Avner

New Member
Download Giáo án sử 12 - Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh

Download Giáo án sử 12 - Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh miễn phí





2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội.
- Sau khi giành độc lập,, các nước châu Phi tiến hành công cuộc xây dựng đất nước và thu được một số thành tựu ban đầu.
- Tuy nhiên, châu Phi vẫn là châu lục nghèo nàn, lạc hậu và gặp rất nhiều khó khăn:
+ Xung đột sắc tộc, tôn giáo, đảo chính, nội chiến diễn ra liên miên.
+ Bệnh tật và mù chữ.
+ Sự bùng nổ về dân số
+ Đói nghèo, nợ nước ngoài chồng chất.
- Tổ chức thống nhất châu Phi đựợc thành lập (5/1963) đến năm 2002 đổi thành liên minh châu Phi (AU) đang triển khai nhiều chương trình phát triển của châu lục, song còn phải rất lâu dài, gian khổ mới thu được kết quả.
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Tuaàn 04:
Baøi 5: CAÙC NÖÔÙC CHAÂU PHI VAØ MÓLATINH
Ngaøy soaïn: 10/ 09/ 2008
Ngaøy daïy: 12/09/2008
Tieát daïy: 7
I /MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc:
- Những nét cơ bản về quá trình đấu tranh giành độc lập của các nước châu Phi và Mĩ Latinh.
- Công cuộc xây dựng kinh tế xã hội ( những thành tựu và khó khăn) của các nước châu Phi và Mĩ latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Về tư tưởng :
- Trân trọng, cảm phục trước những thành quả đấu tranh của pTGPDT ở châu Phi và Mĩ Latinh.
- Nhận thức sâu sắc về những khó khăn của các nước này trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, từ đó xây dựng tinh thần đoàn kết, tương trợ quốc tế.
3. Về kĩ năng:
- Quan sát, khai thác lược đò và tranh ảnh..
- Các kĩ năng tư duy,: So sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá sự kiện.
II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Lược đò châu Phi và Mĩ La tinh sau chiến thanh thế giới thứ hai
- Một số tranh ảnh có liên quan
- Các tài liệu tham khảo.
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1.Kiểm ta bài cũ:
* Câu hỏi:
1. Sửa đời, quá trình phát triển và vai trò của tổ chức ASEAN.
2. Nêu những thành tựu chính của ÂĐ trong công cuộc xây dựng đất nước sau CTTG thứ hai.
2. Dẫn dắt vào bài mới
Sau CTTG thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc và bảo vệ độc lập của châu Phi và MLT bùng nổ, đã giành đựơc thắng lợi to lớn.Bản đồ chính trị của 2 khu vực này có sự thay đổi căn bản: Một loạt các quốc gia độc lập ra đời, tình hình kinh tế - xã hội từng bước có sự thay đổi, nhưng còn không ít những khó khăn và nhiều nơi không ổn định.
Vậy, quá trình đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của các nước chấu Phi và MLT diễn ra như thế nào? Thành tựu khó khănhtrong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của các nước này như thế nào? Đó là những vấn đề cơ bản mà ta cần tìm hiểu qua tiết này.
3. Tiến trình tổ chức dạy học
Hoạt động của Gv và HS
Kiến thứ cơ bản
* Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân
- GV sử dụng lược đồ châu Phi sau CTTG thứ hai và giới thiệu vài nét về châu Phi: Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 thế giới (sau châu Á và châu Mĩ) bao gồm 57 quốc gia với diện tích khoảng 30,3 triệu km2, dân số 839 triệu người (2002). Đây là khu vực giàu taid nguyên và nông sản quý. Song do chính sách thống trị và vơ vét của cải của chủ nghĩa thực dân phương Tây mà châu Phi trở nên cùng kiệt nàn, lạc hậu.
- Sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước đế quốc thắng trận phân chia phần chót phạm vi thống trị của họ ở châu Phi.
- Sau khi CTTG thứ hai , cơn bão táp cách mạng giải phóng dân tộc đã bùng nổ ở châu Phi và nơi đây troẻ thành “Lục địa mới trổi dậy” trong cuộic đấu tranh chống CNĐQ, CNTD.
- Sau đó, GV đặt câu hỏi: Qua sử dụng SGK và quan sát lược đồ, enm hãy nêu các mốc chính trong công cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước châu Phi.
- HS theo dõi SGk, kết hợp quants lực đồ, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và tổng kết ( các kiến thức cơ bản như SGK).
