Xiomar

New Member
Download Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm rủi ro ở Việt Nam hiện nay

Download Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm rủi ro ở Việt Nam hiện nay miễn phí





MỤC LỤC
I. Cở sở lý luận 4
1.1. Những vấn đề chung về bảo hiểm 4
1.2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của bảo hiểm kinh doanh 5
1.2.1. Khái niệm bảo hiểm kinh doanh 5
1.2.2. Đặc điểm của bảo hiểm kinh doanh 6
1.2.3. Vai trò của bảo hiểm kinh doanh 7
1.3. Nguyên tác hoạt động của bảo hiểm kinh doanh 10
1.4. Các yếu tố cơ bản của hợp đồng bảo hiểm kinh doanh 12
1.5. Phân loại bảo hiểm kinh doanh 14
1.5.1. Phân loại theo đối tượng bảo hiểm 14
1.5.2. Phân loại dựa vào tính chất của các nghiệp vụ bảo hiểm 16
1.5.3. Phân loại theo hình thức bảo hiểm ở Việt Nam 17
II. Thực trạng phát triển thị trường bảo hiểm kinh doanh ở Việt Nam hiện nay 18
2.1. Quá trình hình thành và phát triển thị trường bảo hiểm kinh doanh ở Việt Nam 18
2.1.1. Giai đoạn trước năm 1993 18
2.1.2. Giai đoạn từ năm 1993 – 2003 19
2.1.3. Giai đoạn từ năm 2003 đến nay 21
2.2. Thực trạng phát triển thị trường bảo hiểm kinh doanh ở Việt Nam hiện nay 23
2.2.1. Thực trạng thị trường bảo hiểm kinh doanh ở Việt Nam hiện nay 23
2.2.2. Nhận xét chung về thực trạng phát triển thị trường bảo hiểm kinh doanh ở Việt Nam hiện nay 31
2.2.3. Những cơ hội và thách thức phát triển thị trường bảo hiểm kinh doanh ở Việt Nam hiện nay 33
III. Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm rủi ro ở Việt Nam hiện nay 38
3.1. Giải pháp khắc phục những hạn chế, thiếu sót còn tồn tại 38
3.2. Giải pháp phát triển trong tương lai 40
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

