Download Đề tài Ứng dụng lý thuyết hành vi để quản trị rủi ro trên thị trường chứng khoán

Download Đề tài Ứng dụng lý thuyết hành vi để quản trị rủi ro trên thị trường chứng khoán miễn phí





MỤC LỤC
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 1 TÀI CHÍNH HỌC HÀNH VI VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO Trang 1
1.1. LÝ THUYẾT HÀNH VI: 1
1.1.1. Định nghĩa: 1
1.1.2. Phương pháp luận: 1
1.1.2.1. Những nguyên lý cơ bản của tài chính hành vi: 2
- Hành vi không hợp lí:
- Hành vi không hợp lí mang tính hệ thống:
- Giới hạn khả năng kinh doanh chên lệch giá trên thị trường tài chính:
1.1.2.2. Các ứng dụng của lý thuyết hành vi: 6
1.2. LÝ THUYẾT HÀNH VI VÀ LÝ THUYẾT THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ: 7
1.3. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO: 9
1.3.1. Các loại rủi ro trong đầu tư chứng khoán: 10
1.3.1.1. Rủi ro hệ thống: 10
1.3.1.2. Rủi ro không hệ thống: 10
1.3.2. Xác định mức bù rủi ro: 11
1.3.3. Quy trình quản trị rủi ro: 11
1.4 TÀI CHÍNH HỌC HÀNH VI VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO: 11
Kết luận chương 1 12
*****
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VÀ
CÁC CÂU CHUYỆN CỦA THẾ GIỚI 13
2.1. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM: 13
2.1.1. Tổng kết thị trường chứng khoán năm 2006: 13
2.1.2. Tổng kết thị trường chứng khoán năm 2007: 15
2.1.3. SCIC - Giải pháp kích cầu của chính phủ năm 2008: 17
2.1.3.1. Những lợi ích từ hoạt động của SCIC: 17
2.1.3.2. Những tác hại từ hoạt động của SCIC: 20
2.1.4. Chỉ số VN-Index năm 2006, 2007 và 3 tháng đ ầu năm 2008: 23
2.2. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VÀ TÂM LÝ BẦY ĐÀN: 23
2.3. NHÌN LẠI CÁC CUỘC SỤP ĐỔ CỦA NỀN KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI: 25
2.3.1. Cơn sốt hoa tulip thế kỉ 17: 26
2.3.2. Câu chuy ện bong bóng và sự sụp đổ của thị trường chứng khoán 1987: 27
2.4. BONG BÓNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM: 28
Kết luận chương 2 30
*****
CHƯƠNG 3 ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT HÀNH VI ĐỂ QUẢN TRỊ RỦI RO TRÊN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN. 31
3.1. GIẢI PHÁP CHUNG CHO THỊ TRƯỜNG TRONG DÀI HẠN: 31
3.1.1. Chứng khoán phái sinh - giải pháp cho tương lai: 31
3.1.1.1. Áp dụng các sản phẩm phái sinh vào thị trường chứng khoán có giải quyết
được tình trạng xấu do “tâm lí bầy đàn” gây nên không? 31
3.1.1.2. Sử dụng công cụ phái sinh để quản trị rủi ro: 31
3.1.1.3. Thời điểm nào thích hợp để áp dụng chứng khoán phái sinh: 32
● Viễn cảnh của TTCK sẽ ra sao nếu áp dụng chứng khoán phái sinh vào thời
điểm hiện nay:
● Thời điểm nào là phù hợp:
3.1.1.4. Xây dựng những vấn đề cơ bản để đảm bảo việc triển khai các công cụ tài
chính phái sinh được bền vững: 34
3.1.2. Phát triển quỹ đầu tư chứng khoán: 36
3.1.3. Các giải pháp vi mô: 37
3.1.3.1. Cần đảm bảo tính minh bạch, công khai của thị trường: 37
3.1.3.2. Hạn chế tình trạng đầu cơ trên thị trường: 37
- Xây dựng một phần mềm để theo dõi các tài khoản giao dịch :
- Ổn định thuế đánh trên nhà đầu tư chứng khoán:
- Giảm biên độ dao động giá:
3.1.3.3. Tăng chất lượng hàng hóa trên thị trường chứng khoán: 40
3.1.3.4. Nâng cao kiến thức, năng lực đầu tư chứng khoán cho công chúng và nhà đầu
tư: 40
3.1.3.5.Hoàn thiện hệ thống pháp lý và cơ sở hạ tầng cho TTCK: 41
3.1.4. Các giải pháp vĩ mô : 42
3.1.4.1. Duy trì một nền kinh tế ổn định: 42
3.1.4.2. Ổn định chính sách tiền tệ quốc gia: 43
3.1.4.3. Duy trì một chính sách tài chính phù hợp: 44
3.1.4.4. Phối hợp chặt chẽ chính sách tiền tệ và chính sách tài chính: 44
3.2. GIẢI PHÁP CHO NHÀ ĐẦU TƯ: 44
3.2.1 Kết quả khảo sát thực trạng về nhận thức, kiến thức và hành vi đầu tư của nhà đầu
tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam: 44
3.2.2. Chiến lược cho nhà đầu tư: 45
3.2.2.1. Nâng cao kiến thức cá nhân: 45
3.2.2.2. Xây dựng danh mục đầu tư: 46
3.2.2.3. Thực hiện chiến lược: 47
3.3. HƯỚNG GIẢI QUYẾT CẤP BÁCH CHO THỊ TRƯỜNG DỰA TRÊN 2 LOẠI
RỦI RO CHÍNH: 47
LỜI KẾT 50

