Rowtag

New Member
Download Đề tài ODA - Một trong những nguồn lực phát triển của Việt Nam

Download Đề tài ODA - Một trong những nguồn lực phát triển của Việt Nam miễn phí





MỤC LỤC
MỤC LỤC. 1
LỜI NÓI ĐẦU . 4
CHƯƠNG I
CƠSỞLÝ LUẬN. 5
I. TỔNG QUAN VỀCÁC NGUỒN VỐN TÀI TRỢCHO PHÁT TRIỂN
KINH TẾ.5
1.Tiết kiệm trong nước:. 5
2.Nguồn vốn huy động từnước ngoài:. 5
1. Hỗtrợphát triển chính thức-ODA( Official
Development Assistance). . 6
2. Phân loại nguồn vốn ODA. 9
3. Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quảthu hút
và sửdụng nguồn vốn ODA. 10
3.1. Các nhân tốtác động đến nguồn vốn ODA từ
phía các nhà tài trợ: . 10
3.2. Các nhân tốtác động đến nguồn vốn ODA từ
phía nhận tài trợ. 11
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢSỬDỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM12
I. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀNGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM.12
1. Quy trình vận động, đàm phán và ký kết ODA
tại Việt Nam. 12
2. Quản lý nhà nước vềODA tại Việt Nam. 13
II. TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬDỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT
NAM: .14
1. Tình hình thu hút – vận động nguồn vốn ODA
tại Việt Nam: . 14
. 17
2. Tình hình sửdụng và hiệu quảcủa nguồn vốn
ODA tại Việt Nam. 18
2.1. Công tác quản lý các dựán ODA còn nhiều
bất cập, thiếu đồng bộ. 21
2.2. Công tác huy độngODA còn chủquan và
thiếu chiến lược. 22
2.3. Công tác triển khai các dựán ODA còn nhiều
bất cập: . 22
3. Nguyên nhân của những hạn chế. 23
3.1. Vềphía nhà tài trợ:. 23
3.2. Vềmặt chủquan. 23
CHƯƠNG III
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢSỬDỤNG NGUỒN VỐN
ODA TẠI VIỆT NAM. 24
1.Giải pháp thu hút vốn ODA. 24
2.Sửdụng . 25
3.Giải pháp nâng cao hiệu quảtrong quan hệvới
các nhà tài trợ. 26
4.Chính sách:. 27
5.Đẩy nhanh tốc độgiải phóng mặt bằng . 28
6.Con người . 28
Mặc dù, nhóm hết sức cốgắng nhưng trình độcó
hạn nên đềtài không tránh khỏi những thiếu sót.
Tác giảrất mong những góp ý quý báu từcô. 29
. 29
PHỤLỤC: Một sốchỉtiêu đánh giá hiệu quảsử
dụng nguồn vốn ODA . 30



