muathu0507

New Member
Download Đề án Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam

Download Đề án Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam miễn phí





MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Phần I: Tổng quan về nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cơ khí 2
1. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp 2
1.1. Thị trường là gì? 2
1.2. Cạnh tranh trong cơ chế thị trường 2
1.3. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 3
2. Sản phẩm công nghiệp và thị trường sản phẩm công nghiệp 4
2.1. Sản phẩm công nghiệp 4
2.2. Thị trường sản phẩm công nghiệp 5
3. Những nhân tố tác động tới năng lực cạnh tranh 5
3.1. Nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 5
3.2. Nhóm nhân tố thuộc môi trường ngành 6
3.3. Nhân tố trong doanh nghiệp 6
4. Một số vấn đề liên quan quản trị nâng cao năng lực cạnh tranh 7
4.1. Lĩnh vực sản xuất 7
4.2. Lĩnh vực Marketing 8
4.3. Lĩnh vực nhân sự 8
4.4. Lĩnh vực tài chính 8
Phần II: Thực trạng năng lực cạnh tranh ngành cơ khí Việt Nam 9
1. Đặc điểm ngành cơ khí Việt Nam 9
1.1. Quá trình hình thành và phát triển ngành cơ khí Việt Nam 9
1.2. Các đặc điểm ngành cơ khí Việt 9
2. Thực trạng năng lực cạnh tranh ngành cơ khí Việt 13
3. Thực trạng hoạt động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh 19
4. Tồn tại và nguyên nhân 22
Phần III: Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành cơ khí 24
Kết luận 31
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ài: Có quy mô và sản lượng lớn chiếm lĩnh một số ngành hàng công nghiệp trong nước, chủ yếu trong lĩnh vực lắp ráp ô tô, xe máy.
Đặc điểm về sản phẩm.
Theo quyết định số 186/2002/GĐ-TTg của Chính phủ thì mục tiêu Chuơng trình cơ khí trọng đỉêm đến năm 2010 và tầm nhìn tới năm 2020 là tập trung vào 8 nhóm chuyên ngành cơ khí lớn như: máy động lực, máy kéo và máy nông nghiệp, máy công cụ, thiết bị toàn bộ, cơ khí xây dựng, cơ khí tàu thủy, cơ khí ô tô và cơ khí giao thông vận tải, thiết bị điện… Ngành cơ khí Việt Nam sản xuất và cung cấp một phạm vi sản phẩm khá rộng nhưng hầu hết các sản phẩm này chất lượng chưa cao, chưa có khả năng cạnh tranh ở thị trường trong nước và trên thị trường quốc tế.
Đặc điểm về thị trường.
Ngành cơ khí có một thị trưòng sản phẩm rộng lớn, đa dang. Bao gồm: thị trường máy móc-thiết bị phục vụ cho sản xuất công nghiệp và giao thông vận tải, thị trường máy móc-thiết bị phục vụ sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, thị trường máy móc-thiết bị phục vụ xây dựng, thị trường máy móc-thiết bị phục vụ tiêu dùng…
Theo Thứ trưởng Bộ Công nghiệp Đô Hữu Hào, hiện nay, ngành cơ khí Việt Nam đã đảm bào được 35% nhu cầu thị trường từ đóng tàu, sản xuất, lắp ráp ô tô đến sản xuất máy công cụ, thiết bị giao thông… Thứ trưởng nhấn mạnh: “Nếu có chinh sách, tạo cú húc ban đầu thì ngành cơ khí còn phát triển mạnh hơn nữa”. Thực tế cho thấy, thị trường cơ khí ở nước ta còn rất nhiều tiềm năng. Mỗi năm, chúng ta nhập khẩu khoảng 7-8 tỷ USD thiết bị cơ khí. Do đó, khi ngành cơ khí trong nước phát triển, sẽ tạo được doanh thu lớn và giành được thị phần màu mỡ này. Được biết, ngành cơ khí đang có mức tăng trưởng đột biến, bình quân 40,7%/năm. đoán trong vòng 3 năm nữa, ngành này có thể đáp ứng tối thiểu 45-50% nhu cầu trong nước. Tuy nhiên, các chuyên gia và doanh nghiệp cơ khí cho rằng, hiện nay sản phẩm CK mới chỉ ở mức “bằng bằng”, chưa chiếm được thị phần trong nước, xuất khẩu còn thấp. Nếu không có những chính sách kịp thời, tương lai Việt Nam sẽ trở thành “đại công trường” gia công cơ khí cho các nước.
Đặc điểm về công nghệ.
Theo Bộ Khoa học-Công nghệ và môi trường, trình độ công nghệ của ngành cơ khí Việt Nam chỉ tương đương với thòi kỳ cách đây 30-50 năm của các nước trung bình trên thế giới , lạc hậu hơn các nước tiên tiến từ 50-100 năm. Cơ khí tuy là ngành công nghiệp quan trọng, nhưng vốn đầu tư cho ngành tăng không đáng kể, các thiết bị được đầu tư từ thời bao cấp. Phần lớn là các thiết bị nhỏ lẻ, không đồng bộ và đã hết khấu hao. Trong khi đó các doanh nghiệp lại rất khó khăn về vốn đầu tư đổi mới thiết bị và công nghệ.
Đặc điểm về nguồn lực.
Ngành cơ khí có một lực lượng lao động khá lớn. Theo số liệu thống kê của tổng cục thống kê, chưa kể khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, hiện nay có khoảng 224000 lao động đang làm việc trong ngành cơ khí, trong đó có khoảng 10000 người có trình đôj trên đại học. Tuy nhiên, nhìn chung chất lượng nguồn nhân lực ngành cơ khí không cao. Phần lớn đội ngũ công nhân cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý chưa được trang bị các kiến thức mới để đáp ứng đòi hỏi của nền sản xuất cơ khí có công nghệ cao trong cơ chế thị trường.Mặt khác, ngành cơ khí còn thiếu lực lượng nghiên cứu phát triển, từ lực lượng tư vấn, thiết kế công nghệ và thiết kế chế tạo, đến các chuyên gia đầu ngành. Nguồn vốn cho đầu tư phát triển thiếu, chưa có chiến lược thị trường, sản phẩm, trình độ quản lý doanh nghiệp thấp. Quản lý thị trường yếu kém để hàng cơ khí chất lượng thấp, giá rẻ tràn vào thị trường trong nước, gây nên tình trạng cạnh tranh không lành mạnh cho các doanh nghiệp làm sản phẩm CK chính xác.