Tóm tắt nội dung:

thị trường thứ cấp). Cuối
cùng, nó cũng không giải quyết được vấn đề thanh khoản của nhà đầu tư.
- Các cổ phiếu cũng không còn đồng loạt tăng trần trong suốt cả tuần nữa mà màu tím
(cúa giá trần) và màu trắng xám (của giá sàn) đã thay nhau ngự trị trên bảng điện tử.
Ngày
VN-
Index Thay đổi KLGD
7/4 542,33 1,75% 2.058.110
8/4 548,56 1,15% 25.603.980
9/4 552,05 0,64% 10.882.570
10/4 545,73 -1,14% 9.049.650
11/4 539,01 -1,23% 8.178.620
( nguồn )
- Lợi ích thì không rõ ràng, nhưng những hệ luỵ của việc Chính phủ can thiệp trực tiếp
vào TTCK là nghiêm trọng và lâu dài:
Một là, việc nhà nước can thiệp vào TTCK sẽ bóp méo tín hiệu của thị trường vốn.
SCIC sẽ dùng tiêu chí nào để xác định là chứng khoán đang ở dưới giá trị thực, trong khi
giá thị trường chính là cái đáng lẽ phải phản ánh giá trị thực của chứng khoán? Làm sao
một doanh nghiệp không có động cơ tối đa hoá lợi nhuận (thua về cả khả năng tính toán
so với hàng triệu nhà đầu tư cả tổ chức và cá nhân, lẫn chức năng động tìm kiếm cơ hội)
có thể thông minh hơn thị trường về giá trị thực của nó? Với sự tham gia của các quan
chức cao cấp của Chính phủ (gồm cả bộ trưởng Bộ Tài chính, thứ trưởng Bộ Kế hoạch và
Đầu tư và thứ trưởng Bộ Công thương) vào Hội đồng Quản trị của SCIC, trong trường
hợp doanh nghiệp quốc doanh này gặp bê bối về mua bán cổ phiếu, uy tín của chính phủ
sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Hai là, nếu diễn biến xấu trên TTCK kéo dài, việc mua cổ phiếu của SCIC có thể dẫn
đến bội chi ngân sách và trầm trọng thêm vấn đề lạm phát. Lí do là để “cứu” khẩn cấp
TTCK, thì SCIC phải bơm vào một lượng tiền rất lớn trong thời gian rất ngắn. Tổng giá
trị thị trường (market capitalization) vào cuối 2007 đã lên tới khoảng 500 nghìn tỉ đồng
(tuy đã mất đi khoảng một phần ba trong hai tháng qua). Tuy phản ứng ban đầu của
TTCK trước cam kết “bảo kê” của SCIC là khá tích cực, kì vọng này sẽ còn thay đổi.
Liệu SCIC có đủ tiền và có nên bỏ ra hàng chục nghìn tỉ đồng trong vài ngày hay vài tuần
để “cứu” thị trường trong lúc chính Bộ Tài chính cũng đang thiếu tiền mặt để chi tiêu?
SCIC hay Bộ Tài chính sẽ lấy tiền mặt với số lượng như thế ở đâu mà không làm khủng
hoảng thanh khoản thêm trầm trọng, hay in thêm tiền để làm tăng lạm phát?
Ba là, dù có bịt được việc “xả hàng” của một số tổ chức đầu tư, thì việc SCIC giành
lại quyền sở hữu một khối lượng lớn cổ phiếu sẽ đảo ngược quá trình cổ phần hoá (giao
vốn vào khu vực tư năng động hơn). Việc này đồng thời làm chậm lại quá trình IPO vốn
đã nhỏ giọt: SCIC sở hữu càng nhiều thì nó càng muốn tiến trình cổ phần hoá chậm lại để
không làm “lụt” thị trường (đúng hơn là cạn kiệt thanh khoản).
Việc SCIC có quyền quá rộng trong việc mua cổ phiếu cũng tạo ra một khoảng trống
cho sự thiên vị của SCIC với một số công ty nhất định. Nguy cơ này càng lớn khi SCIC
được phép giữ bí mật về danh mục các cổ phiếu được mua, số lượng tiền bỏ ra để mua,
thời gian mua v.v. Từ đây, giá cổ phiếu thay vì phản ánh khả năng sinh lợi của doanh
nghiệp, lại phản ánh doanh nghiệp nào được chính quyền “ưu ái” bảo kê (bail out) mỗi
khi gặp khó khăn. (Điều này đã từng xảy ra với các doanh nghiệp cánh hẩu của nhà độc
tài Suharto trên thị trường chứng khoán của Indonesia). Các doanh nghiệp được “bảo kê”
sẽ càng tự do hơn trong các khoản đầu tư của mình, vì biết “tội vạ đâu đã có SCIC gánh