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

vốn ODA mà trước hết là các ngành, các cấp, các địa phương, các
cơ sở thụ hưởng trực tiếp... cũng đóng vai trò là các nhân tố có ảnh hưởng rất nhiều
đến công tác quản lý nguồn vốn ODA này của bên nhận tài trợ.
Ngoài ra còn có các nhân tố đặc thù liên quan đến lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng.
Các nhân tố đặc thù này thể hiện ở điều kiện và trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN
ODA TẠI VIỆT NAM
I. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM
1. Quy trình vận động, đàm phán và ký kết ODA tại Việt Nam
Trước tiên, nước tiếp nhận xây dựng chiến lược, quy hoạch về thu hút và sử
dụng ODA (chính sách chung về ODA) ở cấp quốc gia để làm cơ sở vận động tài trợ
ODA. Ở bước 2: vận động ODA phải xác định cơ quan đầu mối chủ trì, tổ chức vận
động và điều phối ODA cũng như áp dụng các hình thức vận động phù hợp. Sau khi
có kết quả vận động ODA hay nói khác đi cộng đồng tài trợ đã có những cam kết tài
trợ cụ thể về lĩnh vực cũng như qui mô, bước 3 (chuẩn bị dự án ODA), nước tiếp nhận
chuẩn bị chi tiết dự án ODA với những nội dung như xác định loại hình dự án, chủ
đầu tư, xây dựng nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi, thẩm định và phê duyệt
để đàm phán, ký kết điều ước quốc tế về ODA. Sau khi điều ước quốc tế về ODA, quá
trình triển khai thực hiện dự án sẽ có hiệu lực.
Caùc hình thöùc vaän ñoäng ODA bao goàm:
Vaän ñoäng ODA thoâng qua caùc dieãn ñaøn nhö Hoäi nghò thöôøng nieân Nhoùm tö
vaán caùc Nhaø taøi trôï (goïi taét laø hoäi nghò CG). Caùc dieãn ñaøn quoác teá veà ODA cho caùc
khu vöïc, vuøng laõnh thoå cuõng coù theå vaän ñoäng ODA cho töøng quoác gia theo muïc tieâu
phaùt trieån cuûa khu vöïc, vuøng laõnh thoå.
Vaän ñoäng ODA thoâng qua caùc hoaït ñoäng cuûa caùc cô quan ngoaïi giao cuûa
chính phuû nöôùc tieáp nhaän taïi nöôùc ngoaøi hoaëc thoâng qua caùc moái quan heä hôïp taùc
song phöông giöõa nöôùc tieáp nhaän vaø nöôùc taøi trôï, caùc ñaøm phaùn caáp cao giöõa hai
nöôùc ñöôïc thöïc hieän.
Vaän ñoäng ODA thoâng qua Hoäi nghò ñieàu phoái vieän trôï ODA theo ngaønh, lónh
vöïc vaø ñòa phöông. Caùc ngaønh, ñôn vò chuû trì toå chöùc (thuoäc caùc tænh, thaønh phoá tröïc
thuoäc trung öông) tröïc tieáp vaän ñoäng ODA treân cô sôû quy hoaïch veà thu huùt, vaän
ñoäng vaø söû duïng ODA do Chính phuû xaây döïng.
2. Quản lý nhà nước về ODA tại Việt Nam
Kể từ khi nối lại quan hệ với cộng đồng tài trợ quốc tế vào năm 1993 đến nay,
Chính phủ Việt Nam đã ban hành 4 Nghị định về quản lý ODA (Nghị định 20/CP
(15/3/1994), Nghị định 87/CP (5/8/1997), Nghị định 17/2001/NĐ-CP (4/5/2001) và
Nghị định 131/2006/NĐ-CP (09/11/2006)). Các nghị định sau được hoàn thiện trên cơ
sở thực tiễn thực hiện nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu ngày càng cao của quan hệ hợp
tác phát triển.
Theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP Việt Nam có 4 cấp tham gia vào quá trình quản
lý và thực hiện nguồn vốn ODA (Ban QLDA, Chủ dự án, Cơ quan chủ quản, Cơ quan
quản lý nhà nước về ODA). Các cấp này có chức năng và nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể:
- Ban QLDA: Đơn vị giúp việc cho Chủ dự án trong việc quản lý thực hiện
chương trình, dự án ODA.
- Chủ dự án: Là đơn vị được giao trách nhiệm trực tiếp quản lý, sử dụng nguồn
vốn ODA và nguồn vốn đối ứng để thực hiện chương trình, dự án theo nội dung đã
được cấp có thẩm quyền phê duyệt, và quản lý, sử dụng công trình sau khi chương
trình, dự án kết thúc.
- Cơ quan chủ quản: Là các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan trực thuộc
Chính phủ, các cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức nghề
nghiệp, các cơ quan trực thuộc Quốc hội, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân
dân tối cao và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có chương
trình, dự án.
- Các cơ quan quản lý nhà nước về ODA: Gồm Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính,
Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ.
Kinh nghiệm của Việt Nam cho thấy dù quản lý nhà nước theo mô hình tập
