anhdangtimem_pl

New Member
Download Luận văn Nghiên cứu cơ sở khoa học, xác định một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng thứ sinh cùng kiệt tại huyện Chợ Đồn, Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn

Download Luận văn Nghiên cứu cơ sở khoa học, xác định một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng thứ sinh cùng kiệt tại huyện Chợ Đồn, Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn miễn phí





MỤC LỤC Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHưƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1. Trên thế giới 3
1.1.1. Cấu trúc rừng 3
1.1.2. Tái sinh rừng tự nhiên 5
1.1.3. Nghiên cứu về phục hồi: 5
1.1.3.1. Quan điểm nhận thức về phục hồi rừng 5
1.1.3.2. Lược sử hình thành và phát triển của các biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng 8
1.2. Ở Việt Nam 13
1.2.1. Cấu trúc rừng 13
1.2.2. Tái sinh rừng tự nhiên 14
1.2.3. Nghiên cứu về phục hồi 16
1.2.3.1. Quan điểm nhận thức về phục hồi rừng ở Việt Nam 16
1.2.3.2. Lược sử hình thành và phát triển của các biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng 17
1.2.3.3. Nghiên cứu về khoanh nuôi và phục hồi rừng ở Việt Nam 19
1.2.3.4. Thống kê các biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng 24
CHưƠNG II: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TẠI
 
KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27
2.1. Huyện Chợ Đồn 27
2.1.1. Điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội huyện Chợ Đồn 27
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên 27
2.1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội: 28
2.1.2. Xã Quảng Bạch 30
2.1.3. Xã Yên Mỹ 30
2.2. Huyện Bạch Thông 31
 
 
2.2.1 Điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội 31
2.2.1.1. Điều kiện tự nhiên 31
2.2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 32
2.2.2. Xã Dương Phong 34
2.2.3. Xã Lục Bình 34
2.3. Thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 35
CHưƠNG III: MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM NỘI DUNG VÀ
 
PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
3. 1. Mục tiêu nghiên cứu 37
3.1.1. Về lý luận 37
3.2.2. Về thực tiễn 37
3.2. Phạm vi nghiên cứu 37
3.3. Đối tượng nghiên cứu 37
3.4. Nội dung nghiên cứu 37
3.5. Phương pháp nghiên cứu 38
3.5.1. Ngoại nghiệp 38
3.5.2. Nội nghiệp 40
3.5.2.1. Nghiên cứu cây tầng cao 40
3.5.2.2. Nghiên cứu đặc điểm cây tái sinh. 41
CHưƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42
4.1.Hiện trạng sử dụng tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu 42
4.1.1. Thực trạng về quy hoạch sử dụng rừng 42
4.1.2. Quản lý rừng 43
4.1.3. Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đã và đang áp dụng cho các loại rừng. 44
4.2. Một số chính sách liên quan đến tái tạo rừng 45
4.2.1. Chính sách về đất đai 45
4.2.2. Chính sách về hỗ trợ tài chính 46
4.2.3. Chính sách về quyền và trách nhiệm của chủ rừng tham gia quảnlý phát triển rừng. 48
4.3. Một số đặc trưng của các trạng thái rừng nghèo 50
 
 
4.3.1. Đặc điểm tầng cây cao 50
4.3.1.1. Tính đa dạng của tầng cây cao 50
4.3.1.2. Tổ thành cây tầng cao 51
4.3.1.3. Trữ lượng gỗ có trong các trạng thái rừng 53
4.3.2 Đặc điểm cây tái sinh 54
4.3.2.1. Tổ thành cây tái sinh 54
4.3.2.2. Mật độ và chất lượng cây tái sinh 55
4.3.3. Điều kiện đất đai tại khu vực nghiên cứu 57
4.4. Đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh 58
4.4.1. Lựa chọn các loài cây mục đích 58
4.4.2. Những thuận lợi, khó khăn trong quản lý và phát triển rừng 61
4.4.3. Giải pháp về kỹ thuật 68
CHưƠNG V: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 76
5.1. Kết luận 76
5.1.1. Hiện trạng tài nguyên rừng 76
5.1.2. Về hình thức quản lý 76
5.1.3. Về cơ chế chính sách đối với phát triển lâm nghiệp 76
5.1.4. Lựa chọn loài cây mục đích 77
5.1.5. Cấu trúc rừng 77
5.1.6. Các giải pháp lâm sinh 78
5.2. Tồn tại 78
5.3. Kiến nghị 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79-81
PHỤ LỤC 82-115
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

định tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng.
Tính tỷ lệ % cây tái sinh tốt, trung bình, xấu theo công thức:
N% =

n ´100
N

( 3-6)
Trong đó: N%: tỷ lệ % cây tốt, trung bình, xấu n: tổng số cây tốt, trung bình, xấu
N: tổng số cây tái sinh
d. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao
Thống kê số lượng cây tái sinh theo 4 cấp: <0,5m; 0,5 -1m; 1-2m và trên 2 m.
CHƢƠNG IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả nghiên cứu về hiện trạng quản lý, sử dụng tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu
4.1.1. Thực trạng quy hoạch sử dụng rừng
Bảng 4.1: Quy hoạch sử dụng rừng tại khu vực nghiên cứu
TT
Loại rừng
Tổng diện tích (ha)
Diện tích rừng các xã (ha)
Lục
Bình
Dƣơng
Phong
Quảng
Bạch
Yên Mỹ
Diện tích tự nhiên Diện tích đất lâm nghiệp
15.303
2.869
2.131,3
4.890
4.129,5
3.911
3.026,9
3.633
2.789,4
12.077,10
1
Rừng Phòng hộ
4.294,60
1.058,9
819,9
1.635,8
780,0
1.1
Đất có rừng
3.001,20
463,9
749,4
1.244,3
543,6
-
Rừng tự nhiên
2.668,60
355,4
607,6
1.195,7
509,9
Rừng nghèo
223,90
61,0
83,1
44,8
35,0
Rừng phục hồi
1.770,00
295,4
253,6
1.122,6
98,4
Gỗ+ Tre nứa
526,30
124,8
25,0
376,5
Tre nứa
149,40
146,1
3,3
-
Rừng Trồng
332,60
108,5
141,8
48,6
33,7
1.2
Đất chƣa có rừng
1.141,00
394,0
70,5
440,1
236,4
Trạng thái IA
16,30
5,1
11,2
Trạng thái IB
46,10
46,1
Trạng thái IC
1.078,60
342,8
59,3
440,1
236,4
2
Rừng sản xuất
7.782,50
1.072,4
3.309,6
1.391,1
2.009,4
2.1
Đất có rừng
6.954,70
954,8
3.191,1
1.145,5
1.663,3
-
Rừng tự nhiên
5.565,10
509,4
2.570
1.096,9
1.388,8
Rừng trung bình
Rừng nghèo
269,70
241,2
28,5
Rừng phục hồi
2.351,90
509,4
722,4
1.072,8
47,3
Gỗ+ Tre nứa
2.827,50
1.490,4
24,1
1.313,0
Tre nứa
116,00
116
-
Rừng Trồng
1.389,60
445,4
621,1
48,6
274,5
2.3
Đất chƣa có rừng
827,80
117,6
118,5
245,6
346,1
Trạng thái IA
84,50
23,5
42,7
13,5
4,8
Trạng thái IB
181,50
44,0
65,5
72,0
Trạng thái IC
561,80
50,1
75,8
166,6
269,3
(Nguồn kết quả rà soát quy hoạch lại 3 loại rừng tỉnh Bắc Kạn 2007)
Từ bảng trên cho thấy diện tích đất lâm nghiệp của các xã rất lớn 12.077,10 ha/
15.303 ha chiếm trên 80% tổng diện tích tự nhiên, diện tích rừng tự nhiên chủ yếu là rừng phục hồi và rừng nghèo, không có rừng trung bình và rừng giàu; diện tích rừn g được trồng còn thấp (1.722,2ha) chiếm 14% diện tích đất lâm nghiệp; diện tích đất trống còn lớn (1.968,8ha) chiếm 16% diện tích đất lâm nghiệp, như vậy có thể nhận định: Rừng tự nhiên tại khu vực nghiên cứu đã bị tác động mạnh thông qua việc khai thác quá mức và phát nương làm rẫy trong những năm về trước để lại các trạng thái rừng cùng kiệt và rừng phục hồi ngoài ra những tác động đó đã tạo nên một diện tích đất trống khá lớn trong khi đó việc phủ xanh đất trống thông qua trồng rừng lại rất hạn chế.
4.1.2. Quản lý rừng
Bảng 4.2. Các hình thức quản lý rừng tại khu vực nghiên cứu
