Bryant

New Member
Download Đồ án Thiết kế kỹ thuật máy uốn ống sắt, năng suất 120 ống/h miễn phí



MỤC LỤC
Lời nói đầu
Danh sách các hình
Danh sách các bảng
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY UỐN ỐNG PHỔ BIẾN HIỆN NAY
1.1. Tầm quan trọng của sắt, thép 1
1.2. Tình hình sử dụng máy uốn ống trên thế giới và ở Việt nam 3
1.2.1. Tình hình sử dụng máy uốn ống trên thế giới 3
1.2.2. Tình hình sử dụng máy uốn ống ở việt nam 6
Chương 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
2.1. Các yêu cầu đối với máy cần thiết kế 9
2.1.1. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng 9
2.1.2. Khả năng làm việc 9
2.1.3. Độ tin cậy 9
2.1.4. An toàn trong sử dụng 9
2.1.5. Tính công nghệ và tính kinh tế 9
2.2. Lựa chọn phương án thiết kế 9
2.2.1. Phương án 1: Cơ cấu truyền lực bằng tay 10
2.2.2. Phương án 2: Cơ cấu truyền lực cơ 12
2.2.3. Phương án 3: Cơ cấu truyền lực bằng thủy lực 13
2.2.4. Phương án 4: Cơ cấu truyền lực bằng khí nén 14
2.2.5. Lựa chọn phương án thiết kế 15
Chương 3: THIẾT KẾ KỸ THUẬT MÁY
3.1. Tính toán các thông số động học 16
3.1.1. Các khái niệm cơ bản 16
3.1.2. Khảo sát chuyển động của điểm trên ống 17
3.1.3. Cách xác định vị trí của lớp trung hòa biến dạng 18
3.1.4. Bán kính nhỏ nhất cho phép khi uốn 19
3.1.5. Xác định kích thước của phôi uốn 20
3.1.6. Khắc phục hiện tượng đàn hồi sau khi uốn 24
3.2. Tính toán công suất truyền động 25
3.2.1. Tính toán công suất khi uốn 25
3.2.2. Tính toán các kích thước cơ bản của một số chi tiết quan trọng 29
3.2.2.1. Thiết kế cặp truyền động bánh răng tiêu chuẩn 29
3.2.2.2. Thiết kế trục 34
3.2.2.3. Tính chọn tay quay 40
3.2.2.4. Tính bề dày tấm trên và tấm dưới 41
3.3. Thiết kế hộp giảm tốc 42
3.3.1. Lựa chọn hộp giảm tốc 42
3.3.2. Kiểm tra động cơ điện 43
3.3.3. Thiết kế truyền động cặp bánh răng kín tiêu chuẩn đặt trong hộp giảm tốc 44
3.3.4. Thiết kế truyền động cặp bánh răng thứ 2 đặt trong hộp giảm tốc 50
3.3.5. Thiết kế trục 54
3.3.6. Thiết kế gối đỡ trục dùng ổ lăn 69
3.3.7. Thiết kế khớp nối 73
3.3.7.1. Chọn kiểu loại nối trục 73
3.3.7.2. Xác định mômen xoắn tính toán 73
3.3.7.3. Chọn và kiểm tra nối trục tiêu chuẩn 73
3.3.8. Hướng dẫn vận hành máy 74
3.3.9. Những khuyết tật thường xảy ra khi uốn 74
Chương 4: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI
TIẾT ĐIỂN HÌNH
4.1. Xác định dạng sản xuất 76
4.2. Phân tích chi tiết gia công 77
4.2.1. Bản vẽ chế tạo 77
4.2.2. Chức năng và điều kiện làm việc 77
4.2.3. Yêu cầu kỹ thuật 78
4.3. Lựa chọn phương pháp chế tạo phôi 78
4.3.1. Chọn phôi 78
4.3.2. Phương pháp chế tạo phôi 78
4.4. Xác định thứ tự nguyên công 79
4.4.1. Bản vẽ đánh số 79
4.4.2. Lựa chọn phương án thiết kế 79
4.4.3. Thiết kế nguyên công công nghệ 81
4.5. Xác định lượng dư trung gian, kích thước trung gian và xây dựng bản vẽ phôi 91

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế Đông, Tây và toàn cầu hóa, cùng với công cuộc đổi mới đất nước, nước ta đang ra sức phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn như: Công nghệ hóa chất, công nghệ luyện kim, cơ khí, may mặc, hàng tiêu dùng,… đã và đang đạt được nhiều kết quả rất đáng khích lệ, phần nào nâng cao đời sống của nhân dân, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động.

Một trong những ngành phát triển mạnh mẽ đó, chính là ngành cơ khí nói chung và ngành chế tạo máy nói riêng. Từ khi mới thành lập đến nay ngành chế tạo máy phần nào tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt, năng suất cao và được xuất khẩu ra nhiều thị trường lớn như: EU, Châu Á, hay các thị trường khắc nghiệt như Mỹ,... Ngày nay khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển vì vậy mà các doanh nghiệp cơ khí đòi hỏi phải cải tiến cách sản xuất, thay thế các thiết bị lạc hậu, cũ kỹ bằng các thiết bị công nghệ cao để đảm bảo chất lượng, độ chính xác gia công cũng như thẫm mỹ của sản phẩm. Tuy nhiên để cải tiến công nghệ thì chi phí đầu tư ban đầu cho việc mua sắm các thiết bị rất cao do các máy hiện nay chủ yếu là nhập từ nước ngoài nên lợi nhuận thấp vì vậy mà nhiều doanh nghiệp không đầu tư hay đầu tư không nổi.

Đứng trước thực trạng nền kinh tế nước ta như vậy, Đảng và Nhà nước ta đã coi trọng hàng đầu là việc phát triển ngành cơ khí chế tạo, đặc biệt là trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như hiện nay và đã tạo ra được nhiều máy móc, thiết bị phục vụ cho sự phát triển đất nước để đưa nước ta trở thành một nước phát triển trong tương lai không xa. Để hiểu thêm về máy móc thiết bị cũng như nắm vững các nguyên lý thiết kế, chính vì vậy mà Nhà trường, Khoa giao cho em thực hiện đề tài: “Thiết kế máy uốn ống sắt, năng suất 120 ống/h”. Hiện nay các loại máy này có độ chính xác và năng suất cao chủ yếu là ở nước ngoài. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là thiết kế được máy có chất lượng, năng suất cao nhưng giá thành thấp phục vụ trong nước và có thể xuất khẩu ra nước ngoài.

Trong đề tài này tui xin đề cập đến các nội dung chính sau:

Chương 1: Tổng quan về máy uốn ống phổ biến hiện nay

Chương 2: Lựa chọn phương án thiết kế

Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy

Chương 4: Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết điển hình

Chương 5: Kết luận và đề xuất ý kiến

Tuy nhiên do yêu cầu về thời gian hạn hẹp, kiến thức còn nhiều hạn chế, việc tìm tài liệu về máy uốn là rất khó khăn nên việc nghiên cứu đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Vì vậy rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy, cô cùng các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Qua đề tài này em xin chân thành Thank Thầy Nguyễn Thắng Xiêm, cùng các thầy, cô, cùng các bạn đã giúp đỡ trong thời gian vừa qua để em hoàn thành tốt đề tài của mình.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

vuonggiaub737

New Member
Re: [Free] Đồ án Thiết kế kỹ thuật máy uốn ống sắt, năng suất 120 ống/h

ad ơi gửi link cho mình với
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top