trung hay phân cấp thì một nguyên tắc "vàng" là Chính phủ thống nhất quản lý nhà
nước về ODA.
II. TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM:
1. Tình hình thu hút – vận động nguồn vốn ODA tại Việt Nam:
Năm 1993 được lấy làm mốc kể từ ngày Việt Nam bắt đầu tiếp nhận nguồn viện
trợ phát triển chính thức (ODA) từ các nhà tài trợ song phương, đa phương cũng như
các tổ chức phi chính phủ.
Hiện nay ở Việt Nam có 51 nhà tài trợ, bao gồm 28 nhà tài trợ song phương và
23 nhà tài trợ đa phương, có các chương trình ODA thường xuyên:
- Các nhà tài trợ song phương: Ai-xơ-len, Anh, Áo, Ba Lan, Bỉ, Ca-na-đa, Cô-
oét, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Hungari, I-ta-lia, Luc-xem-bua, Mỹ, Na-uy,
Nhật Bản, Niu-di-lân, Ôt-xtrây-lia, Phần Lan, Pháp, Séc, Tây Ban Nha, Thái Lan,
Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ, Trung Quốc, Singapo.
- Các nhà tài trợ đa phương :
+ Các định chế tài chính quốc tế và các quỹ: nhóm Ngân hàng Thế giới (WB),
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng Đầu tư
Bắc Âu (NIB), Quỹ Phát triển Bắc Âu (NDF), Quỹ Phát triển quốc tế của các nước
xuất khẩu dầu mỏ OPEC (OFID - trước đây là Quỹ OPEC), Quỹ Kuwait;
+ Các tổ chức quốc tế và liên chính phủ: Ủy ban châu Âu (EC), Cao uỷ Liên hợp
quốc về người tỵ nạn (UNHCR), Quỹ Dân số của Liên hợp quốc (UNFPA), Chương
trình Phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO), Chương trình Phát triển của
Liên hợp quốc (UNDP), Chương trình phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS
(UNAIDS), Cơ quan Phòng chống ma tuý và tội phạm của Liên hợp quốc (UNODC),
Quỹ Đầu tư Phát triển của Liên hợp quốc (UNCDF), Quỹ môi trường toàn cầu (GEF),
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Quỹ Quốc tế và Phát triển nông nghiệp
(IFAD), Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO), Tổ
chức Lao động quốc tế (ILO), Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực (FAO), Tổ chức Y
tế thế giới (WHO).
Hiện nay, ngân hàng thế giới là cơ quan viện trợ đa phương lớn nhất, Nhật Bản là
quốc gia viện trợ song phương lớn nhất cho Việt Nam. Xét về viện trợ không hoàn lại
thì Pháp là lớn nhất và Đan Mạch là thứ nhì.
Bảng 1: Kết quả cam kêt của các nhà tài trợ
Đơn vị: triệu USD
Nhà tài trợ Cam kết 2009 Cam kết 2010 So sánh (%)
Song phương 2.326,37 3.295,34 41,65
Úc 67,32 98,58 46,43
Canada/CIDA 29,45 26,46 -10,15
Nhật Bản 900 1640 82,22
Hàn Quốc 268,7 270 0,48
Niu Dilân 7,4 8,1 9,46
Na Uy 10 10 0,00
Thụy Sĩ 21,5 21,43 -0,33
Thái Lan 0,45 0,28 -37,78
Hoa Kỳ 128,12 138,18 7,85
EU 893,43 1.082,31 21,14
Áo 5,86 123,57 2.008,70
Bỉ 78,52 26,37 -66,42
CH Séc 3,05 2 -34,43
Đan Mạch 63,7 67,9 6,59
Phần Lan 46,63 49,58 6,33
Pháp 280,96 378,26 34,63
Đức 186 137,89 -25,87
Hungary 0,5 30,37 5.974,00
Ai-rơ-len 25,09 19,59 -21,92
Ý 3,37 17,33 414,24
Lúc-xem-bua 12,7 12,96 2,05
Hà Lan 30,49 31,65 3,8
Tây Ban Nha 60,98 81,38 33,45
Thụy Điển 21,3 20,62 -3,19
Anh 74,34 82,85 11,45
Đa phương 3.328,24 4.518,52 35,36
Ngân hàng phát triển Châu Á 1.566,50 1.479,00 -5,59
Ủy ban Châu Âu 13,98 331,92 2.274,25
Các t
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Một số biện pháp thu hút và sử dụng ODA có hiệu quả trong Ngành giao thông vận tải Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
T Một số giải pháp quản trị dự án để nâng cao hiệu quả các dự án ODA trong ngành GTVT - tình huống cụ Luận văn Luật 0
C Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA cho đầu tư phát triển Luận văn Kinh tế 0
P Một số giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
F [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản vào phát triển cơ sở h Tài liệu chưa phân loại 0
H Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
H Một số giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 Tài liệu chưa phân loại 0
A Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA Luận văn Kinh tế 0
J Đề án: Một số giải pháp tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H Đề án tình hình viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam từ năm 1992 đến nay và một số kiến nghih Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top