Darce

New Member
Download Đề tài Ảnh hưởng của florfenicol lên sinh hóa, huyết học và tồn lưu trên cá tra nuôi trong bể

Download Đề tài Ảnh hưởng của florfenicol lên sinh hóa, huyết học và tồn lưu trên cá tra nuôi trong bể miễn phí





MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ . i
TÓM TẮT. ii
ABSTRACT. iii
LỜI CAM ĐOAN . iv
MỤC LỤC. v
DANH SÁCH BẢNG. vii
DANH SÁCH HÌNH. viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT. ix
Chương 1 GIỚI THIỆU. 1
Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 3
2.1 Một số nghiên cứu sinh hoá trên cá. 3
2.1.1 Sơ lược về vai trò của các enzyme. 3
2.1.2 Một số nghiên cứu sinh hoá trên cá . 5
2.2 Một số nghiên cứu về huyết học trên các đối tượng thủy
sản nuôi . 9
2.2.1 Thành phần cấu tạo và vai trò của máu. 9
2.2.2 Một số nghiên cứu về huyết học trên cá. 11
2.3 Tình hình sử dụng hoá chất, kháng sinh và một số nghiên
cứu về kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản. 13
2.4 Florfenicol và một số nghiên cứu sử dụng Florfenicol
trong điều trị bệnh cá . 14
Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 19
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu. 19
3.2 Đối tượng nghiên cứu . 19
3.3 Cá thí nghiệm. 19
3.4 Thức ăn. 19
3.5 Bố trí thí nghiệm. 19
3.6 Phương pháp thu và phân tích mẫu . 21
3.6.1 Phương pháp thu mẫu. 21
3.6.2 Thời gian thu mẫu. 21
3.6.3 Phương pháp phân tích mẫu . 22
3.7. Phương pháp xử lý số liệu. 32
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN. 33
4.1 Nồng độ kháng sinh trong thức ăn và mức độ tiêu thụ
thức ăn của cá . 33
4.2 Kết quả theo dõi các yếu tố môi trường. 33
4.2.1 Nhiệt độ, pH và Oxy hòa tan. 33
4.2.3 Nitrite, nitrate và tổng đạm amon . 34
4.3 Ảnh hưởng của FF đến một số chỉ tiêu sinh hóa. 36
4.3.1 Enzyme Cholinesterase (ChE). 36
4.3.2 Enzyme Lipid Peroxidation (LPO) . 39
4.3.3 Enzyme Glutathione S-tranferase (GST) . 41
4.3.4 Enzyme Catalase (CAT). 44
4.4 Ảnh hưởng của FF đến một số chỉ tiêu huyết học. 46
4.4.1 Số lượng hồng cầu. 46
4.4.2 Số lượng bạch cầu. 48
4.4.3 Tỷ lệ huyết sắc tố (Hematocrit) . 49
4.4.4 Số lượng huyết sắc tố (Hemoglobin) . 50
4.4.5 Thể tích hồng cầu - MCV. 52
4.4.6 Trọng lượng trung bình huyết sắc tố trong hồng cầu – MCH. 53
4.4.7 Nồng độ huyết sắc tố trong hồng cầu – MCHC. 54
4.4.8 Nồng độ ion Na+, Cl- và K+ trong huyết tương . 55
4.5 Sự tồn lưu kháng sinh FF trong cơ cá. 56
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT. 58
5.1 Kết luận. 58
5.2 Đề xuất. 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 60
PHỤ LỤC A. 65
PHỤ LỤC B. 66
PHỤ LỤC C. 70
PHỤ LỤC D. 71



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
LÊ KIM NGỌC
ẢNH HƯỞNG CỦA FLORFENICOL LÊN
SINH HÓA, HUYẾT HỌC VÀ TỒN LƯU TRÊN CÁ TRA
(Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI TRONG BỂ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
2009
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
LÊ KIM NGỌC
ẢNH HƯỞNG CỦA FLORFENICOL LÊN
SINH HÓA, HUYẾT HỌC VÀ TỒN LƯU TRÊN CÁ TRA
(Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI TRONG BỂ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
PGs.Ts. NGUYỄN THANH PHƯƠNG
2009
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn kèm theo đây với tựa đề là “ẢNH HƯỞNG CỦA FLORFENICOL
LÊN SINH HÓA, HUYẾT HỌC VÀ TỒN LƯU TRÊN CÁ TRA
(Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI TRONG BỂ” do Lê Kim Ngọc thực hiện
và báo cáo đã được Hội đồng chấm luận văn thông qua.
