Patricio

New Member
Download Đề tài Kích cầu đầu tư: Lý thuyết và thực tiễn

Download Đề tài Kích cầu đầu tư: Lý thuyết và thực tiễn miễn phí





MỤC LỤC
LƠÌ NÓI ĐẦU . .1
Chương I: Lí luận chung về kích cầu đầu tư . 4
I. Đầu tư và cầu đầu tư .4
1. Khái niệm về đầu tư . 4
2. Cầu đầu tư . 4
2.1. Khái niệm . .4
2.2. Các nhân tố tác động tới cầu đầu tư . .4
2.2.1. Lợi nhuận kì vọng .4
2.2.2. Lợi nhuận thực tế 6
2.2.3. Lãi suất tiền vay . .7
2.2.4. Tốc độ phát triển của sản lượng quốc gia . .8
2.2.5. Chu kì kinh doanh . .10
2.2.6. Đầu tư nhà nước . . 11
2.2.7. Môi trường đầu tư . . 11
2.2.8. Thuế thu nhập doanh nghiệp . 12
II. Một số vấn đề về kích cầu và kích cầu đầu tư . .13
1. Thế nào là kích cầu . 13
1.1.Khái niệm . 13
1.2. Nguồn gốc và cơ sở của chính sách . 13
1.3. Mục đích của chính sách kích cầu 15
1.4. Nguyên tắc cơ bản của kích cầu 15
1.5. Điều kiện áp dụng các biện pháp kích cầu . . 18
2. Kích cầu đầu tư 18
2.1. Khái niêm . . 18
2.2. Phân biệt kích cầu đầu tư và kích cầu tiêu dùng . 18
2.3. Ý nghĩa của kích cầu đầu tư . 19
2.4. Tác động của kích cầu đầu tư . 19
2.4.1. Tác động tích cực . 19
2.4.2. Tác động tiêu cực . 22
2.5. Nguồn vốn cho kích cầu đầu tư . . 24
2.5.1. Vốn trái phiếu chính phủ . 24
2.5.2. Vốn ngân sách nhà nước . 25
2.5.3. Quỹ dự trữ ngoại hối . 25
2.5.4. In tiền . 26
2.5.5. Vay nợ nước ngoài 26
2.5.6. Trì hoãn trả nợ . 27
2.6. Các công cụ, biện pháp sử dụng . 27
2.6.1. Nhóm chính sách tiền tệ . 27
2.6.2. Nhóm chính sách tài khóa . 30
2.6.3. Nhóm chính sách giải pháp khác . 30
2.7. Kinh nghiệm kích cầu đầu tư trên thế giới 32
2.8. Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kích cầu đầu tư . 34
2.8.1. Độ trễ chính sách . 34
2.8.2. Quá trình tổ chức thực hiện chính sách . 35
Chương II: Thực tiễn kích cầu đầu tư ở Việt Nam
I. Thực tiễn kích cầu đầu tư trước khủng hoảng kinh tế 2007 . 37
1. Tình hình kinh tế -xã hội Việt Nam giai đoạn 1986_2007 . 37
2. Tình hình kích cầu đầu tư của Việt Nam giai đoạn 1986_2007 . 39
II. Thực tiễn kích cầu đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 2007_nay . 49
1. Khủng hoảng kinh tế thế giới và ảnh hưởng tới Việt Nam .49
2. Nội dung kích cầu của một số nước trên thế giới và của Việt Nam 52
2.1. Nội dung kích cầu của một số nước trên thế giới . 52
2.2. Nội dung kích cầu ở Việt Nam . 55
2.2.1. Gói kích cầu thứ nhất . .55
2.2.1.1. Nội dung cụ thể goi kích cầu . 55
2.2.1.2. Công cụ biện pháp thực hiện . 56
2.2.1.3. Tình hình thực hiện 61
2.2.1.4. Tác động của gói kích cầu . 62
2.2.1.5. Các vấn đề của gói kích cầu . 71
2.2.2. Gói kích cầu thứ hai . 75
2.2.2.1. Các quan điểm 75
2.2.2.2. Nội dung cụ thể gói kích cầu . . 76
2.2.2.3. Tác động của gói kích cầu số 2 . 77
3. So sánh các gói kích cầu ở Việt Nam và một số nước trên thế giới78
Chương III: Giải pháp thực hiện chính sách kích cầu đầu tư hiệu quả ở Việt Nam
I. Huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn kích cầu đầu tư 80
1. Huy động vốn kịp thời và hiệu quả . 80
2. Giải pháp sử dụng hiệu quả vốn kích cầu đầu tư . 80
2.1. Kích cầu phải kịp thời . 80
2.2. Phân bổ nguồn vốn hợp lí . 81
II. Kết hợp với chính sách tiền tệ, tỷ giá, khyến khích xuất khẩu, thu hút đầu tư . . .82
III. Giám sát và đánh giá kết quả gói kích cầu . .83
1. Vai trò giám sát của quốc hội . .83
2. Đánh giá kết quả thực hiện gói kích cầu .84
IV. Một số đề xuất nhằm phát huy hiệu quả chính sách kích cầu đầu tư .84
V. Các giải pháp kich cầu đầu tư trong dài hạn . 87
1. Giải pháp kích cầu đầu tư trong nước 87
2. Giải pháp kích cầu đầu tư nước ngoài 88
KẾT LUẬN . 89
Danh mục tài liệu tham khảo: . 90
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

. Điều này phản ánh Nông nghiệp vẫn có đóng góp khá lớn cho nền kinh tế, lao động trong nông nghiệp vẫn ở mức cao.