đỡ”.
Năm là, việc can thiệp vào TTCK sẽ khiến các nhà đầu tư trong và ngoài nước về
quan niệm thị trường của Chính phủ. Nếu như TTCK, nơi thông tin đầy đủ nhất, người
mua bán hiểu biết và linh hoạt nhất mà còn cần điều khiển, thì tất cả các thị trường khác
đều cần có sự can thiệp vào giá của nhà nước! Hành động mà các nước phát triển coi như
một cấm kị này có thể được diễn giải là một bằng chứng rằng Việt Nam chưa phải là một
nền kinh tế thị trường. Và điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng bất lợi cho Việt Nam trong
các vụ kiện bán phá giá, vốn đang là rào chắn ghê gớm cho việc thâm nhập các thị trường
phát triển.
Cuối cùng, việc SCIC -được Chính phủ tài trợ vốn- mua cổ phiếu để “cứu” thị trường,
thực chất là dùng tiền đóng thuế của dân để “bảo hiểm rủi ro” cho một nhóm nhỏ nhà đầu
tư giàu có, chủ yếu là các quỹ đầu tư nước ngoài và các “đại gia” trong nước. Điều này
nếu kéo dài có thể gây nên mối bất bình về tính chất bình đẳng trong chính sách kinh tế
của Chính phủ.
2.1.4. Chỉ số VN-Index năm 2006, 2007 và 3 tháng đầu năm 2008:
( nguồn )
2.2. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VÀ TÂM LÝ BẦY ĐÀN:
Tâm lý bầy đàn tồn tại trên thị trường chứng khoán Việt Nam như thế nào:
- Tại Hội nghị Public Economic Theory năm 2006, tổ chức tại KS. Melia, Hà Nội đã đưa
ra một số vấn đề đang tồn tại trên thị trường chứng khoán Việt Nam và 1 trong những kết
quả đó là vấn đề hiệu ứng bầy đàn của nhà đầu tư và kết quả này đã được chứng minh
bằng số liệu thực nghiệm. Vậy thì hiệu ứng bầy đàn đó diễn ra như thế nào. Thật chất,
các nhà đầu tư đã vướng phải một số sai lầm như sau:
Thứ nhất, thông thường các nhà đầu tư hay nghe ngóng tin tức và truyền cho nhau
hay là tìm một số nhân viên của chính các công ty chứng khoán, mà dường như tất cả chỉ
nghe từ một phía mà hiếm có ai đó lại kiểm định những thông tin đó. Điều này vô cùng
nguy hiểm vì:
*Không khách quan vì bản chất là xung đột lợi ích.
*Không đảm bảo chính xác vì có khi người nói cũng không biết mình đang nói gì.
* Không có bộ lọc vì thế không thể biết cái vừa nhận được là vàng hay thực tế là
rác.
* Luôn luôn muộn, vì khi nghe được thì cũng rất nhiều người khác đã nghe được.
Thứ hai, đó là vấn đề “kỳ vọng”. Với các nhà đầu tư nước ngoài, họ đều xác định
được mục tiêu của họ là gì và vì phần lớn là các quỹ dạng Mutual Fund, nên các chính
sách của họ tương đối nhất quán, ổn định. Họ không nhảy ra nhảy vào thị trường liên hồi,
gây ra các chi phí giao dịch lớn trong khi hiệu quả chưa đo đếm được. Với các nhà đầu tư
Việt Nam thật giản dị với mong muốn duy nhất là lợi nhuận cao gây ra hiện tượng “trôi
theo thị trường” như hiện nay.
Thứ ba, đó là tâm lý bầy đàn. Theo TS.Vương Quân Hoàng và GS.André Farber
chứng minh bằng số liệu và mô hình thống kê toán rằng hiệu ứng bầy đàn rất mạnh ở
Việt Nam, và là phát triển nhất thế giới. Các nhà đầu tư từ bỏ cả kỳ vọng cá nhân, để theo
đuổi mức kỳ vọng của đám đông trên thị trường, khiến cho khoảng cách chiến lược đầu
tư tiến dần tới epsilon bé tí. Trong khi đó, tính thanh khoản tạo ra do các Delta >>
epsilon, mà thật chất tính thanh khoản mới chính là giá trị lớn nhất, duy nhất của TTCK
chứ không phải chức năng huy động vốn như ta từng nghĩ. Chính quan niệm sai lầm này
đã biến thị trường chứng khoán Việt Nam biến thành một Casino.
Thứ tư, đó là các nhà đ...

