pmq841985

New Member
Download Chuyên đề Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần lương thực Hà Sơn Bình

Download Chuyên đề Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần lương thực Hà Sơn Bình miễn phí





PHỤ LỤC
Lời nói đầu 1
Chương I: Vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp thương mại
3
1.1. Vốn 3
1.1.1. Khái niệm về vốn 3
1.1.2. Phân loại vốn 7
1.1.2.1. Đứng trên giác độ pháp luật 7
a) Vốn pháp định 7
b) Vốn điều lệ 8
c) Vốn có quyền biểu quyết 8
1.1.2.2. Đứng trên giác độ chu chuyển vốn kinh doanh 8
a) Vốn lưu động 8
b) Vốn cố định 10
1.1.2.3 Đứng trên giác độ hình thành vốn 13
a) Vốn đầu tư ban đầu 13
b) Vốn bổ sung 14
c) Vốn liên doanh 14
d) Vốn đi vay 14
1.2. Hiệu quả sử dụng vốn ở doanh nghiệp thương mại 14
1.2.1. Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn ở doanh nghiệp thương mại 14
1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thương mại 16
1.2.2.1. Chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp thương mại 16
1.2.2.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định ở doanh nghiệp thương mại 22
1.2.2.3. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp thương mại 23
Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần lương thực Hà Sơn Bình 26
2.1. Khái quát về công ty cổ phần lương thực Hà Sơn Bình 26
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần lương thực Hà Sơn Bình 26
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần lương thực Hà Sơn Bình 27
2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cổ phần lương thực Hà Sơn Bình 27
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban trong Công ty cổ phần lương thực Hà Sơn Bình 29
a) Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần lương thực Hà Sơn Bình 29
b) Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban trong Công ty cổ phần lương thực Hà Sơn Bình 31
2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần lương thực Hà Sơn Bình 34
2.1.3.1. Tính chất hàng hoá kinh doanh 34
a) Cơ chế và chủ thể cung ứng hàng hoá thay đổi 34
b) Tính chất nguồn hàng hoá thay đổi 35
c) Tính chất mùa vụ của hàng hoá 35
d) Tác động của quy luật thị trường đến hàng hoá 36
2.1.3.2. cách hoạt động 36
a) Về tổ chức thu mua lương thực 36
b) Về chỉ đạo giá cả 37
c) Về xuất khẩu lương thực 37
d) Về tiêu thụ nội địa 38
e) Về dự trữ lưu thông và sử dụng quỹ bình ổn giá 38
2.1.3.3. Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất kinh doanh 39
a) Thuận lợi 39
* Về mặt khách quan 39
* Về mặt chủ quan 40
b) Khó khăn 41
2.1.3.4. Đặc điểm về thị trường 42
2.1.3.5. Đặc điểm về đối thủ cạnh tranh 43
2.1.3.6. Đặc điểm về nguồn hàng cung ứng 44
2.1.3.7. Đặc điểm về khách hàng 44
2.1.3.8. Đặc điểm về vốn và nguồn vốn 45
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần lương thực Hà Sơn Bình 46
2.2.1. Thực trạng về sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần lương thực Hà Sơn Bình 46
2.2.2. Thực trạng về nhân lực - đội ngũ lao động 47
2.2.3. Thực trạng về tiêu thụ sản phẩm 49
2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần lương thực Hà Sơn Bình 51
2.3.1. Cơ chế quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cổ phần lương thực Hà Sơn Bình 51
2.3.2. Phân tích tình hình tài chính 53
2.3.3. Phân tích cơ cấu tài sản của công ty 57
2.3.4. Phân tích nguồn vốn kinh doanh và cơ cấu vốn 58
2.3.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 61
2.3.5.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn 61
2.3.5.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định 61
a) Tình hình sử dụng vốn cố định 62
b) Tình hình bảo toàn và phát triển vốn cố định 63
c) Hiệu quả sử dụng vốn cố định 63
2.3.5.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 66
a) Cơ cấu vốn lưu động 66
b) Tình hình bảo toàn và phát triển vốn lưu động 71
c) Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 72
2.4. Đánh giá chung về tình hình và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần lương thực Hà Sơn Bình 75
2.4.1. Những thành công 75
2.4.2. Những hạn chế 76
Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần lương thực Hà Sơn Bình 77
3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 77
3.1.1. Kiểm kê, đánh giá lại tài sản cố định 77
3.1.2. Xử lý tài sản chờ thanh lý nhằm giảm tình trạng ứ đọng vốn, tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định 78
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 79
3.2.1. Xác định nhu cầu vốn lưu động hợp lý trong kinh doanh 79
3.2.2. Tăng cường công tác quản lý công nợ 80
3.2.3. Hoàn thiện công tác tồn kho dự trữ nhằm làm tăng vòng quay vốn lưu động 81
3.2.4. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn để có chi phí vốn thấp nhất 82
3.3. Một số giải pháp khác 82
3.3.1. Xác định cơ cấu nguồn vốn hợp lý theo sự phát triển của quy mô kinh doanh 82
3.3.2. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho người lao động 83
3.3.3. Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, cải thiện tình hình thanh toán trong công ty 84
3.3.4. Tăng cường liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài 85
Kết luận 87
Danh mục tài liệu tham khảo 88
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ản lý, theo dõi, giám sát, kiểm tra toàn bộ công tác kế toán, tài chính của công ty.
