marianc_2807

New Member

Download Thiết kế ổ lăn hộp giảm tốc miễn phí





2.4.1 Chọn ổ lăn cho trục vào (trục I) của hộp giảm tốc phân đôi hai cấp tốc độ: Chọn loại ổ lăn:Do trục I chỉ lắp với cặp bánh răng chữ V có kích thước hình học giống nhau chỉ khác chiều nghiêng của bánh răng. Thành phần lực tổng hợp tác dụng theo phương dọc trục Fa = 0  Fa/Fr = 0. Nhưng do điều kiện làm việc nên ta chọn loại ổ là ổ bi đỡ chặn cho gối 0,1. chọn sơ bộ kích thước ổ:Với kết cấu trục đã thiết kế ở phần thiết kế trục I, đường kính ngõng trụcd = 25mm, chọn ổ bi đỡ chặn cỡ trung hẹp 46305 (bảng P.2.7, Phụ lục), có đường kính trong d = 25mm, đường kính ngoài D = 62mm, khả năng chịu tải động C = 21.1kN, khả năng tải tĩnh Co = 14.9kN. 

++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!Tóm tắt nội dung:§2.4. Ồ LĂN

Chọn ổ lăn cho trục vào (trục I) của hộp giảm tốc phân đôi hai cấp tốc độ:

Chọn loại ổ lăn:

Do trục I chỉ lắp với cặp bánh răng chữ V có kích thước hình học giống nhau chỉ khác chiều nghiêng của bánh răng. Thành phần lực tổng hợp tác dụng theo phương dọc trục Fa = 0 ( Fa/Fr = 0. Nhưng do điều kiện làm việc nên ta chọn loại ổ là ổ bi đỡ chặn cho gối 0,1.

chọn sơ bộ kích thước ổ:

Với kết cấu trục đã thiết kế ở phần thiết kế trục I, đường kính ngõng trục

d = 25mm, chọn ổ bi đỡ chặn cỡ trung hẹp 46305 (bảng P.2.7, Phụ lục), có đường kính trong d = 25mm, đường kính ngoài D = 62mm, khả năng chịu tải động C = 21.1kN, khả năng tải tĩnh Co = 14.9kN.

Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:



Phản lực tổng trên 2 ổ:



( Fr = 1686N

Tải trọng động qui ước:

Q = (XVFr + YFa)ktkd = XVFrktkd (Fa = 0)

X = 1: hệ số tải trọng hướng tâm;

V = 1 (vòng trong quay)

kt = 1 (tốc độ t < 1000C)

kd = 1: hệ số kể đến đặc tính tải trọng (va đập nhẹ)

( 

Tải trọng thay đổi nên tải trọng động tương đương được tính như sau:



Trong đó, với ổ bi m = 3, sơ đồ tải trọng:



Khả năng tải động của ổ:



Trong đó, m = 3(ổ bi); L = 60nLh/106 = 60x1450x18000/106 = 1566( triệu vòng)

( Khả năng tải động của ổ được đảm bảo.

Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ:

Qt = X0Fr + Y0Fa = X0Fr = 0.6x1686 = 1011.6N < Fr

Qt = Fr = 1686N = 1.686kN < C0 = 14.9kN

với X0 = 0.6: hệ số tải trọng hướng tâm

( Khả năng tải tĩnh của ổ được đảm bảo.

Chọn ổ lăn cho trục trung gian (trục II):

Chọn loại ổ lăn:

Do trục II lắp với cặp bánh răng chữ V có kích thước hình học giống nhau chỉ khác chiều nghiêng của bánh răng và một bánh răng thẳng. Thành phần lực tổng hợp tác dụng theo phương dọc trục Fa = 0 ( Fa/Fr = 0. Nhưng do điều kiện làm việc nên ta chọn loại ổ là ổ bi đỡ chặn cho gối 0,1.

chọn sơ bộ kích thước ổ:

Với kết cấu trục đã thiết kế ở phần thiết kế trục II, đường kính ngõng trục

d = 30mm, chọn sơ bộ ổ bi đỡ chặn cỡ trung hẹp 46306 (bảng P.2.7, Phụ lục), có đường kính trong d = 30mm, đường kính ngoài D = 72mm, khả năng chịu tải động C = 25.6kN, khả năng tải tĩnh Co = 18.17kN.

Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:



Phản lực tổng trên 2 ổ:



( Fr = 2998N

Tải trọng động qui ước:

Q = (XVFr + YFa)ktkd = XVFrktkd (Fa = 0)

X = 1: hệ số tải trọng hướng tâm;

V = 1 (vòng trong quay)

kt = 1 (tốc độ t < 1000C)

kd = 1: hệ số kể đến đặc tính tải trọng (va đập nhẹ)

( 

Tải trọng thay đổi nên tải trọng động tương đương được tính như sau:



Trong đó, với ổ bi m = 3, sơ đồ tải trọng:



Khả năng tải động của ổ



Trong đó, m = 3(ổ bi); L = 60nLh/106 = 60x460x18000/106 = 496.8( triệu vòng)

( Khả năng tải động của ổ được đảm bảo.

Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ:

Qt = X0Fr + Y0Fa = X0Fr = 0.6x2998 = 1798.8N < Fr

Qt = Fr = 2998N = 2.998kN < C0 = 18.17kN

với X0 = 0.6: hệ số tải trọng hướng tâm

( Khả năng tải tĩnh của ổ được đảm bảo.