Tóm lại, với tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng trưởng qua các năm, tỷ lệ vốn đầu tư trên GDP ở mức cao, là động lực cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của người dân. Điều này phản ánh tiềm năng phát triển của đất nước, sự năng động của nền kinh tế, chính sách quản lý kinh tế và thu hút đầu tư của Nhà nước, nguồn vốn từ nước ngoài. Mặt khác, nguồn vốn đầu tư toàn xã hội đặt ra các vấn đề như gây lạm phát, hiệu quả đầu tư, quản lý hoạt động đầu tư.
2.2 CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 2007.
Trong quá trình từng bước phát triển Kinh tế - Xã hội, Việt Nam đòi hỏi một lượng vốn đầu tư lớn. Nếu xét theo nguồn vốn: nguồn vốn trong nước và nguồn vốn từ nước ngoài. Nguốn vốn từ nước ngoài có ý nghĩa quan trọng, nhất là trong thời kỳ đầu tiến hành CNH-HĐH, khi nhu cầu đầu tư rất lớn mà nguồn tích luỹ nội địa chưa đủ đáp ứng. . Còn nguồn vốn trong nước, với vai trò quan trọng là nội lực, mang tính lâu dài, bền vững để phát triển nền kinh tế của chính những thành viên trong nước . Vì vậy, vấn đề kích cầu đầu tư luôn được đặt làm ưu tiên.
2.2.1. Về môi trường đầu tư:
- Môi trường Pháp luât:
Hiểu rõ tầm quan trọng của hoạt động đầu tư vào sự phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam. Nhà nước cụ thể hơn là Quốc hội, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp luật, hình thành môi trường pháp lý để khuyến khích đầu tư, quản lý hoạt động đầu tư.
Có thể nêu tên các văn bản quan trọng trong lĩnh vực pháp lý Đầu tư như sau:
(Theo thông tin trên website của Bộ Tư pháp)
- Luật Khuyến khích đầu tư trong nước.
- Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điểu của luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam.
- Luật Đầu tư ban hành ngành 2005 thay thế cho Luật khuyến khích đầu tư trong nước và Luật đầu tư nước ngoài.
Ngoài ra, còn các văn bản như Luật Đấu Thầu, các nghị định, thông tư khác.
Ngay nội dung đầu của Luật khuyến khích đầu tư trong nước đầu tiên 1994 là câu: Để huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn, tài nguyên, lao động và các tiềm năng khác của đất nước nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội, vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh; Điều này có thể hiểu là định hướng khuyến khích đầu tư trong nước đã được định hướng rõ về mục đích, phương pháp, nguồn lực. Cũng tương tự, tại Luật đầu tư nước ngoài đầu tiên 1987: Để mở rộng kinh tế với nước ngoài, phát triển kinh tế quốc dân, đẩy mạnh xuất khẩu trên cơ sở khai thác có hiệu quả tài nguyên, lao động và các tiềm năng khác của đất nước;
Các văn bản Luật dần dần được sửa đổi, theo sát tình hình thực tế đầu tư của Việt Nam. Bởi từ xuất phát điểm nền kinh tế khó khăn, mỗi bước đi của các chính sách kinh tế luôn có sự cẩn trọng để đảm bảo phát triển đúng hướng, khuyến khích nhà đầu tư bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh.
Nhóm làm đề tài xin trích một số nội dung trong Nghị định số 108/2006/NÐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Ðầu tư. Danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư tại Phụ lục I và Danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư tại Phụ lục II của Nghị định này. Chính phủ có nhiều chính sách ưu đãi đầu tư cho các nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài:
1. Thuế: Các nhà đầu tư sẽ được hưởng ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế nhập khẩu theo quy định của pháp luật về thuế Thu nhập doanh nghiệp và thuế Xuất/Nhập khẩu.
2. Đất đai: Các nhà đầu tư sẽ được miễn, giảm thuế sử dụng đất, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất và tiền thuê mặt nước theo quy định của pháp luật về đất đai và về thuế.
3. Các ưu đãi, hỗ trợ khác:
3.1Chuyển giao công nghệ:
3.2 Đào tạo
3.3 Đầu tư phát triển và dịch vụ đầu tư
3.4 Xây dựng kết cấu hạ tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao
3.5 Đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng trong hàng rào khu công nghiệp, khu chế xuất
3.6 Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu kinh tế, khu công nghệ cao
- Việt Nam có nền chính trị ổn định, không có xung đột. Tăng cường hội nhập, hợp tác, ký các hiệp định thương mại song phương, đa phương và xúc tiến kêu gọi đầu tư.
