Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG TỜI TRONG DẦU KHÍ
1.1. Giới thiệu chung về tời khoan trong khai thác dầu khí 2
1.2. Đặc tính của một số loại tời thường sử dụng khoan khai thác dầu khí. 4
1.3. Sơ đồ hệ thống nâng thả 7
1.4. Một số kết quả đạt được trong quá trình sử dụng 9
CHƯƠNG II
CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA TỜI KHOAN Y2-55
2.1. Cấu tạo của tời khoan Y2-55 10
2.1.1 Cấu tạo trục tang tời 10
2.1.2 Cấu tạo tang tời 12
2.1.3. Cấu tạo côn của tời 13
2.1.4. Cấu tạo hộp số của tời 14
2.1.5. Hệ thống điều khiển khí nén của tời 15
2.1.6. Bảng điều khiển của tời khoan 17
2.1.7. Bộ hãm tời khoan 18
2.2. Nguyên lý hoạt động của tời khoan Y2-55 24
2.2.1. Sơ đồ động học của tời khoan 25
2.2.2. Nguyên lý hoạt động 28
CHƯƠNG III
QUY TRÌNH VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG, LẮP ĐẶT
VÀ NHỮNG HỎNG HÓC THƯỜNG GẶP CỦA TỜI Y2-55
3.1. Quy trình vận hành tời khoan Y2-55 31
3.1.1. Hướng dẫn trước khi khởi động 31
3.1.2. Điều khiển côn nhanh Rôtor 31
3.1.3. Điều khiển tháo vặn ren bằng đầu mèo 31
3.1.4. Điều khiển phanh điện 32
3.1.5. Điều khiển bộ tự động bảo vệ ròng rọc động - tĩnh 32
3.1.6. Điều khiển côn ly hợp nhanh chậm 32
3.1.6.1. Truyền động chậm (số 1) 32
3.1.6.2. Truyền động nhanh- chậm (số 2) 32
3.1.6.3. Truyền động chậm - nhanh (số 3) 33
3.1.6.4. Truyền động nhanh - nhanh (số 4) 33
3.2. Quy trình bảo dưỡng tời khoan 33
3.2.1. Bảo dưỡng kỹ thuật 34
3.2.2. Kiểm tra kỹ thuật định kỳ 34
3.2.3. Bảo dưỡng một số bộ phận của tời 34
3.2.3.1.Chế độ bảo dưỡng bộ hãm tời 34
3.2.3.2. Chế độ bảo dưỡng côn hơi 34
3.2.3.3. Chế độ bảo dưỡng bộ làm mát tời 35
3.2.3.4. Chế độ bảo dưỡng đầu mèo và dây xích 35
3.2.4. Bảo dưỡng tời bằng hệ thống bôi trơn. Tốc độ của trục trung gian 36
3.3. Quy trình lắp ráp tời khoan 38
3.3.1. Các bước tiến hành trong quy trình lắp ráp 38
3.3.2. Lắp ráp 39
3.3.3. Chuẩn bị đưa tời vào làm việc 39
3.4 Các dạng hỏng hóc thường gặp 40
3.4.1 Nguyên nhân hỏng hóc 40
3.4.2. Một số dạng hỏng thường gặp 41
3.4.2.1. Tang tời 41
3.4.2.2. Bộ hãm tời 41
3.4.2.3. Côn hơi 41
3.4.2.4. Cụm bánh xích 41
3.4.2.5. Bánh răng 42
3.4.2.6. Biện pháp hạn chế, phòng ngừa các dạng hỏng của tời khoan 42
CHƯƠNG VI
TÍNH TOÁN CHI PHÍ CÔNG SUẤT CHO TỜI
4.1. Tính toán hợp lý công suất nâng của tời khoan 43
4.1.1. Các thông số tính toán cho giếng khoan G40 43
4.1.2. Xác định các tốc độ quay n của tời 45
4.1.3. Xác định đường kính tang tời theo các lớp cáp trên tang tời 45
4.1.4. Tính toán hệ ròng rọc 46
4.1.4.1. Xác định tốc độ móc nâng 46
4.1.4.2. Hiệu suất hệ thống nâng thả 46
4.1.4.3. Tải trọng móc ở các cấp độ 47
4.1.4.4. Tính toán trọng lượng bộ khoan cụ 47
4.1.4.5. Tính toán công suất nâng thả của tời ở các cấp tốc độ 48
4.1.5. Sử dụng hợp lý công suất nâng thả của tời ở các cấp độ 49
KẾT LUẬN 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VIỆC SỬ DỤNG TỜI KHOAN
TRONG KHAI DẦU KHÍ

1.1. Giới thiệu chung về tời khoan trong khai thác dầu khí.
Tời khoan là một trong những thiết bị dùng trong khai thác dầu khí, nó thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Dùng tời để kéo thả cần khoan và ống chống.
- Dùng để treo bộ công cụ trong quá trình khoan và bơm rửa.
- Khi kéo cần khoan thực hiên mômen xoắn ở trong tời và khi thả cần thì thực hiện quá trình phanh.
- Truyền chuyển động cho bàn Rotor.
- Làm công tác phụ trợ địa vật lý giếng khoan.
- Trong trường hợp sử dụng tháp chữ A, tời dùng để dựng tháp.
- Điều chỉnh tốc độ truyền tải.
Để phân loại tời khoan thì có nhiều phương pháp:
- Theo khả năng tải.
- Theo công suất.
- Theo lực ở dây cáp đầu tời.
- Theo độ sâu của giếng.
- Theo công dụng: + Tời vạn năng.
+ Tời chuyên dùng.
- Theo số lượng tang: + Tời 1tang.
+ Tời 2 tang.
* Tời 1 tang: Chỉ dùng để khoan khai thác, lúc đó công việc phụ trợ được thực hiện bằng một tời phụ.
* Tời 2 tang: Tang phụ được lắp trên một trục song song với tang chính đóng mở bằng khớp chính hay khớp ma sát. Tang chính dùng để quấn cáp nâng, cả hai đều phải có puly hãm.
- Theo số trục: + Tời khoan một trục.
+ Tời khoan hai trục.
+ Tời khoan ba trục.
- Ngoài ra còn phân loại tời theo cách dẫn động như: dẫn động bằng động cơ điện và dẫn động bằng động cơ diezen.
Tời khoan được lắp trên bệ, trong đó có các trục truyền động, phanh cơ học, phanh thuỷ lực hay phanh điện từ, xích truyền động, cánh tay đòn điều khiển phanh, hệ thống bôi trơn và hệ thống điều khiển bằng khí nén.
Hình 1.1. Sơ đồ cấu tạo tời khoan

1. Cáp khoan 6. Bảng điều khiển
2. Phanh điện từ 7. Phanh cơ học
3. Xích truyền động cho bàn Rotor 8. Môtơ điện
4. Răng để tựa cáp khoan 9. Đầu mèo
5. Tay phanh cơ học 10. Đường rãnh cáp địa vật lý

1.2. Đặc tính của một số loại tời thường sử dụng khoan khai thác dầu khí.
Các loại tời khoan được chế tạo trên thế giới phục vụ cho công tác khoan khai thác dầu khí:

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top