người bảo hiểm theo những quy tắc và điều kiện của bảo hiểm đã được pháp luật quy định.
Bảo hiểm tự nguyện trước hết gắn liền với quyền lợi của người tham gia bảo hiểm. Tùy theo nhu cầu bảo hiểm mà họ chủ động lựa chọn những rủi ro cần bảo hiểm. Về phía người bảo hiểm cũng phải chủ động linh hoạt trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm: xây dựng các phương án bảo hiểm thích hợp với các điều kiện bảo hiểm, mức phí, mức trách nhiệm phù hợp với yêu cầu của người tham gia bảo hiểm, đồng thời đảm bảo thực hiện hạch toán kinh doanh, chủ động trong việc đáp ứng yêu cầu cụ thể của từng đối tượng,tăng cường tính hấp dẫn của bảo hiểm.
Các nghiệp vụ thuộc loại này gồm:
Bảo hiểm tai nạn học sinh, sinh viên
Bảo hiểm du lịch
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ doanh nghiệp.
Phân loại theo hình thức bảo hiểm ở Việt Nam
Ở Việt Nam bảo hiểm kinh doanh được chia làm 2 loại sau:
Bảo hiểm nhân thọ
Bảo hiểm nhân thọ: là hình thức bảo biểm rủi ro sinh mạng,thương tật, sức khỏe cho con người. Thời gian đóng phí và thời gian được bảo hiểm kéo dài nhiều năm (ít nhất là 5 năm). Khi có rủi ro bảo hiểm theo đúng quy định trong điều khoản hợp đồng ký kết được bồi thường thiệt hại, đến khi kết thúc hợp đồng, hay thời gian quy định tùy theo cam kết trong hợp đồng người tham gia bảo hiểm hay người được bảo hiểm nhận được một phần hay toàn bộ số tiền bảo hiểm theo thỏa thuận trong hợp đồng.
Bảo hiểm phi nhân thọ
Bảo hiểm phi nhân thọ: là hình thức bảo hiểm cho con người, tàu, xe, hàng hải, cháy nổ,... Thời gian đóng phí và được bảo hiểm ngắn (lâu nhất là 2 năm). Khi có rủi ro bảo hiểm theo đúng quy định trong điều khoản hợp đồng ký kết mới được bồi thường thiệt hại, nếu không có bất kỳ rủi ro nào xảy ra trong thời gain bảo hiểm thì xem như phí đóng được bồi thường cho người khác (nói cách khác là không còn)
Thực trạng phát triển thị trường bảo hiểm kinh doanh ở Việt Nam hiện nay
Quá trình hình thành và phát triển thị trường bảo hiểm kinh doanh ở Việt Nam
Giai đoạn trước năm 1993
Trước năm 1975
Hoạt động bảo hiểm ở Việt Nam đã được hình thành và phát triển ngay từ thời thực dân Pháp. Cho tới khi miền Bắc được giải phóng, đất nước bị chia cắt, hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở miền Nam khá phát triển dưới chế độ Ngụy quyền. Ở miền Nam, có hơn 52 công ty trong và ngoài nước đã triển khai các loại hình nghiệp vụ khá đa dạng như bảo hiểm hỏa hoạn, bảo hiểm chuyên chở, bảo hiểm xe tự động, bảo hiểm sinh mạng, bảo hiểm tai nạn lao động... Các công ty hoạt động khá mạnh mẽ, đáp ứng được phần nào nhu cầu về bảo hiểm trên toàn thị trường miền Nam. Các công ty bảo hiểm trong nước thường được thành lập dưới dạng Hội vô danh và Hội tương hỗ. Các công ty nước ngoài thành lập ở Việt Nam dưới hình thức công ty chi nhánh. Hầu hết các công ty đều đặt trụ sở chính ở Sài Gòn. Mạng lưới trung gian bảo hiểm là môi giới và đại lý bảo hiểm được sử dụng phổ biến để kinh doanh bảo hiểm trên phạm vi toàn miền Nam. Việc quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm được thực hiện thông qua Bộ Tài chính.
Còn ở miền Bắc, để đáp ứng nhu cầu về bảo hiểm trong hoạt động ngoại thương, ngày 17/12/1964, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định thành lập Công ty Bảo hiểm Việt Nam, gọi tắt là Bảo Việt. Đến ngày 15/01/1965, Bảo Việt chính thức đi vào hoạt động. Đây cũng là công ty bảo hiểm Nhà nước duy nhất thay mặt cho ngành bảo hiểm Việt Nam. Từ ngày thành lập cho đến trước năm 1975, do những điều kiện khó khăn của chiến tranh, hoạt động của Bảo Việt ở miền Bắc chưa phát triển. Lúc bấy giờ, Bảo Việt chỉ có trụ sở ở Hà Nội và chi nhánh ở Hải Phòng thực hiện chủ yếu 3 nghiệp vụ: bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm thân tàu và tái bảo hiểm.
Sau năm 1975
Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng và thống nhất đất nước, Bảo Việt là công ty duy nhất hoạt động kinh doanh trên thị trường bảo hiểm ở Việt Nam theo chế độ hạch toán kế toán kinh tế thống nhất toàn ngành. Công ty trực thuộc Bộ Tài chính, có chức năng giúp Bộ Tài chính thống nhất quản lý công tác bảo hiểm Nhà nước và trực tiếp tiến hành nghiệp vụ bảo hiểm trong cả nước. Trong giai đoạn này, ở Việt Nam, Bảo Việt độc quyền kinh doanh bảo hiểm nên các sản phẩm của Bảo Việt chưa đa dạng, chủ yếu thực hiện các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ với khoảng 20 sản phẩm bảo hiểm.
à Có thể nói, trong giai đoạn trước năm 1993 hoạt động bảo hiểm ở nước ta vẫn chưa phát triển.
Giai đoạn từ năm 1993 – 2003
Ngày 18/12/1993, Chính phủ ra nghị định NĐ100/1993/NĐ-CP quy định về việc thành lập và tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam, mở ra bước phát triển mới cho thị trường bảo hiểm Việt Nam. Trên cơ sở đó, ngoài Bảo Việt thành lập năm 1964, lần lượt các doanh nghiệp bảo hiểm khác được cấp phép hoạt động trên thị trường Việt Nam, bao gồm:
Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam: Bảo Minh (1994), PJICO (1995), Bảo Long (1995), PVI (1996), PTI (1998)…
Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có vốn nước ngoài: VIA (1996), UIC (1997), Allianz (1999), Việt Úc (1999)…
Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Việt Nam : Bảo Việt Nhân thọ (1996 triển khai thí điểm).
Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ có vốn nước ngoài: Bảo Minh CMG (1999), Prudential (1999), Manulife (1999)…
Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm: AON (1999)…
Doanh nghiệp tái bảo hiểm VINARE (1994).
Ngoài ra còn có khoảng 40 văn phòng thay mặt của các công ty bảo hiểm nước ngoài và hơn 70.000 đại lý bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm Việt Nam
Nghị định 100 CP được ban hành đã phá vỡ thế độc quyền đang tồn tại của Bảo Việt, tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức bảo hiểm với nhiều hình thức khác nhau thuộc mọi thành phần kinh tế. Theo Bộ Tài chính, tính đến năm 2003 cả nước hiện có 21 doanh nghiệp bảo hiểm thuộc nhiều loại hình sở hữu (100% vốn nhà nước, cổ phần, liên doanh và 100% vốn nước ngoài) với gần 500 sản phẩm bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ (bảo hiểm con người, bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trách nhiệm). Trong đo lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ đang phát triển khá nhanh, nhưng mới tập trung tại các thành phố lớn, phục vụ người có thu nhập cao. Đa số người dân sinh sống tại các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa không được bảo hiểm tính mạng, sức khoẻ và thân thể.
Trên nhu hợp tác phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh của từng doanh nghiêp bảo hiểm đã dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam vào ngày 25/12/1999 với 10 doanh nghiệp bảo hiểm có mặt trên thị trường là hội viên chính thức, hội viên sáng lập. Năm 2000, Luật kinh doanh bảo hiểm ra đời và có hiệu lực từ ngày 1/4/2001. Việc thành lập, hoạt động của thị trường bảo hiểm được điều chỉnh bởi Luật kinh doanh bảo hiểm và các văn bản pháp quy ban hành.
Tính đến hết năm 2002, mới chỉ 3% dân số cả nước tham gia bảo hiểm nhân thọ với doanh thu phí tương ứng 3,61% tổng số tiền tiết kiệm trong dân...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top