Ủy viên Ủy viên, thư ký
Phản biện 1 Phản biện 2
Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2009
Chủ tịch Hội đồng
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
i
LỜI CẢM TẠ
tui xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGs.Ts. Nguyễn Thanh
Phương đã quan tâm, động viên và hướng dẫn tận tình trong suốt thời gian
triển khai thí nghiệm và hoàn thành luận văn tốt nghiệp; đồng thời tạo mọi
điều kiện thuận lợi và cơ hội học tập nâng cao sự hiểu biết.
Xin được gửi lời Thank chân thành đến Ts. Đỗ Thị Thanh Hương,
Ts.Nguyễn Văn Công về những lời khuyên quý báu và sự hướng dẫn nhiệt
tình trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Chân thành Thank Ts. Huỳnh Thị Tú, Ths. Vương Thanh Tùng, Ks.
Trần Minh Phú đã hướng dẫn và hỗ trợ tui về kỹ thuật phân tích mẫu. Thank
bạn Nguyễn Hương Thùy và bạn Nguyễn Thị Kim Hà, cán bộ Bộ môn Dinh
dưỡng và Chế biến Thủy sản đã giúp đỡ tui rất nhiều trong suốt quá trình thực
hiện thí nghiệm.
Xin được gửi lời Thank đến các em sinh viên lớp Nuôi trồng Thủy sản
K30 và Bệnh học Thủy sản K31 đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình thực
hiện đề tài.
Chân thành Thank Dự án Physcam, Đề tài Nghị định thư Việt-Bỉ đã hỗ
trợ kinh phí và tạo điều kiện giúp tui nâng cao kiến thức và tiếp cận kỹ thuật
nghiên cứu chuyên sâu.
Xin được gửi lời Thank đến Ban Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT
Hậu Giang, Lãnh đạo Chi cục Thủy sản Hậu Giang, các anh, chị và các bạn
đồng nghiệp đã quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ tui
trong suốt thời gian học tập tại trường.
Thank các anh, chị lớp Cao học Nuôi trồng Thủy sản K13 đã giúp đỡ,
động viên tui trong suốt khóa học.
Cuối cùng, xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè và
những người thân đã chia sẽ, giúp đỡ và động viên tui trong suốt thời gian học
tập và nghiên cứu tại trường.
Xin Chân thành cảm ơn.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ii
TÓM TẮT
Ảnh hưởng của kháng sinh florfenicol lên các chỉ tiêu sinh hóa, huyết
học và sự tồn lưu trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn giống
có trọng lượng 15-20 g/con được thực hiện tại Khoa Thủy sản, Trường Đại
học Cần Thơ từ tháng 4-10/2008. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu
nhiên và lặp lại 3 lần trong hệ thống bể composite có sục khí liên tục, mật độ
70 con/bể 500 L. Cá được cho ăn thức ăn có chứa florfenicol với liều lượng 0,
10, 30 và 100 mg/kg khối lượng thân/ngày, liên tục trong 7 ngày. Các chỉ tiêu
sinh hóa (enzyme ChE, LPO, GST và CAT ở cơ, gan, mang và não), huyết học
(số lượng hồng cầu, bạch cầu, hematocrit, hemoglobin, MCV, MCH, MCHC
và ion Na+, K+, Cl- trong huyết tương) và tồn lưu được thu tại các thời điểm 0
ngày (chưa ăn kháng sinh); 1, 4, 7 ngày (ăn kháng sinh); 1, 5, 14, 28 ngày
(ngưng ăn kháng sinh).
Kết quả cho thấy florfenicol gây ức chế hoạt tính ChE ở não và gan,
đồng thời làm tăng hoạt tính LPO, GST và CAT ở mô não, mang, gan và cơ.