Chọn ổ lăn cho trục ra (trục III):

Chọn loại ổ lăn:

Do trục III chỉ lắp với bánh răng thẳng nên chỉ chịu lực hứơng tâm. Vậy ta chọn loại ổ là ổ bi đỡ một dãy cho gối 0,1. Bởi vì loại ổ này có khả năng chịu được lực hướng tâm, làm việc với số vòng quay cao thêm vào đó giá thành lại thấp nhất trong tất cả các loại ổ ( có kết cấu đơn giản nhất).

Chọn sơ bộ kích thước ổ:

Với kết cấu trục đã thiết kế ở phần thiết kế trục III, đường kính ngõng trục

d = 45mm, chọn sơ bộ ổ bi đỡ một dãy cỡ trung 309 (bảng P.2.7, Phụ lục), có đường kính trong d = 45mm, đường kính ngoài D = 100mm, khả năng chịu tải động C = 37.8kN, khả năng tải tĩnh Co = 26.7kN.

Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:

Vì trên đầu ra của trục có lắp đĩa xích nên càn chọn chiều của Fry ngược với chiều đã dùng khi tính trục tức là cùng chiều với lực Fy32. Khi đó phản lực trong mặt phẳng zOy là:













Phản lực tổng trên 2 ổ:





( Fr = 6217N

Tải trọng động qui ước:

Q = (XVFr + YFa)ktkd = XVFrktkd (Fa = 0)

X = 1: hệ số tải trọng hướng tâm;

V = 1 (vòng trong quay)

kt = 1 (tốc độ t < 1000C)

kd = 1: hệ số kể đến đặc tính tải trọng (va đập nhẹ)

( 

Tải trọng thay đổi nên tải trọng động tương đương được tính như sau:



Trong đó, với ổ bi m = 3, sơ đồ tải trọng:



Khả năng tải động của ổ:



Trong đó, m = 3(ổ bi); L = 60nLh/106 = 60x175x18000/106 = 189( triệu vòng)

( Khả năng tải động của ổ được đảm bảo.

Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ:

Qt = X0Fr + Y0Fa = X0Fr = 0.6x6217 = 3730.2N < Fr

Qt = Fr = 6217N = 6.217kN < C0 = 26.7kN

với X0 = 0.6: hệ số tải trọng hướng tâm

( Khả năng tải tĩnh của ổ được đảm bảo.

Bảng kết quả tính chọn ổ cho các trục:

Trục

Kí hiệu ổ

d,mm

D,mm

B,mm

r,mm

Đường kính bi,mm

C, kN

C0, kN



I

46305

25

62

17

2

11.84

21.1

14.9



II

46306

30

72

19

2

13.44

25.6

18.17



III

309

45

100

25

2.5

17.46

37.8

26.7



§2.5. THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC

Tính toán thiết kế vỏ hộp:

Công dụng: để gá chặt hầu hết các chi tiết của hộp giảm tốc, định vị tương đối của các chi tiết và bộ phận máy, trực tiếp tiếp nhận tải trọng do các chi truyền đến, chứa dầu bôi trơn các bộ truyền trong hộp giảm tốc, bảo vệ các chi tiết máy.

Chỉ tiêu cơ bản đặt ra khi chế tạo hộp giảm tốc là khối lượng nhỏ, dễ gia công đúc, kích thước gọn, độ cúng cao và giá thành hạ.

Vật liệu chế tạo hộp giảm tốc: gang xám GX15-32

Phương pháp chế tạo: chọn phương pháp đúc.

Thành phần hộp giảm tốc: thành hộp, gân chịu lực, mặt bích, gối đỡ, các loại vít và bulông lắp ghép.

Kích thước của các phần tử cấu tạo nên hộp giảm tốc:

Tên gọi

Biểu thức tính toán



Chiều dày: Thân hộp, 

Nắp hộp, 1

 = 0.03a + 3 = 8mm

1 = 0.9 = 7mm



Gân tăng cứng: Chiều dày, e

Chiều cao, h

Độ dốc

e = (0.8  1) = 7

h = 35

Khoảng 20



Đường kính:

Bulông nền, d1

Bulông cạnh ổ, d2

Bulông ghép bích nắp và thân, d3

Vít ghép nắp ổ, d4

Vít ghép nắp cửa thăm, d5

d1 > 0.04a + 10 = 16

d2 = (0.7  0.8)d1 = 12

d3 = (0.8  0.9)d2 = 10

d4 = (0.6 0.7)d2 = 8

d5 = (0.5 0.6)d2 = 6



Mặt bích ghép nắp và thân:

Chiều dày bích thân hộp, S3

Chiều dày bích nắp hộp, S4

Bề rộng bích nắp và thân, K3

S3 = (1.4 1.8)d3 =18

S4 = (0.9 1)S3 = 18

K3 = K2 – (35) = 37



Kích thước gối trục:

Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ: K2

Tâm lỗ bulông cạnh ổ: E2 và C( k là khỏang cách từ tâm bulông đến mép lỗ)

Chiều cao h

K2 = E2 + R2 +(3 5) = 40

E2 = 1.6d2 = 20

R2 = 1.3d2 = 16; k  1.2d2 = 14

h: phụ thuộc tâm lỗ bulông và kích thước mặt tựa



Mặt đế hộp:

Chiều dày: khi không có phần lồi S1

Bề rộng mặt đế hộp, K1 và q

S1 = (1.31.5)d1 = 24(không có phần lồi).

K1 = 3d1 = 48; q = K1 + 2 = 62



Khe hở giữa các chi tiết:

Giữa bánh răng với thành trong của hộp

Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp

Giữa mặt bên các bánh răng với nhau

(1  1.2) = 20

1  (3  5) = 30

2   =20



Số lượng bulông nền

Z = (L + B)/(200300) = 4

L,B: Chiều dài và rộng của hộp



2.5.2. B...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top