le.1209

New Member
Download Đề tài Cải tiến hệ thống xy lanh thủy lực trong máy xúc lật

Download Đề tài Cải tiến hệ thống xy lanh thủy lực trong máy xúc lật miễn phí





PHÂN CHIA NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
I.1.Thành lập nhóm thiết kế:
Dựa trên sản phẩm cần thực hiện, để phù hợp với việc thiết kế, chúng tôi thành lập nhóm. Các thành viên trong nhóm được tuyển chọn cẩn thận phù hợp với mục tiêu đề ra. Sau đây là thành phần của nhóm và đặc điểm tính cách của mỗi người:
1. Nguyễn Văn Dương
Sở thích: thể thao, đọc sách, âm nhạc.
Tính cách: hòa đồng, biết lắng nghe.
2. Phạm Lê Khải
Sở thích: thể thao, phim ảnh, đọc sách.
Tính cách: hòa động,ham học hỏi
Để nhóm thiết kế làm việc hiệu quả cần có 8 vai trò.
Vai trò thứ 1 - Người điều phối: là một người chin chắn, tự tin, có độ tin cậy cao, có tính rộng rãi, không thành kiến, ó óc cầu tiến sẵn sàng tiếp thu cái mới. Có khả năng trí tuệ và khả năng sáng tạo mức trung bình. Có khả năng làm rõ mục tiêu và triển khai các quyết định đưa ra.
Vai trò thứ 2 – Người lập kế hoạch: là người năng động, thẳng thắn, quyết đoán. Có tinh thần phấn đấu cao, ghét sự trì tuệ, sự không hiệu quả. Sắp đặt công việc hợp lý, đưa ra các quyết định mang tính khách quan.
Vai trò thứ 3 – Người phát kiến (sáng tạo): là người giàu trí tưởng tượng, nóng nảy, thông minh. Tính tình đôi lúc giống trẻ con. Có khả năng giải quyết những bài toán khó. Có xu hướng tự mãn và có thể là một người khó gần không thân thiện. thường không thực tế, không quan tâm đến nghi thức và thường làm việc dựa vào tri thức hơn là thực tế.
Vai trò thứ 4 – Người đánh giá: là nggười thông minh, sắc sảo. có tầm nhìn rộng, và khả năng đánh giá kết quả chính xác. Đôi lúc quá khe khắt và tiêu cực, không thích làm lãnh đạo và ít khi đưa ra được ý kiến mới.
Vai trò thứ 5 – Người khám phá: là người hướng ngoại, giao tiếp tốt, có khả năng tạo ra các cơ hội, nhiệt tình. Ít quan tâm đến các vấn đề chi tiết .
Vai trò thứ 6 – Người làm việc: là người thực hiện các ý tưởng thành công việc cụ thể. Có tính kỷ luật cao, thực tế và hiệu quả. Có khả năng tổ chức và có nhiều hiểu biết trong thực tế.
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA:XÂY DỰNG VÀ CƠ HỌC ỨNG DỤNG

PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KỸ THUẬT

TÊN ĐỀ TÀI: CẢI TIẾN HỆ THỐNG XYLANH THỦY LỰC TRONG MÁY

XÚC LẬT

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện: PHẠM LÊ KHẢI MSSV: 0810700

NGUYỄN VĂN DƯƠNG MSSV: 08107025

TP_HỒ CHÍ MINH 011/2011

LỜI NÓI ĐẦU

Máy xúc lật, là máy xây dựng thuộc loại thiết bị cơ giới, có công dụng chính để bốc xúc đất, đá và vật liệu rời, vận chuyển chúng trong gầu xúc của máy, để đổ lên thiết bị vận chuyển khác (ô tô tải) hay kho chứa với độ cao đổ nhất định cao hơn nền đất. Máy xúc lật hoàn toàn có thể dùng để đào đất đá từ mềm đến cứng vừa (đất cấp I, II), dạng rời hay liền thổ nhưng vị trí đào nằm ngang hay cao hơn vị trí máy đứng (cao hơn nền đất máy đứng). Máy xúc lật được sử dụng nhiều trong xây dựng, khai thác mỏ, vận tải (bốc xúc hàng hóa ở kho bãi),...

Khả năng vận chuyển của máy được thực hiện nhờ cơ cấu tay máy và hệ thống xy lanh thủy lực. Tuy nhiên việc thiết kế xy lanh thủy lực như thế nào để đạt độ an toàn và năng suất cao nhất là một vấn đề rất được quan tâm hiện nay.

Chính vì lý do trên nhóm đã đưa ra ý tưởng cải tiến hệ thống xy lanh thủy lực. Đề tài “ Cải tiến hệ thống xy lanh thủy lực trong máy xúc lật ” do nhóm thực hiện áp dụng các bước của quá trình thiết kế được trình bày trong môn học Phương pháp thiết kế kỹ thuật để đưa ra một hệ thống xy lanh thủy lực đảm bảo an toàn và đạt năng suất cao hơn so với các sản phẩm trên thị trường.

Chúng em chân thành Thank sự hướng dẫn tạn tình của thầy đã hướng dẫn chúng em thực hiện đề tài này.

PHÂN CHIA NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

I.1.Thành lập nhóm thiết kế:

Dựa trên sản phẩm cần thực hiện, để phù hợp với việc thiết kế, chúng tui thành lập nhóm. Các thành viên trong nhóm được tuyển chọn cẩn thận phù hợp với mục tiêu đề ra. Sau đây là thành phần của nhóm và đặc điểm tính cách của mỗi người:

Nguyễn Văn Dương

Sở thích: thể thao, đọc sách, âm nhạc.

Tính cách: hòa đồng, biết lắng nghe.