Download miễn phí này



Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy, thì đăng tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Xây dựng ứng dụng tìm kiếm và quản lý nhà trọ online trên điện thoại Công nghệ thông tin 0
D Đa dạng di truyền vi khuẩn tổng hợp chất kết tụ sinh học và ứng dụng xử lý nước thải sau biogas Khoa học Tự nhiên 0
D Ebook Địa thông tin - Nguyên lý cơ bản và ứng dụng - Nguyễn Ngọc Thạch Kiến trúc, xây dựng 0
D Bản chất xã hội lịch sử của tâm lý người và ứng dụng trong giáo dục Môn đại cương 0
D Nghiên cứu ứng dụng giao thông thông minh (ITS) trong quản lý khai thác, điều hành giao thông và thu phí trên hệ thống đường ô tô cao tốc Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Ebook Mở đầu về lý thuyết xác suất và các ứng dụng Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu ứng dụng tiêu chuẩn PAS 99:2012 vào quản lý HSE tại Công ty TNHH MTV Đóng Tàu và Công 2 Nghiệp Hàng Hải Sài Gòn Nông Lâm Thủy sản 0
A Tổng hợp và xác định các đặc trưng của một số hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng trong xử lý môi trường Khoa học Tự nhiên 0
A Tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu Fe-Ti-Hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý Metylen xanh trong môi trường nước Khoa học Tự nhiên 0
A Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học trực tuyến Luận văn Sư phạm 3

Các chủ đề có liên quan khác

Top