Sau khi cá ngưng ăn kháng sinh, hoạt tính các enzyme này có xu hướng phục
hồi, mức độ và thời gian phục hồi phụ thuộc vào nồng độ kháng sinh và loại
mô. Số lượng hồng cầu, bạch cầu, hematocrit giảm và phục hồi sau khi cá
ngưng ăn kháng sinh 1-5 ngày tùy lượng kháng sinh cá đã ăn. Ngoài ra, các
chỉ tiêu MCV, MCH, hemoglobin, MCHC và ion Na+, K+ và Cl- trong huyết
tương có sự biến động nhưng không đáng kể so với đối chứng. Mức tồn lưu
florfenicol trong cơ cá chỉ phát hiện được ở duy nhất 1 nghiệm thức là NT-100
tại thời điểm cá ăn kháng sinh 7 ngày với mức 336 ppb, sau khi cá ngưng ăn
kháng sinh không còn phát hiện florfenicol tồn lưu trong cơ cho đến khi kết
thúc thí nghiệm, kết quả này cho thấy thời gian đào thải florfenicol khỏi cơ thể
cá khá nhanh. Hơn nữa, sử dụng florfenicol liên tục 7 ngày không ảnh hưởng
đến tăng trưởng cá tra giống 20-30 g/con.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
iii
ABSTRACT
The effect of florfenicol on biochemistry, hematology and residue on
stripped catfish (Pangasianodon hyppophthalmus) fingerlings (15-20 g/fish)
was studied in College of Aquaculture and Fisheries, Cantho University from
April to October 2008. The experiment was randomly designed and triplicated
in continuously aerated composite tank system. Fish were stocked at density of
70 individuals per 500 liters tank. They were fed with daily diets containing 0,
10, 30 and 100 mg florfenicol/kg body weight in consecutive 7 days. The
parameters of biochemistry (enzyme ChE, LPO, GST and CAT in muscle,
liver, gill and brain), hematology (quantity of red blood cell (RBC) and white
blood cell (WBC), hematoctit, hemoglobin, MCV, MCH, MCHC and ion Na+,
K+, Cl- in plasma) and residue of florfenicol in muscle were sampled at zero
day (feeding without florfenicol); 1st, 4th, 7th day (feeding with florfenicol);
and 1st, 5th, 14th, 28th day (after stopping feeding with florfenicol).
The result shows that florfenicol inhibits the ChE activity in brain and
liver; and at the same time increases LPO, GST and CAT activities in brain,
gill, liver and muscle. These enzyme activities tend to recover after the feeding
with florfenicol has been stopped. The degree and time of recovery depend on
florfenicol concentration and type of tissue. The quantity of RBC and WBC
and hematocrit value are decreased, but then it can be recovered in 1-5 days
after non-feeding with florfenicol. However, this completely depends on the
amount of florfenicol that fishes have eaten. In addition, the other of
hematological parameters such as MCV, MCH, hemoglobin, MCHC and ion
Na+, K+, Cl- in plasma are changed lightly, and non-significant with the
control. The florfenicol residue in muscle is only detected in treatment 4 at 7 th
contamination day with the residue concentration of 336 ppb. Right after
fishes have been fed without florfenicol, the florfenicol is no longer found in
muscle until the experiment ends. The result indicates that the florfeniol
residue was depleted from fish body rather fast. Moreover, the using
florfenicol in consecutive 7 days cause no effect to the growth of
Pangasianodon hypophthalmus fingerlings (20-30 g/fish).
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
iv
LỜI CAM ĐOAN
tui xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tui trong khuôn khổ dự án Physcam và đề tài Nghị định thư
giữa Việt Nam và Bỉ, c
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ảnh hưởng từ sự linh hoạt của nhà cung cấp dịch vụ tới lòng trung thành của khách hàng tổ chức Luận văn Kinh tế 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định của người mua nhà ở của người mua nhà khu vực đô thị Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại đông nam á Luận văn Kinh tế 0
D PHÂN TÍCH một số yếu tố ẢNH HƯỞNG đến LƯỢNG KHÍ THẢI CO2 của một số QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI năm 2014 Khoa học Tự nhiên 0
D Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất làm việc từ xa của nhân viên văn phòng tại Tp. HCM Văn hóa, Xã hội 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua căn hộ chung cư để ở của khách hàng cá nhân Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của hình ảnh nhà hàng, giá trị cảm nhận đến sự hài lòng và ý định hành vi của khách hàng Luận văn Kinh tế 0
M ad tải giúp em bài : ảnh hưởng của hình ảnh nhà hàng, giá trị cảm nhận đến sự hài lòng và ý định hành vi của khách hàng với ạ Khởi đầu 1
D Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với Công ty TNHH On Home Asia Luận văn Kinh tế 0
D Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua smart-phone của khách hàng tại Bình Dương Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top