TT
Các hình thức quản lý
Loại rừng
%
Tổng
Phòng hộ
(ha)
Sản xuất
(ha)
1
Hộ gia đình
3.107,5
3.107,5
25
2
Ban quản lý 661
1.703,1
903,7
799,4
14
3
Công ty
1.339,9
717
622,9
11
4
Cộng đồng
5
UBND xã
5.926,6
2.673,9
3.252,70
45
Tổng
12.077,1
4.294,6
7.782,5
Nhìn vào bảng trên cho thấy: Hình thức quản lý đất lâm nghiệp tại các xã nghiên
cứu chủ yếu chưa được giao đất giao rừng, diện tích đất này vẫn do UBND xã quản lý chiếm tới 45%; diện tích được giao cho hộ gia đình chiếm 25%; diện tích giao cho Ban QL 14%; diện tích do Công ty quản lý chiếm 11% đặc biệt không có diện tích đất lâm nghiệp giao cho cộng đồng quản lý.
Điều tra nhanh thông qua phỏng vấn người dân cùng tài liệu điều tra, chúng tui có một số nhận xét như sau:
+ Trước năm 1980, diện tích rừng còn nhiều, rừng được đánh giá còn khá nguyên vẹn và xếp vào trạng thái IIb, IIIa2, IIIa3, IIIb. Sau năm 1980, do đốt nương làm rẫy, đặc biệt do cơ chế thị trường và một phần do công tác quản lý còn yếu nên rừng đã bị phá hoại nghiêm trọng bởi sự chặt phá rừng lấy gỗ xây dựng, lấn chiếm làm rẫy, làm đất thổ cư, đất vườn cây, mở đường và từ khi các con đường ô tô vào các xã được mở, giao thông thuận tiện nên sự phá hoại rừng và môi trường ngày càng trầm trọng hơn.
+ Cho đến năm 1997 sau khi tái lập tỉnh Bắc Kạn, và chính sách giao đất giao rừng cho hộ gia đình được thực hiện thì tài nguyên rừng lại được chú ‎ý‎bảo vệ và phát triển. Do vậy mà diện tích rừng ngày càng tăng. Trạng thái rừng IIa , IIb phần lớn được phục hồi sau canh tác nương rẫy khoảng trên 10 năm, các trạng thái rừng IIIa1 phần lớn nằm trên địa hình cao, đi lại khó khăn nên phần lớn là rừng phục hồi sau khai thác. Đối với trạng thái Ic phần lớn là phục hồi sau nương rẫy thời gian dưới 10 năm, tuy nhiên tập quán chăn thả rông gia súc vẫn còn vì thế diện tích có trạng thái này phần lớn là khu chăn thả của người dân, do vậy khả năng tự phục hồi của trạng thái này không cao.
Tuy có sự tăng lên về diện tích rừng, nhưng về chất lượng rừng thì chưa có sự thay đổi lớn, trữ lượng thấp. Vì phần lớn thành phần loài cây vẫn là các loài tiên phong ưa sáng mọc nhanh, giá trị thấp cây ưa bóng giá trị cao còn nhỏ.
4.1.3. Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đã và đang áp dụng cho các loại rừng.
Bảng 4.3: Các biện pháp lâm sinh đã và đang áp dụng
TT
Loại rừng
Biện pháp kỹ thuật lâm sinh
1
Phòng hộ
Khoanh nuôi bảo vệ rừng, khoanh nuôi có trồng bổ sung,
khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, trồng rừng.
2
Sản xuất
Bảo vệ rừng, làm giàu rừng, trồng rừng, nuôi dưỡng rừng, khai
thác rừng, cải tạo rừng tự nhiên cùng kiệt kiệt.
- Đối với rừng phòng hộ:
Đối tượng rừng tự nhiên có trạng thái Ic, IIa áp dụng biện pháp khoanh nuôi phục hồi tự nhiên và khoanh nuôi có trồng bổ sung. Từ năm 1998 khi có dự án trồng mới 5 triệu ha rừng đến nay Bắc Kạn đã thực hiện biện pháp khoanh nuôi tự nhiên trên 20.000