Phòng Kinh doanh - Thị trường:
Tổ chức, chỉ đạo, quản lý, theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn các hoạt động sản xuất kd, dịch vụ tại văn phòng công ty và các đơn vị trực thuộc.
Tổ chức thực hiện nhiệm vụ trực tiếp kinh doanh nội địa.
Tổ chức thực hiện những nhiệm vụ kinh doanh mang tính chiến lược theo sự chỉ đạo của cấp trên.
Nghiên cứu chính sách, chế độ, pháp luật về kinh doanh, đề xuất phương hướng, biện pháp thực hiện.
Nghiên cứu xu thế phát triển của thị trường, nắm bắt nhu cầu tiêu dùng từng chủng loại hàng hoá do công ty kinh doanh, điều tra tổng quát thị trường từng khu vực, đối chiếu với tiềm năng của công ty.
Nghiên cứu tổ chức, quản lý mạng lưới bán hàng toàn công ty.
Nghiên cứu khả năng hợp tác, liên kết kinh doanh của công ty với các đối tác nước ngoài.
Phòng Kế hoạch - Đầu tư:
Xây dựng, tổng hợp, chỉ đạo, kiểm tra toàn bộ công tác thống kê kế hoạch của công ty.
Tổ chức quản lý nhà đất, cơ sở vật chất của công ty.
Nghiên cứu chính sách, chế độ về phát triển kinh tế, quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, xây dựng và tổ chức thực hiện các dự án, phương án xây dựng, nâng cấp, cải tạo nhà, xưởng của công ty.
Tổ chức quản lý kỹ thuật, bảo quản hàng hoá, bảo vệ kho hàng.
Các đơn vị trực thuộc: là đơn vị thể nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tiền gửi ngân hàng địa phương để giao dịch, thanh toán, hạch toán nội bộ. Tự chịu trách nhiệm về tình hình tài chính và các hoạt động khác trước pháp luật Nhà nước và Giám đốc công ty. Các đơn vị trực thuộc công ty là những tổ chức trực tiếp sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần lương thực Hà Sơn Bình, có nghĩa vụ tuân theo điều lệ tổ chức hoạt động của công ty. Trong sản xuất kinh doanh, các đơn vị phải thực hiện theo đúng quy chế về tổ chức, quy chế tài chính, quy chế kinh doanh và các quy định khác của công ty. Các đơn vị trực thuộc có những nhiệm vụ chủ yếu:
Xây dựng phương án, kế hoạch kinh doanh, sản xuất kinh doanh dịch vụ và các mặt công tác khác, báo cáo Giám đốc công ty, đồng thời tổ chức thực hiện các phương án, kế hoạch theo chỉ đạo của công ty.
Tổ chức, bố trí, sắp xếp, quản lý và sử dụng lao động một cách hợp lý nhất; thực hiện đúng đắn các chính sách, chế độ của Nhà nước đối với người lao động, phù hợp với nhu cầu công tác của đơn vị.
Tổ chức thực hiện đúng chế độ kế toán tài chính theo quy định của pháp luật Nhà nước, quy chế tài chính của công ty và các quy định khác theo hướng dẫn của công ty.
Chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách, chế độ của Nhà nước trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và quy định phân cấp kinh doanh của công ty.
Quản lý và sử dụng hiệu quả các cơ sở vật chất tài sản được giao như: nhà kho, nơi bán hàng, phương tiện, thiết bị sử dụng trong sản xuất kinh doanh và nơi làm việc và tuân thủ các quy định của công ty đối với công tác này.
Trên cơ sở Điều lệ tổ chức hoạt động của công ty, các quy chế trong các mặt tổ chức, tài chính, kinh doanh do công ty ban hành, các đơn vị phải xây dựng quy chế tổ chức hoạt động của đơn vị và các quy định cụ thể khác trong từng mặt hoạt động, lĩnh vực công tác của đơn vị, phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị.
