yêu cầu: Nhu cầu hay mong đợi đã được công bố, ngầm hiểu chung
hay bắt buộc.
3 - Sự thoả mãn của khách hàng: sự cảm nhận của khách hàng về mức độ
đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
Chú thích 1: Các khiếu nại của khách hàng là một chỉ số chung về sự
thảo mãn thấp của khách hàng, nhưng việc không có khiếu nại không có nghĩa
có sự thảo mãn cao của khách hàng.
Chú thích 2: Thậm chí khi các yêu cầu của khách hàng đã được khách
hàng thoả thuận và được thực hiện, điều này không đảm bảo có sự thoả mãn
cao của khách hàng.
II- Một số thuật ngữ cơ bản liên quan đến quản lý
1- Hệ thống quản lý: Hệ thống để thiết lập chính sách và mục tiêu và để
đạt được các mục tiêu đó.
Chú thích: Một hệ thống quản lý của một tổ chức có thể bao gồm các hệ
thống quản lý khác nhau. Ví dụ như hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống
quản lý tài chính, hệ thống quản lý môi trường.
2- Hệ thống quản lý chất lượng: hệ thống quản lý để định hướng và kiểm
soát một tổ chức về chất lượng.
3- Chính sách chất lượng: ý đồ và định hướng chung của một tổ chức có
liên quan đến chất lượng được lãnh đạo cao nhất công bố chính thức.
Chú thích 1: Nói chung chính sách chất lượng cần nhất quán với
chính sách chung của tổ chức và cung cấp cơ sở để lập các mục tiêu chất
lượng.
Chú thích 2: Các nguyên tắc của quản lý chất lượng của tiêu chuẩn này
có thể tạo thành cơ sở để lập chính sách chất lượng.
4- Mục tiêu chất lượng: Điều định tìm kiếm hay nhắm tới có liên quan
đến chất lượng.
Chú thích 1: Các mục tiêu chất lượng nói chung cần dựa trên chính sách
chất lượng của tổ chức.
Chú thích 2: Các mục tiêu chất lượng nói chung được qui định cho các
bộ phận và các cấp tương ứng trong tổ chức.
5- Quản lý chất lượng: Các hoạt động có phối hợp để định hướng và
kiểm soát một tổ chức về chất lượng.
Chú thích: Việc định hướng và kiểm soát về chất lượng nói chung bao
gồm lập chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng,
kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng.
6- Hoạch định chất lượng: Một phần của quản lý chất lượng tập trung
vào việc lập mục tiêu chất lượng và qui định các quá trình tác nghiệp cần thiết
và các nguồn lực có liên quan để thực hiện các mục tiêu chất lượng.
Chú thích: Lập các kế hoạch chất lượng có thể là một phần của hoạch
định chất lượng.
7- Kiểm soát chất lượng: một phần của quản lý chất lượng tập trung vào
việc thực hiện các yêu cầu chất lượng.
8- Đảm bảo chất lượng: Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào
cung cấp lòng tin rằng các yêu cầu chất lượng sẽ được thực hiện.
9- Cải tiến chất lượng: Một phần của qu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D thiết kế, lắp đặt và đánh giá hiệu quả sử dụng hệ thống điện năng lượng mặt trời hịa lưới áp mái Khoa học kỹ thuật 0
D mô phỏng phân xưởng chưng cất dầu thô (CDU) và áp dụng pinch technology để đánh giá hệ thống thu hồi nhiệt Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu ứng dụng statcom trong việc nâng cao ổn định điện áp trong hệ thống điện có kết hợp nguồn điện gió Khoa học kỹ thuật 0
D Tìm hiểu thuyết Mo - Hucken và áp dụng xây dựng giản đồ phân tử π cho một số hệ liên hợp Khoa học Tự nhiên 0
D Thiết kế hệ thống điều hòa không khí, thông gió và áp dụng sản xuất sạch hơn Khoa học kỹ thuật 4
D Giáo trình chuyên đề vật lý nano phương pháp trường tự hợp hartree fock áp dụng cho hệ nhiều điện tử Khoa học kỹ thuật 0
D Thực Trạng Áp Dụng Hệ Thống 5S Và Giải Pháp Hoàn Thiện Tạo Môi Trường Làm Việc Hiệu Quả Tại Công Ty Khoa học Tự nhiên 0
L Bước đầu nghiên cứu quá trình xây dựng, áp dụng, duy trì hệ thống quản lí môi trường theo TCVN ISO 14001 Luận văn Kinh tế 2
N Áp dụng hệ thống QLCL ISO 9001: 2001 tại Công ty Sông Đà Luận văn Kinh tế 3
L Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng và tiến tới áp dụng TQM tại công ty cổ Khoa học Tự nhiên 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top