- Với xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, Nhà nước đã tập trung các nguồn lực phát triển giao thông, năng lượng, giáo dục dạy nghề … tạo nền tảng để phát triển kinh tế.
Như vậy, vấn đề đầu tiên trong việc kích thích đầu tư đó là tạo lập một môi trường đầu tư ổn định, thuận lợi cho việc đầu tư của các nhà đầu tư, đảm bảo quyền lợi cho họ.
2.2.2. Về đầu tư công (hay nguồn vốn kinh tế Nhà nước ):
Đầu tư công có thể coi là nguồn vốn chủ đạo trong nền kinh tế Việt Nam từ trước tới nay. Để đảm bảo mục tiêu phát triển KT-XH, nâng cao đời sống nhân dân, từ xuất phát điểm thấp, nhu cầu vốn đầu tư xã hội với các dự án về cơ sở hạ tầng, công cộng là rất lớn, trong đó, đa số các dự án này phù hợp với khả năng của Nhà nước.
(Xem sơ đồ Vốn đầu tư theo thành phần kinh tế ở mục 2.1.2)
Theo đó, đây luôn là nguồn vốn lớn nhất chiếm từ 42-59%, luôn tăng trưởng đều qua các năm. Điều này được hiểu rằng đầu tư công là nguồn vốn đi đầu, đầu tư vào các lĩnh vực không nhằm mục tiêu sinh lợi nhuận mà nhằm mục tiêu phát triển xã hội và con người, từ đó kích thích các nguồn vốn đầu tư khác tham gia vào nền kinh tế. Chẳng hạn, thực trạng thiếu điện cho sản xuất và sinh hoạt của các doanh nghiệp và người dân là vấn đề mang tính cấp bách, với cơ chế quản lý mạng lưới điện do Tập đoàn Điện lực (EVN) đứng đầu. Nhà nước có nhiều dự án xây dựng nhà máy điện nhỏ, vừa và lớn, đặc biệt là thuỷ điện Sơn La khởi công năm 2005, nguồn vốn xây dựng nó bao gồm vốn vay các ngân hàng thương mại (17.000 tỷ đồng); vốn vay Ngân hàng Đầu tư phát triển (4.000 tỷ đồng) và vay ngoại tệ từ nguồn vốn Chính phủ thông qua Ngân hàng Đầu tư phát triển (400 triệu USD) để nhập khẩu thiết bị công nghệ. Ngoài ra, EVN còn có các đợt phát hành trái phiếu để huy động vốn.
Nguồn vốn đầu tư công được hình thành từ các nguồn như ngân sách nhà nước, vốn đầu tư phát triền (của Nhà nước hay doanh nghiệp nhà nước), vốn vay từ nước ngoài (như viện trợ, phát hành trái phiếu quốc tế), phát hành trái phiếu trong nước. Hay nói cách khác đầu tư công gắn chặt với chính sách tài khoá của Chính phủ. Với vai trò chính trị của mình, Nhà nước có thể huy động các nguồn để hình thành nguồn vốn cho đầu tư công, với quy mô lớn và là nguồn vốn có tính lâu dài (vốn ngân sách, vốn ưu đãi, trái phiếu), Nhà nước có thể đầu tư theo cả hướng rộng nhiều dự án và sâu dự án lớn.
Đầu tư nhà nước chịu ảnh hưởng của các yếu tố như thâm hụt ngân sách, nợ nước ngoài, các...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến chi đầu tư và kích cầu đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 1991 đến nay Luận văn Kinh tế 0
T Chế tạo đầu dò sợi quang kích thước nano, sử dụng thu các mode WGM từ các vi cầu pha tạp erbium Công nghệ thông tin 0
K Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu đầu tư và tình hình kích cầu đầu tư ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
B Thực trạng và giải pháp kích cầu đầu tư trong giai đoạn suy thoái kinh tế tại Ngân hàng đầu tư và ph Tài liệu chưa phân loại 0
O Đề án Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu đầu tư và tình hình kích cầu đầu tư ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
R Kích cầu đầu tư - Lý thuyết và thực tiễn Luận văn Kinh tế 0
M Bài nhóm: Các nhân tố ảnh hưởng đến chi đầu tư. Giải thích tình hình kích cầu đầu tư ở nước ta Luận văn Kinh tế 0
R Tiểu luận: gói kích cầu của chính phủ và những tác động của nó đến nền kinh tế VN 6 tháng đầu năm 20 Luận văn Kinh tế 0
K Một số giải pháp kích cầu về dịch vụ nhà hàng của công ty cổ phần dịch vụ và đầu tư Đông Dương ở thị Luận văn Kinh tế 0
N Thực trạng kích cầu đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top