Phạm Lê Khải

Sở thích: thể thao, phim ảnh, đọc sách.

Tính cách: hòa động,ham học hỏi

Để nhóm thiết kế làm việc hiệu quả cần có 8 vai trò.

Vai trò thứ 1 - Người điều phối: là một người chin chắn, tự tin, có độ tin cậy cao, có tính rộng rãi, không thành kiến, ó óc cầu tiến sẵn sàng tiếp thu cái mới. Có khả năng trí tuệ và khả năng sáng tạo mức trung bình. Có khả năng làm rõ mục tiêu và triển khai các quyết định đưa ra.

Vai trò thứ 2 – Người lập kế hoạch: là người năng động, thẳng thắn, quyết đoán. Có tinh thần phấn đấu cao, ghét sự trì tuệ, sự không hiệu quả. Sắp đặt công việc hợp lý, đưa ra các quyết định mang tính khách quan.

Vai trò thứ 3 – Người phát kiến (sáng tạo): là người giàu trí tưởng tượng, nóng nảy, thông minh. Tính tình đôi lúc giống trẻ con. Có khả năng giải quyết những bài toán khó. Có xu hướng tự mãn và có thể là một người khó gần không thân thiện. thường không thực tế, không quan tâm đến nghi thức và thường làm việc dựa vào tri thức hơn là thực tế.

Vai trò thứ 4 – Người đánh giá: là nggười thông minh, sắc sảo. có tầm nhìn rộng, và khả năng đánh giá kết quả chính xác. Đôi lúc quá khe khắt và tiêu cực, không thích làm lãnh đạo và ít khi đưa ra được ý kiến mới.

Vai trò thứ 5 – Người khám phá: là người hướng ngoại, giao tiếp tốt, có khả năng tạo ra các cơ hội, nhiệt tình. Ít quan tâm đến các vấn đề chi tiết .

Vai trò thứ 6 – Người làm việc: là người thực hiện các ý tưởng thành công việc cụ thể. Có tính kỷ luật cao, thực tế và hiệu quả. Có khả năng tổ chức và có nhiều hiểu biết trong thực tế.

Vai trò thứ 7 - Người chăm sóc nhóm: là nguời xây dựng tình cảm trong nhóm, là cái khung giúp gắn bó cả nhóm lại với nhau. Thường ra các quyết định chủ quan và không thích sự bất đồng trong nhóm.

Vai trò thứ 8 - Người kết thúc công việc: là người có tính nguyên tắc, tỉ mỉ. Hay e sợ về các chi tiết nhỏ. Thường e sợ về tiến độ công việc và thường bàn giao kết quả đúng thời hạn hạn.

Thang điểm cho các vai trò:



Trên trung bình

Mức trung bình

Thấp



Người làm việc

12+

7 - 11

0 - 6



Người điều phối

11+

7 - 11

0 - 6



Người lập kế hoạch

14+

9 - 13

0 - 8



Người phát kiến

9+

5 - 8

0 - 4



Người khám phá

10+

7 - 9

0 - 6



Người đánh giá

10+

7 - 9

0 - 6



Người chăm sóc nhóm

13+

9 - 12

0 - 8



Người kết thúc

7+

4 - 6

0 - 3



Phát biểu bài toán thiết kế:

Máy xúc lật, là máy xây dựng thuộc loại thiết bị cơ giới, có công dụng chính để bốc xúc đất, đá và vật liệu rời, vận chuyển chúng trong gầu xúc của máy, để đổ lên thiết bị vận chuyển khác (ô tô tải) hay kho chứa với độ cao đổ nhất định cao hơn nền đất. Máy xúc lật hoàn toàn có thể dùng để đào đất đá từ mềm đến cứng vừa (đất cấp I, II), dạng rời hay liền thổ nhưng vị trí đào nằm ngang hay cao hơn vị trí máy đứng (cao hơn nền đất máy đứng). Máy xúc lật được sử dụng nhiều trong xây dựng, khai thác mỏ, vận tải (bốc xúc hàng hóa ở kho bãi),...

Khả năng vận chuyển của máy được thực hiện nhờ cơ cấu tay máy và hệ thống xy lanh thủy lực. Tuy nhiên việc thiết kế xy lanh thủy lực như thế nào để đạt độ an toàn và năng suất cao nhất là một vấn đề rất được quan tâm hiện nay.

Chính vì lý do trên nhóm đã đưa ra ý tưởng cải tiến hệ thống xy lanh thủy lực. Đề tài “ Cải tiến hệ thống xy lanh thủy lực trong máy xúc lật ” do nhóm thực hiện áp dụng các bước của quá trình thiết kế được trình bày trong môn học Phương pháp thiết kế kỹ thuật để đưa ra một hệ thống xy lanh thủy lực đảm bảo an toàn và đạt năng suất cao hơn so với các sản phẩm trên thị trường.

( NHIỆM VỤ CỦA TỪNG NGƯỜI

Biểu đồ thành lập lịch trình thiết kế của nhóm:

Bảng tóm tắt kế hoạch thực hiện

Thành viên thứ nhất và thư 2





STT



PT

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10



1

Tìm tài liệu thiết kế máy, các cơ cấu cơ khí thông dụng

























2

Thiết lập công thức

























3

Xác định yêu cầu kỹ thuật

























4

Đưa ra ý tưởng thiết kế

























5

Xác định các thông số kỹ thuật

























6

Thực hiện tính toán đưa ra công thức.

























7

Phát họa mô hình trên máy tính

























8

Lắp ráp các chi tiết

























9

Mô phỏng hoạt động của cơ cấu

























Thành viên thứ ba

PT

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10



1

Phân tích yêu cầu tính toán

























2

Khảo sát thực tế

























3

Tính toán ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top