- Về cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ Apácthai ở Nam Phi, GV bổ sung thêm tư liệu thông qua việc hướng dẫn HS khai thác hình 16 (Nenxơn Mađêla ).GV hỏi: em biết gì về N.Mađêla và những đống góp của ông đối với cách mạng chgâu Phi?
- Sau khi Hs trả lời, GV bổ sung và kết luận: N Mađêla là nhà hoạt động chính trị của Nam Phi. Ông sinh 1918 ở Tơranxcây khu tự trị giành riêng cho người Phi.
- Năm 1944, Mađêla gia nhập Đại hội dân tộc Phi ( một tổ chức chính trị được thành lập 8/1912 viết tắt là ANC), sau đó pông giữ chức Tổng thư lí ANC.Mục tiê chủ yếu của Đại hội là thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai, xây dựng một xã hội dân chủ, bình đẳng. Dưới sự lãnh đạo của ANC, PTĐT chống chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi diễn ra ngày một mạnh mẽ, vì vậy, nhà cầm quyền Prêtôria đã bắt giam Mađêla và kết án ông tù chung thân.
Sau hơn 27 năm bị giam giữ, trước áp lực đấu tranh của nhân dân tiến bộ trong và ngoài nước, ngày 11/2/1990, chính quyền Nam Phi buộc phải trả tự do cho ông. Sau đó, ngày 7/5/1991, Hội nghị toàn quốc ANC đã nhất trí bầu Mađêla làm Chủ tịch ANC.Sau cuộc bầu cử đa sắc tộc 1994, ngày 10/5/1994, Chủ tịch ANC Mađêla tuyên bó nhận chức Tổng thống nước cộng hoà Nam Phi, trở thành Tống thống da đen đầu tiên của nước này. Năm 1999, ông rời khỏi chức vụ.
Trong lịch sử đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc A ở Nam Phi, Mađêla là người đấu tranh không mệt mỏi, góp phần làm nên thắng lợi của cuộc đấu tranh này. Với đóng góp của ông cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng con người khỏi sự kì thị, phân biệt chủng tộc, mađêla đã được nhận giải thưởng “Nôben về hoà bình” (1993).
* Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
- GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu rõ những khó khăn của các nước châu Phi trong công cuộc xây dựng kinh tế - xã hội?Triển vọng phát triển của châu lục này ra sao?
- HS căn cứ vào SGK và hiểu biết thực tế để trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt lại vấn đề cho HS (các sự kiện, dẫn chứng cơ bản như SGK).
* Hoạt động 3: Cả lớp và cá nhân
- GV sử dụng lược đồ các nước Mĩ Latinh sau CTTH thứ hai và giới thiệu đôi nét về khu vực này: MLT gồm 33 nước Trung và Nam lục địa châu Mĩ và vùng Caribê, diện tích trên 20,5 triệu km2, dân số 531 triệu người (2002), rất già có tài nguyên và nông – lâm – khoáng sản.
- Khác với châu Á và châu Phi, nhiều nớ Mĩ La tinh sờn giành được đọc lập từ tay Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Vào đầu TK XIX nhưng sau đó lệ thuộc vào Mĩ. Sau CTTG thứ hai, với ưu thế hơn về kinh tế và quân sự, Mĩ tìm cách biên MLT thành sân sau của mình và xây dựng chế độ độc tài thân Mĩ. Cũng vì thế, cuộc đấu tranh chống chệ độ độc tài thân Mĩ bùng nổ và phát triển, tiêu biểu nhất là thắng lợi của cách mạng Cuba.
- Sau đó, GV đưa ra câu hỏi: Trên cơ sở quan sát lược đồ và SGK, em hãy nêu những sự kiện tiêu biểu trong phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước MLT?
- HS theo dõi SGK và lược đồ, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và đưa ra kết luận về các sự kiện tiêu biểu như SGK.
- để bổ sung thêm hiểu biết của học sinh về CM Cuba, GV hướng dẫn các em khai thách hình 17 ( Phiđen Caxtơrô ), GV hỏi: Em biết gì về P và những đống góp của ông trong sự nghiêệp cách mạng Cuba.?
- Sau khi HS trả lời, GV chốt lại: P sinh ngày 13/8/1927 tại tỉnh Ô –ri-en –tê trong một gia đình chủ đồn điền. 1945, ông học luật tại trường La –ha –ba –na, tham gia phong trào chống Mĩ ở Cô –lôm-bi- a (1948) sau đó về nước và đổ tiến sĩ Luật học năm 1950.
- P là một người có trí tuệ, hiểu biết rộng, nhạy cảm và dũng cảm. Ông là người rất nổi trội trong học tập và thể thao, đặc biệt Ông có tài hùng biện hiếm có. Trân các diễn đàn trong nước và quốc tế, P kịch liệt lân san sự bất công, đòi quyền bình đẳng, chống áp bức và xoá nợ cho các nước nghèo.
- 1952, P tập hợp một số thanh niên trong tổ chức “Phong trào cách mạng” để chống lạinchế độ độc tài Batixta.Sau cuộc tấn công trại kính Môn ca đa (26/7/1953) không thành, Ông bị bắt giam. Ra tù, sang Mêhicô, Ông tích cực tập h
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top