daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

5
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Mục đích, ý nghĩa của luận án
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3. Nhiệm vụ của luận án
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Cái mới của luận án
6. Cấu trúc của luận án
CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ XƯNG HÔ VÀ TỪ NGỮ XƯNG HÔ
TRONG GIAO TIẾP NGÔN NGỮ
1.1. Lịch sử vấn đề
1.1.1. Điểm qua vài nét về lịch sử nghiên cứu xưng hô tiếng Hán
1.1.2. Điểm qua vài nét về lịch sử nghiên cứu xưng hô tiếng Việt
1.1.3. Nghiên cứu so sánh xưng hô Hán - Việt
1.2. Quan niệm về xưng hô và cách biểu hiện xưng hô
1.3. Sự xuất hiện tất yếu của từ xưng hô trong giao tiếp ngôn ngữ
1.4. Xưng hô với đặc trưng văn hoá dân tộc
1.5. Tính lịch sự với vấn đề xưng hô
1.6. Nghĩa quyền lực và kết liên trong xưng hô
Tiểu kết chương I
CHƯƠNG 2: NHỮNG PHƯƠNG TIỆN DÙNG ĐỂ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG HÁN
( CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT )
2.1. Khái quát về từ xưng hô trong tiếng Hán
2.2. Những phương tiện dùng để xưng hô trong tiếng Hán
2.2.1. Xưng hô bằng đại từ nhân xưng
2.2.1.1. Khái niệm về đại từ nhân xưng
2.2.1.2. Đặc điểm của đại từ nhân xưng tiếng Hán
2.2.1.3. Khả năng kết hợp của đại từ nhân xưng tiếng 6
Hán
2.2.2. Xưng hô bằng từ xưng hô thân tộc
.2.2.%_ Khái niệm
.2.2.%_ về thân tộc và từ xưng hô thân tộc
.2.2.%_ Những từ dùng để xưng hô trong gia đình của
tiếng Hán
.2.2.%_ cách ghép song song của danh từ thân tộc
tiếng Hán
2.2.2.4. Xưng hô phỏng theo xưng hô thân tộc
2.2.3. Xưng hô bằng họ tên
2.2.3.1. Khái niệm về họ tên
2.2.3.2. Đặc điểm họ tên của người Hán
2.2.3.3. Khả năng kết hợp của họ tên trong tổ hợp xưng

2.2.4. Xưng hô bằng từ chỉ nghề nghiệp, chức vụ, học hàm, học
vị
2.2.4.1. Khái niệm về từ chỉ nghề nghiệp, chức vụ, học vị
2.2.4.2. Thống kê một số danh từ chỉ nghề nghiệp, chức
vụ, học vị
2.2.5. Xưng hô bằng những từ xưng hô thông dụng (đồng chí,
thái thái, tiên sinh, tiểu thư…)
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3 : HOẠT ĐỘNG CỦA TỪ NGỮ XƯNG HÔ TIẾNG HÁN ( CÓ SO
SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT)
3.1. Xưng hô trong gia đình
3.1.1. Xưng hô giữa vợ và chồng
3.1.1.1. Xưng hô giữa những cặp vợ chồng trẻ
3.1.1.2. Xưng hô giữa những cặp vợ chồng cao tuổi
3.1.2. Xưng hô giữa cha mẹ và con cái 7
3.1.2.1. Xưng hô giữa cha mẹ khi còn trẻ và con còn nhỏ
3.1.2.2. Xưng hô giữa cha mẹ và con cái đã trưởng thành
3.2. Xưng hô xã hội
3.2.1. Xưng hô giữa nhân viên và thủ trưởng
3.2.2. Xưng hô giữa thủ trưởng và nhân viên
3.2.3. Xưng hô giữa đồng nghiệp với nhau
3.3. Các nhân tố tác động đến xưng hô
3.3.1. Một số khảo sát về phạm vi sử dụng của từ ngữ xưng hô
3.3.2. Các nhân tố tác động đến xưng hô
3.3.2.1. Nhân tố tuổi tác
3.3.2.2. Nhân tố vị thể của người tham gia giao tiếp
3.3.2.3. Động cơ giao tiếp với cách lựa chọn từ xưng hô
Tiểu kết chương 3
CHƯƠNG 4 : ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO VIỆC DẠY HỌC TIẾNG