ha và khoanh nuôi trồng bổ sung trên 800 ha. Nhìn chung biện pháp khoanh nuôi tự nhiên rừng được bảo vệ tốt, tuy nhiên rừng mang lại hiệu quả lâu; còn biện pháp khoanh nuôi có trồng bổ sung bằng các cây tầng cao như: Trám, Lát, Sấu… nếu được trồng ở các khoảng trống từ 100-500 m2 thì cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, nếu trồng theo băng tỷ lệ cây sống rất thấp do bị cay bụi chèn ép.
Rừng có trạng thái IIb, IIIa1 chủ yếu là bảo vệ tự nhiên, phòng chống lửa rừng và ngăn chặn khai thác trái phép. Tuy nhiên, rừng đa số là các cây giá trị kinh tế không cao.
Trạng thái rừng Ia, Ib thực hiện biện pháp trồng rừng mới với các loài cây Keo, Mỡ, Trám, Tông dù…Rừng trồng sinh trưởng và phát triển tốt
- Đối với rừng sản xuất:
+ Bảo vệ rừng tự nhiên: Biện pháp bảo vệ rừng áp dụng với rừng tự nhiên có trữ lượng từ trung bình trở lên.
+ Làm giàu rừng: Đối với khu rừng có trạng thái IIIa1ở những nơi có điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh.
+ Khoanh nuôi phục hồi rừng: Rừng tái sinh tự nhiên có số lượng cây tái sinh mục đích > 1000 cây/ ha.
+ Trồng rừng (gồm trồng rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ): Trạng thái đưa vào trồng rừng chủ yếu là đối tượng Ia, Ib và một số ít diện tích Ic. Trồng rừng vào diện tích cải tạo rừng tự nhiên kém chất lượng với các loài cây...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Xác định một số chỉ tiêu sinh sản, chỉ tiêu huyết học của chuột nhắt trắng giống Swiss nhân nuôi trong một số cơ sở nghiên cứu tại Hà Nội Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hệ thống cân cơ nông vùng mặt và mối liên quan với thần kinh mặt Y dược 0
D Sử dụng nghiên cứu bài học để phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu, quy hoạch hệ thống trang thiết bị thí nghiệm công nghệ cơ khí theo định hướng CAD/CAM/CNC Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên các vật liệu tio2 và khoáng sét bằng phương pháp hóa học tính toán Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản, bệnh ở cơ quan sinh dục và thử nghiệm phác đồ điều trị trên đàn lợn nái Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất một số dẫn xuất của quinolin trên cơ sở eugenol từ tinh dầu hương nhu Y dược 1
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Của Quá Trình Khoáng Hóa Một Số Hợp Chất Hữu Cơ Họ Azo Trong Nước Thải Dệt Nhuộm Khoa học Tự nhiên 0
D những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và ý nghĩa của nó đối với việc nghiên cứu chủ nghĩa tư bản hiện nay Môn đại cương 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cây Vàng tâm (Magnolia fordiana) làm cơ sở cho việc bảo tồn các loài thực vật quý hiếm Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top