Đặc điểm về vốn.
Theo số liệu thống kê của tổng cục thống kê, hiện nay cả nước có gần 500 doanh nghiệp cơ khí quốc doanh, tuy nhiên bình quân vốn của mỗi doanh nghiệp rất nhỏ chưa đầy 1 triệu USD. Hơn nữa, đầu tư vốn cho ngành cơ khí trong những năm gần đây rất nhỏ, khoảng dưới 2 triệu USD, chỉ chiếm khoảng 0,6% vốn đầu tư. Đây là một khó khăn cho ngành cơ khí nhất là trong việc mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới công nghệ.
Mối quan hệ với các ngành khác.
Trong khi bản chất của ngành cơ khí là chuyên môn hóa rộng, hợp tác sâu thì các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam vẫn thiếu sự hợp tác với nhau. Việc tổ chức sản xuất còn khép kín, không sử dụng hết năng lực của thiết bị máy móc hiện có.
Một trong những yếu kém của ngành cơ khí là thiếu các ngành công nghiệp liên quan và công nghiệp phụ trợ. Phần lớn các loại nguyện liệu dùng để sản xuất các sản phẩm cơ khí có chất lượng đều phải nhập khẩu. Công nghiệp sản xuất thép trong nước không có khả năng đáp ứng đầu vào cho ngành cơ khí, chưa có công nghiệp luyện nhôm và đồng. Mặt khác, việc cung ứng các loại nguyên liệu khác cũng bị hạn chế và các doanh nghiệp dựa vào các nguồn nhiên liệu sẵn có trong nước đang gặp phải biến động thường xuyên do việc cưng ứng không ổn định.
Thực trạng về năng lực cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam.
Nhận xét chung về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành cơ khí Việt Nam hiện nay.
Theo số liệu của Tổng cục thống kê, hiện nay, ngành cơ khí có 1599 doanh nghiệp trong nước và gần 30000 hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp cơ khí với giá trị tài sản gần 500 triệu USD, sản xuất khoảng 7000 tỷ đồng giá trị sản lượng với hơn 500 chủng loại sản phẩm như các máy công cụ, động cơ điện, động cơ xăng…
Năng lực cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam được đánh giá là không cao. Khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, các hàng rào bảo hộ bị bãi bỏ thì ngành cơ khí sẽ gặp nhiều khó khăn. Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách công nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp cho biết, theo bảng xếp loại về khả năng cạnh tranh, chia làm 3 nhóm gồm: nhóm có khả năng cạnh tranh, nhóm có khả năng cạnh tranh có điều kiện và nhóm có khả năng cạnh tranh thấp, thì ngành cơ khí Việt Nam được xếp vào vị trí thứ 6 trong số 19 ngành hàng thuộc nhóm có khả năng cạnh tranh có điều kiện.
Trong thời gian qua, ngành cơ khí cũng có nhiều khởi sắc, đạt được một số thành tựu lớn. Theo Thứ trưởng Bộ Công nghiệp Đỗ Hữu Hào, hiện nay, ngành cơ khí Việt Nam mới chỉ đáp ứng được 35% nhu cầu của thị trường. Tốc độ tăng trưởng của ngành cơ khí từ năm 1995 đến 2006 đạt trên 40,7%/năm. Hiện nay ngành cơ khí đã xuất khẩu đạt khoảng 1 tỷ USD/năm. Nhưng có lẽ do đi từ xuất phát điểm quá thấp, có giai đoạn bị thả nổi, được đầu tư quá ít nên khi bước vào hội nhập ngành cơ khí là ngành sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức nhất.
2.1.1. Thị trường trong nước.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, nhu cầu về sản phẩm cơ khí ngày càng tăng nhanh và đa dạng đặc biệt là nhu cầu về thiết bị đồng bộ để cải tạo đầu tư chiều sâu, xây dựng các nhà máy mới và các loại hàng tiêu d
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân Luận văn Luật 0
C Đồ án Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý rác thải cho một huyện ngoại thành quy mô 300 tấn/ngày Kiến trúc, xây dựng 2
X Đề án Một số vấn đề về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
B Đề án Một số biện pháp nhằm hoàn thiện định giá đất đô thị ở nước ta Kiến trúc, xây dựng 0
I Một số vấn đề về thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà ở tại công ty cổ phần lilama Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T Một số vấn đề về thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà ở tại công ty cổ phần Sudico Sông Đà Luận văn Kinh tế 0
P Thẩm định dự án đầu tư và một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tạ Luận văn Kinh tế 0
G Một số vấn đề về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tự tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thươn Luận văn Kinh tế 0
S Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho công tác giải phóng mặt bằng của dự án xây dựng Khoa học Tự nhiên 0
C Sử dụng một số phần mềm thiết kế giáo án điện tử dạy chuyên đề sinh lí thực vật cho học sinh chuyên Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top