li_sa

New Member
Download Tiểu luận Đánh giá hiệu quả kinh tế và ảnh hưởng môi trường của việc sử dụng chế phẩm sinh học trong việc nuôi tôm sú xã Quảng Công

Download Tiểu luận Đánh giá hiệu quả kinh tế và ảnh hưởng môi trường của việc sử dụng chế phẩm sinh học trong việc nuôi tôm sú xã Quảng Công miễn phí





MỤC LỤC
Phần I. Tóm lược mô hình . 14
Phần II. Báo cáo chính . 16
1. Đặt vấn đề. 16
2. Tổng quan mô hình . 16
2.1 Thời gian và địa điểm . 16
2.2 Bố trí thí nghiệm . 16
2.3 Các chỉ tiêu theo dõi . 17
2.4 Đối tượng nghiên cứu . 17
2.5 Nội dung và phương pháp nghiên cứu. 18
3. Kết quả thực hiện mô hình . 20
3.1 Sự biến động các yếu tố môi trường ở các ao nuôi tôm sú . 20
3.2 Ảnh hưởng của chế phẩm EM và Bokashi trầu đến tốc độ tăng trưởng tôm sú . 22
3.3 Hiệu quả của chế phẩm EM và Bokashi trầu đến tỷ lệ sống của tôm sú . 23
3.4 Hiệu quả kinh tế sử dụng chế phẩm sinh học EM và Bokashi trầu trong nuôi tôm sú . 24
4. Kết luận và kiến nghị . 24
4.1 Kết luận. 24
4.2 Kiến nghị . 25
Tài liệu tham khảo . 26
Phụ lục . 27