2.1.3. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC HÀ SƠN BÌNH.
2.1.3.1. Tính chất hàng hoá kinh doanh.
Cơ chế và chủ thể cung ứng hàng hoá thay đổi.
Ở nước ta, trước đây khi còn cơ chế kinh tế tập trung bao cấp thì người nông dân thông qua các hợp tác xã nông nghiệp, các nông trường quốc doanh để cung cấp lương thực cho nhu cầu tiêu dùng trong nước, dự trữ quốc gia ... Những năm gần đây, khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường, trong sản xuất nông nghiệp đã thực hiện cơ chế khoán đến từng hộ nông dân. Các hộ nông dân được nhận ruộng (thuê đất của Nhà nước), rồi tự đầu tư sản xuất, đến khi thu hoạch phải nộp một tỷ lệ nhất định theo quy định của Nhà nước, còn lại người nông dân được quyền sử dụng hay đem bán trên thị trường. Cơ chế này đã làm cho người nông dân có quyền tự chủ trong sản xuất và trở thành người cung cấp lương thực cho thị trường.
Tính chất nguồn hàng hoá thay đổi.
Việc chuyển đổi cơ chế sản xuất đã dẫn đến việc chuyển đổi chủ thể cung ứng lương thực là một bước chuyển đáng kể, nó đã làm thay đổi tính chất của nguồn lương thực cung ứng. Trước hết, trình độ sản xuất hàng hoá lương thực tăng lên, năng suất và chất lượng lương thực cũng tăng một cách rõ rệt. Thứ hai, lương thực được tự do buôn bán trên thị trường đã làm cho mỗi gia đình không còn là một kho dự trữ nhỏ lẻ, do đó chúng ta thấy được thực tế nhu cầu lương thực tối thiểu của người dân và phần lương thực trở thành hàng hoá. Thứ ba, việc tổ chức thu mua lương thực hàng hoá trong điều kiện mới cũng gặp một số khó khăn như: nguồn hàng phân tán, người mua phải trực tiếp trao đổi, lập giá với người bán để xác định mức giá thị trường hợp lý.
Tính chất mùa vụ của hàng hoá.
Lương thực là loại hàng hoá mang tính chất thời vụ rõ rệt, quy mô hàng hoá đạt tối đa sau vụ thu hoạch và giảm dần đến trước vụ thu hoạch tiếp theo. Tuy nhiên, mức chênh lệch giữa quy mô tối đa và tối thiểu về khối lượng hàng hoá còn phụ thuộc vào tình hình tài chính của từng nông hộ và khả năng kho chứa dự trữ. Do vậy, để có thể thu mua được tối đa số lương thực dư thừa trong dân, các doanh nghiệp kinh doanh lương thực phải có kế hoạch và chủ động về vốn, kho chứa sao cho phù hợp với diễn biến mùa vụ và quy mô lương thực hàng hoá trên thị trường.
Tác động của quy luật thị trường đến hàng hoá.
Tất cả mọi người dân đều có một nhu cầu nhất định về lương thực, tổng thể nhu cầu lương thực đó tạo thành nhu cầu thực tế. Nhu cầu này khi có khả năng thanh toán sẽ trở thành nhu cầu thị trường về lương thực, còn khi không có khả năng thanh toán thì nó trở thành nhu cầu tiềm tàng. Nhu cầu thực tế và nhu cầu thị trường là những đại lượng không bao giờ ăn khớp với nhau, có thể nhu cầu thị trường nhỏ hơn nhu cầu thực tế do một bộ phận nhu cầu thực tế không có khả năng thanh toán, cũng có thể nhu cầu thị trường lớn hơn nhu cầu thực tế, đó là do thị trường bị lũng đoạn bởi yếu tố đầu cơ. Trường hợp nhu cầu thị trường bằng với nhu cầu thực tế là trường hợp lý tưởng, hiếm khi xảy ra.
Do tính chất thời vụ nên khi vụ thu hoạch tới, mức cung về lương thực tăng lên, giá cả giảm xuống, khi xa vụ thu hoạch, mức cung về lương thực giảm xuống, giá cả lại tăng lên. Đứng trên góc độ người kinh doanh lương thực thì việc bỏ vốn kinh doanh để thu mua lương thực trong thời gian vụ thu hoạch có lợi hơn so với các thời gian khác.
2.1.3.2 cách hoạt động.
Về tổ chức thu mua lương thực.
Do sự khác nhau về thời tiết, vùng khí hậu, về thị trường hàng hoá, về chất lượng hàng hoá nên việc thu mua lương th
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top