thanhnha0805

New Member
Download Luận văn Theo dõi khả năng thích nghi và tình trạng cảm nhiễm các bệnh giun sán trên đàn gà lai F1

Download Luận văn Theo dõi khả năng thích nghi và tình trạng cảm nhiễm các bệnh giun sán trên đàn gà lai F1 miễn phí





MỤC LỤC
PHẦN 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1
1.1. ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA THỊ TRẤN TRẠI CAU 1
1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1
1.1.1.1. Vị trí địa lý 1
1.1.1.2. Điều kiện đất đai 1
1.1.1.3. Điều kiện khí hậu 1
1.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội của thị trấn Trại Cau. 2
1.1.2.1 Tình hình kinh tế: 2
1.1.2.2. Tình hình xã hội 3
1.1.3. Tình hình phát triển sản xuất 4
1.1.3.1. Về chăn nuôi 4
1.1.3.2. Về trồng trọt 6
1.1.4. Nhận định chung 6
1.1.4.1. Thuận lợi 6
1.1.4.2. Khó khăn 7
1.2. CÔNG TÁC PHỤC VỤ VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀO SẢN XUẤT 7
1.2.1. Phương hướng 7
1.2.2. Kết quả và thực hiện 8
1.2.2.1. Công tác chăn nuôi 8
1.2.2.2. Công tác thú y 11
1.2.2.3. Các công tác khác 12
1.2.3. Kết luận và đề nghị 13
1.2.3.1. Kết luận 13
1.2.3.2. Đề nghị 14
PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 15
2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 15
2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 17
2.2.1. Cơ sở khoa học của ưu thế lai 17
2.2.1.1. Bản chất của ưu thế lai 17
2.2.1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến ưu thế lai. 19
2.2.2. Những hiểu biết về bệnh giun tròn ký sinh ở gia cầm 20
2.2.2.1. Vị trí của giun tròn ký sinh ở gà trong hệ thống phân loại động vật 21
2.2.2.2. Thành phần loài giun tròn ký sinh ở gà 22
2.2.2.3. Đặc điểm của một số loài giun tròn 23
2.2.3. Những hiểu biết về sán dây ký sinh trên đàn gia cầm 28
2.2.3.1. Vị trí của sán dây ký sinh ở gà trong hệ thống phân loại động vật 28
2.2.3.2. Thành phần loài sán dây ký sinh ở gà 29
2.2.3.3. Đặc điểm sinh học của các loài sán dây gây bệnh 30
2.2.4. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước 36
2.2.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 36
2.2.4.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 37
2.3. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.3.1. Đối tượng 38
2.3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 38
2.3.3. Nội dung nghiên cứu 38
2.3.4. Phương pháp nghiên cứu 39
2.3.5. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi 40
2.3.5.1. Tình trạng cảm nhiễm bệnh giun sán của gà lai F1 40
2.3.5.2. Phương pháp theo dõi hiệu lực tẩy giun sán trên gà 41
2.3.5.3. Khả năng thích nghi của đàn gà lai F1 41
2.3.6. Xử lý số liệu 42
2.4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 43
2.4.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm các bệnh giun tròn trên đàn gà lai F1 qua hai cách nuôi 43
2.4.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tròn qua các vị trí lấy mẫu theo hai cách nuôi 44
2.4.3. Tỷ lệ nhiễm giun tròn ở gà lai F1 qua các giai đoạn tuần tuổi 45
2.4.4. Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm sán dây qua các vị trí lấy mẫu kiểm tra 46
2.4.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây ở gà lai F1 qua các giai đoạn tuần tuổi 47
2.4.6. Xác định hiệu lực của thuốc tẩy Bio-Levaxantel đối với bệnh giun sán cho gà 48
2.4.7. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi 49
2.4.8. Sinh trưởng tích lũy của gà qua các ngày tuổi 50
2.4.9. Mức độ tiêu tốn thức ăn (trong tuần và cộng dồn) 52
2.5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 53
2.5.1. Kết luận 53
2.5.2. Tồn tại 54
2.5.3. Đề nghị 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
I. Tài liệu tiếng Việt 55
II. Tài liệu dịch 56
III. Tài liệu tiếng Anh 57
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

§¹i häc th¸i nguyªn

Tr­êng ®¹i häc n«ng l©m

----------(((----------

NguyÔn thÞ h­¬ng

Tªn ®Ò tµi:

Theo dâi kh¶ n¨ng thÝch nghi vµ t×nh tr¹ng c¶m nhiÔm c¸c bÖnh giun s¸n trªn ®µn gµ lai F1 (♂§«ng T¶o x ♀L­¬ng Ph­îng)

ë hai ph­¬ng thøc nu«i nhèt vµ b¸n ch¨n th¶

t¹i thÞ trÊn Tr¹i Cau - §ång Hû - Th¸i Nguyªn

Kho¸ luËn tèt nghiÖp ®¹i häc

HÖ ®µo t¹o : ChÝnh quy

Chuyªn ngµnh : Thó y

Khoa : Ch¨n nu«i Thó y

Kho¸ häc : 2006 - 2011

Th¸i Nguyªn, 2011

§¹i häc th¸i nguyªn

Tr­êng ®¹i häc n«ng l©m

----------(((----------

NguyÔn thÞ h­¬ng

Tªn ®Ò tµi:

Theo dâi kh¶ n¨ng thÝch nghi vµ t×nh tr¹ng c¶m nhiÔm c¸c bÖnh giun s¸n trªn ®µn gµ lai F1 (♂ §«ng T¶o x ♀ L­¬ng Ph­îng)

ë hai ph­¬ng thøc nu«i nhèt vµ b¸n ch¨n th¶

t¹i thÞ trÊn Tr¹i Cau - §ång Hû - Th¸i Nguyªn

Kho¸ luËn tèt nghiÖp ®¹i häc

HÖ ®µo t¹o : ChÝnh quy

Chuyªn ngµnh : Thó y

Khoa : Ch¨n nu«i Thó y

Líp : 38 - Thó y

Kho¸ häc : 2006 - 2011

Gi¶ng viªn h­íng dÉn : TS. TrÇn Trang Nhung

Th¸i Nguyªn, 2011

Lời Thank !

Trong suốt quá trình học tập lý thuyết tại trường và thực tập tốt nghiệp tại cơ sở. Nhờ sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của thầy cô, gia đình và bạn bè, tui đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.

tui xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, các thầy cô giáo đã tận tình dìu dắt tui trong suốt quá trình học tập tại trường.

Đặc biệt, tui xin Thank sự quan tâm, giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn TS. Trần Trang Nhung đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn để tui hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp.

Qua đây, tui xin gửi lời Thank sâu sắc tới đại gia đình ông Hoàng Văn Chính đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tui trong quá trình thực tập.

Cuối cùng, tui xin được bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tui hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu của mình trong suốt quá trình học tập vừa qua.

tui xin chân thành Thank !

Thái Nguyên, tháng 03 năm 2011

Sinh viên

Nguyễn Thị Hương

Lời nói đầu

Trong chương trình đào tạo của nhà trường, giai đoạn thực tập tốt nghiệp luôn chiếm một vị trí quan trọng đối với mỗi sinh viên trước khi ra trường. Đây là thời gian để sinh viên củng cố và hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã được học, đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với thực tế sản xuất. Từ đó nâng cao trình độ chuyên môn, nắm được phương pháp tổ chức và tiến hành công tác nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất, tạo cho mình có tác phong làm việc đúng đắn, sáng tạo để khi ra trường trở thành một người cán bộ khoa học kỹ thuật có chuyên môn, đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, góp phần vào sự nghiệp phát triển đất nước.

Xuất phát từ thực tế chăn nuôi, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm, cùng sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn TS. Trần Trang Nhung tui đã tiến hành thực hiện đề tài “Theo dõi khả năng thích nghi và tình trạng cảm nhiễm các bệnh giun sán trên đàn gà lai F1 (♂ Đông Tảo x ♀Lương Phượng) ở hai cách nuôi nhốt và nuôi bán chăn thả tại Thị trấn Trại Cau- Huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên”

Do thời gian và trình độ có hạn, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên bản khóa luận này không tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Vì vậy, tui rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn đồng nghiệp để bản khóa luận được hoàn thiện hơn.

DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHOÁ LUẬN

Trang

Bảng 1.1: Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, số giờ nắng bình quân các tháng trong năm 2010 2

Bảng 1.2: Kết quả công tác phục vụ sản xuất 13

Bảng 2.1: Thành phần loài giun tròn 22

Bảng 2.2: Thành phần loài sán dây ký sinh ở gà 29

Bảng 4.1: Tỷ lệ và cường độ nhiễm các bệnh giun tròn trên đàn gà lai F1 qua 2 cách nuôi 43

Bảng 4.2: Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tròn qua các vị trí lấy mẫu 44

Bảng 4.3: Tỷ lệ nhiễm giun tròn ở gà F1 qua các tuần tuổi 45

Bảng 4.4: Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm sán dây qua các vi trí mẫu kiểm tra 46

Bảng 4.5: Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây ở gà lai F1 qua các giai đoạn tuần tuổi 47

Bảng 4.6: Xác định hiệu lực của thuốc tẩy Bio - Levaxantel đối với bệnh giun sán cho gà 48

Bảng 4.7: Kết quả theo dõi tỷ lệ nuôi sống qua các tuần tuổi 49

Bảng 4.8: Sinh trưởng tích lũy của gà qua các ngày tuổi 51

Bảng 4.9 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg/kg tăng khối lượng) 52

MỤC LỤC

Trang

PHẦN 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1

1.1. ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA THỊ TRẤN TRẠI CAU 1

1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1

1.1.1.1. Vị trí địa lý 1

1.1.1.2. Điều kiện đất đai 1

1.1.1.3. Điều kiện khí hậu 1

1.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội của thị trấn Trại Cau. 2

1.1.2.1 Tình hình kinh tế: 2

1.1.2.2. Tình hình xã hội 3

1.1.3. Tình hình phát triển sản xuất 4

1.1.3.1. Về chăn nuôi 4

1.1.3.2. Về trồng trọt 6

1.1.4. Nhận định chung 6

1.1.4.1. Thuận lợi 6

1.1.4.2. Khó khăn 7

1.2. CÔNG TÁC PHỤC VỤ VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀO SẢN XUẤT 7

1.2.1. Phương hướng 7

1.2.2. Kết quả và thực hiện 8

1.2.2.1. Công tác chăn nuôi 8

1.2.2.2. Công tác thú y 11

1.2.2.3. Các công tác khác 12

1.2.3. Kết luận và đề nghị 13

1.2.3.1. Kết luận 13

1.2.3.2. Đề nghị 14

PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 15

2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 15

2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 17

2.2.1. Cơ sở khoa học của ưu thế lai 17

2.2.1.1. Bản chất của ưu thế lai 17

2.2.1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến ưu thế lai. 19

2.2.2. Những hiểu biết về bệnh giun tròn ký sinh ở gia cầm 20

2.2.2.1. Vị trí của giun tròn ký sinh ở gà trong hệ thống phân loại động vật 21

2.2.2.2. Thành phần loài giun tròn ký sinh ở gà 22

2.2.2.3. Đặc điểm của một số loài giun tròn 23

2.2.3. Những hiểu biết về sán dây ký sinh trên đàn gia cầm 28

2.2.3.1. Vị trí của sán dây ký sinh ở gà trong hệ thống phân loại động vật 28

2.2.3.2. Thành phần loài sán dây ký sinh ở gà 29

2.2.3.3. Đặc điểm sinh học của các loài sán dây gây bệnh 30

2.2.4. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước 36

2.2.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 36

2.2.4.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 37

2.3. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38

2.3.1. Đối tượng 38

2.3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 38

2.3.3. Nội dung nghiên cứu 38

2.3.4. Phương pháp nghiên cứu 39

2.3.5. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi 40

2.3.5.1. Tình trạng cảm nhiễm bệnh giun sán của gà lai F1 40

2.3.5.2. Phương pháp theo dõi hiệu lực tẩy giun sán trên gà 41

2.3.5.3. Khả năng thích nghi của đàn gà lai F1 41

2.3.6. Xử lý số liệu 42

2.4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 43

2.4.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm các bệnh giun tròn trên đàn gà lai F1 qua hai cách nuôi 43

2.4.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tròn qua các vị trí lấy mẫu theo hai cách nuôi 44

2.4.3. Tỷ lệ nhiễm giun tròn ở gà lai F1 qua các giai đoạn tuần tuổi 45

2.4.4. Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm sán dây qua các vị trí lấy mẫu kiểm tra 46

2.4.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây ở gà lai F1 qua các giai đoạn tuần tuổi 47

2.4.6. X
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top