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ ẢNH
HƯỞNG MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC SỬ
DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG
AO NUÔI TÔM SÚ
XÃ QUẢNG CÔNG
Dự án Quản lý Tổng hợp các Hoạt động Đầm phá (IMOLA)
Tỉnh Thừa Thiên Huế (FAO, GCP/VIE/029/ITA)
Trần Quang Khánh Vân
Trường Đại học Nông Lâm Huế
Huế, 08/2010
13
MỤC LỤC
Phần I. Tóm lược mô hình ............................................................................................................ 14 
Phần II. Báo cáo chính .................................................................................................................. 16 
1. Đặt vấn đề............................................................................................................................. 16 
2. Tổng quan mô hình .............................................................................................................. 16 
2.1 Thời gian và địa điểm .................................................................................................... 16 
2.2 Bố trí thí nghiệm ............................................................................................................ 16 
2.3 Các chỉ tiêu theo dõi ...................................................................................................... 17 
2.4 Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................... 17 
2.5 Nội dung và phương pháp nghiên cứu........................................................................... 18 
3. Kết quả thực hiện mô hình ................................................................................................... 20 
3.1 Sự biến động các yếu tố môi trường ở các ao nuôi tôm sú ............................................ 20 
3.2 Ảnh hưởng của chế phẩm EM và Bokashi trầu đến tốc độ tăng trưởng tôm sú ............ 22 
3.3 Hiệu quả của chế phẩm EM và Bokashi trầu đến tỷ lệ sống của tôm sú ....................... 23 
3.4 Hiệu quả kinh tế sử dụng chế phẩm sinh học EM và Bokashi trầu trong nuôi tôm sú .. 24 
4. Kết luận và kiến nghị ........................................................................................................... 24 
4.1 Kết luận.......................................................................................................................... 24 
4.2 Kiến nghị ....................................................................................................................... 25 
Tài liệu tham khảo ........................................................................................................................ 26 
Phụ lục .......................................................................................................................................... 27 
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Danh sách hộ nuôi ........................................................................................................... 17 
Bảng 2. Các bước chuẩn bị ao nuôi tôm sú .................................................................................. 18 
Bảng 3. Lượng chế phẩm EM sử dụng trong quản lý chất lượng nước ao nuôi tôm sú ............... 19 
Bảng 4. Quy trình và liều lượng sử dụng Bokashi trầu trong nuôi tôm sú ................................... 19 
Bảng 5. Lượng thức ăn cho tôm thịt hàng ngày ............................................................................ 20 
Bảng 6. Biến động các yếu tố môi trường trong quá trình nuôi tôm sú ........................................ 21 
Bảng 7. Tốc độ tăng trưởng về trọng lượng của tôm (g/con) ....................................................... 22 
Bảng 8. Tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài của tôm (cm/con) ........................................ 23 
Bảng 9. Tỷ lệ sống của tôm sú trong thời gian thí nghiệm ........................................................... 23 
Bảng 10. Hạch toán kinh tế các mô hình nuôi tôm sú sử dụng chế phẩm EM và Bokashi trầu ... 24 
Bảng 11. Tổng thu và đầu tư từ hộ nuôi ao đối chứng (diện tích: 5.000m2) ................................ 24 
DANH SÁCH HÌNH
Hình 1. Ao nuôi tôm sử dụng chế phẩm sinh học ......................................................................... 27 
Hình 2. Kiểm tra sức khoẻ và tăng trưởng tôm sú ........................................................................ 28 
Hình 3. Thu hoạch tôm sú ............................................................................................................. 28 
14
Phần I. Tóm lược mô hình
1. Tên mô hình: Quy trình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) sử dụng chế phẩm
sinh học EM và Bokashi trầu ở xã Quảng Công.
2. Đơn vị thực hiện
Dự án IMOLA
Khoa Thủy sản, trường Đại học Nông lâm Huế
3. Địa điểm: CHNC Thành Nhất và Thành Đạt, xã Quảng Công, huyện Quảng
Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
4. Cán bộ phụ trách mô
hình:
Ths. Trần Quang Khánh Vân, trưởng Bộ môn Bệnh học Thủy sản,
Khoa Thủy sản, Đại học Nông Lâm Huế.
5. Hộ thực hiện mô
hình
Mô hình được tiến hành ở 4 ao nuôi, 2 ao ở chi hội nghề cá
Thành Nhất và 2 ao ở chi hội nghề cá Thành Đạt và diện tích ao
thể hiện ở bảng sau. Chúng tui chọn 2 ao nuôi theo phương pháp
truyền thống để làm ao đối chứng với mô hình thực hiện nhằm so
sánh hiệu quả của mô hình sử dụng chế phẩm EM và Bokashi
trầu.
STT Tên chủ hộ CHNC Diện tích
(m2)
1 Hồ Công Lành Thanh Nhất 5.000
2 Hồ Công Mậu Thanh Nhất 5.000
3 Lê Đình Lý Thành Đạt 5.000
4 Ngô Văn Tuấn Thành Đạt 2.500
Ngoài ra, hai ao nuôi truyền thống cũng được chọn lựa làm ao đối
chứng để so sánh tính hiệu quả của mô hình.
6. Mục tiêu của mô
hình
Đưa ra giải pháp nuôi tôm an toàn, sạch bệnh theo hướng bền
vững
7. Phương pháp thực
hiện mô hình
• Điều tra khảo sát chọn hộ, ao nuôi, thiết bị phục vụ sản
xuất phải đảm bảo thực hiện mô hình
• Chúng tui theo dõi chất lượng nước, tốc độ sinh trưởng và
phát triển cũng như ảnh hưởng kinh tế của mô hình
• Để đánh giá đúng hiệu quả của mô hình, việc chọn hộ
nuôi được chia làm 2 nhóm: nhóm hộ sử dụng chế phẩm
EM và Bokashi và nhóm hộ không sử dụng chế phẩm để
làm đối chứng
Tóm tắt nội dung:
Nuôi tôm ở đầm phá Tam Giang giúp nâng cao sinh kế cho ngư dân và giảm áp lực khai thác
quá mức nguồn lợi thủy sản. Sự xuất hiện dịch bệnh ở tôm là một vấn đề trong NTTS. Việc
sử dụng kháng sinh và hóa chất trong phòng bệnh đã dẫn đến tạo ra các dòng vi khuẩn kháng
thuốc, gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người. Hình thành các giải pháp kỹ
thuật giúp ngư dân quản lý dịch bệnh tốt hơn trong nuôi tôm là một thử thách cho các nhà
khoa học. Với sự hỗ trợ tài chính và kỹ thuật từ dự án IMOLA, nuôi tôm sử dụng chế phẩm
sinh học EM và Bokashi trầu được thực hiện với mục đích hỗ trợ người nuôi trong tiếp cận
các phương án mới trong quản lý bền vững bệnh tôm và tạo ra các sản phẩm an toàn để con
người tiêu thụ. Các kết quả thực hiện mô hình thí điểm cho thấy việc sử dụng EM và Bokashi
15
trầu đã mang lại các hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường. Thành công của mô hình là đã
quảng bá nuôi tôm bền vững ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chúng tui tiến hành theo dõi, đánh giá chất lượng nước trong quá trình nuôi, xác định tốc độ
tăng trưởng, tỷ lệ sống của tôm, đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm sử dụng chế
phẩm sinh học EM và Bokashi trầu.
16
Phần II. Báo cáo chính
1. Đặt vấn đề
Hệ đầm phá Tam Giang có diện tích hơn 22.000 ha mặt nước tự nhiên, l
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A tiểu luận: đánh giá, kiểm tra và đưa ra chiến lược phù hợp cho công ty trong giai đoạn này Luận văn Kinh tế 3
C Đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học Việt Nam theo hướng chuẩn hóa : Luận án TS. Giáo dục học : 62 1 Luận văn Sư phạm 0
S Tiểu luận đo lường và đánh giá trong giáo dục Luận văn Sư phạm 3
T Tiểu luận: đánh giá ưu điểm, hạn chế của công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân (với tư cách là nh Tài liệu chưa phân loại 0
B Tiểu luận: Vai trò, thực trạng của kinh tế tư bản tư nhân, đánh giá kinh tế tư bản tư nhân và một s Tài liệu chưa phân loại 0
C Tiểu luận: ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE ĐỐI VỚI LOÀI Listeria monocytogenes Ở CANADA Tài liệu chưa phân loại 0
H Tiểu luận: Tìm hiểu và đánh giá về thực trạng bình đẳng giới trong việc thực hiện quyền học tập giữa Tài liệu chưa phân loại 0
M Tiểu luận: Dựa vào nguyên tắc hoạt động báo chí để đánh giá hiệu quả báo chí Văn hóa, Xã hội 0
D Tiểu luận: Dựa trên hệ thống tài khoản quốc gia đánh giá về nợ nước ngoài Việt Nam thời gian qua Luận văn Kinh tế 0
D Tiểu luận: Dựa trên quan điểm của hệ thống tài khoản quốc gia, hãy đánh giá về nợ nước ngoài của Việ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top