HÁN CHO NGƯỜI VIỆT NAM
4.1. Sự giống và khác nhau giữa cách xưng hô trong tiếng Hán và cách
xưng hô trong tiếng Việt
4.1.1. Sự giống nhau
4.1.2. Sự khác nhau
4.2. Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn dạy học tiếng Hán
cho người Việt Nam
4.2.1. Cơ sở lí luận của việc ứng dụng
4.2.2. Một số khảo sát về việc học tiếng Hán của sinh viên Việt
Nam
4.2.3. Một số kiến nghị về phương pháp khắc phục lỗi sử dụng
từ ngữ xưng hô trong công tác dạy học tiếng Hán cho người Việt Nam
+ Về phía người dạy
+ Về phía người học
Tiểu kết chương 4 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Mục đích, ý nghĩa của luận án
Giao tiếp bằng ngôn ngữ là thuộc tính bản chất của xã hội loài ngƣời,
không thể có xã hội loài ngƣời nếu không có giao tiếp bằng ngôn ngữ. Thông
qua quá trình giao tiếp mang tính chất đặc thù này của xã hội loài ngƣời mà
ngôn ngữ đồng thời đƣợc củng cố và không ngừng phát triển. Trong quá trình
đó, xƣng hô là bộ phận hợp thành quan trọng, có ý nghĩa xác định vai giao
tiếp và quyết định hiệu quả giao tiếp. Xƣng hô thể hiện sinh động mối quan
hệ giữa ngƣời với ngƣời trong từng bối cảnh giao tiếp cụ thể. Đó chính là lí
do mà việc nghiên cứu từ ngữ xƣng hô nói chung và quá trình hành chức của
nó luôn luôn là mối quan tâm, trƣớc hết là của các nhà ngôn ngữ học, văn hoá
học và các giáo viên dạy tiếng.
Trong thời đại quốc tế hóa hiện nay, tiếng Hán - ngôn ngữ của một dân
tộc chiếm một phần tƣ dân số thế giới lại có bề dày lịch sử hơn 5000 năm,
ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong lĩnh vực giao lƣu văn hóa trên trƣờng
quốc tế. Theo Liên hợp quốc, tiếng Hán đƣợc coi là một trong 6 thứ tiếng
dùng để giao tiếp quốc tế. Cùng với xu thế tất yếu đó của thời đại, quan hệ
hợp tác hữu nghị truyền thống giữa hai nƣớc Việt - Trung cũng đƣợc củng cố
và phát triển thêm một bƣớc trên mọi lĩnh vực. Để góp phần thúc đẩy sự giao
lƣu giữa hai nƣớc, việc nghiên cứu đặc trƣng ngôn ngữ - văn hóa của hai dân
tộc, đặc biệt là vấn đề văn hoá giao tiếp có một ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Nói
đến văn hoá giao tiếp, không thể không nói đến vấn đề xƣng hô. Đối với đại
đa số quốc gia trên thế giới, xƣng hô đƣợc coi là tiền đề của giao tiếp ngôn
ngữ. Đặc biệt là ―ở Trung Quốc, phƣơng thức xƣng hô muôn màu muôn vẻ,
biến hoá khôn lƣờng. Cách xƣng hô gần đây đã trở thành một môn khoa học,
một loại hình văn hoá, hết sức tinh tế… ‖ [84, 14] Về vấn đề từ xƣng hô trong các ngôn ngữ nói chung và trong tiếng
Hán, tiếng Việt nói riêng, đã có nhiều công trình nghiên cứu (xem mục tài
liệu tham khảo). Song, trƣớc nay, chƣa có một công trình nào nghiên cứu về
đặc điểm và cách sử dụng lớp từ ngữ xƣng hô tiếng Hán trong mối tƣơng
quan với tiếng Việt một cách hệ thống, thấu đáo trong khuôn khổ một đề tài
khoa học độc lập.
1.1. Riêng đối với từ ngữ xƣng hô, cách xƣng hô của tiếng Hán và của
tiếng Việt, các nhà ngôn ngữ học, các nhà văn hoá học đều có một nhận xét
chung là : do đặc thù của hai nền ngôn ngữ - văn hoá dân tộc giữa Việt Nam
và Trung Hoa, cho nên trong tiếng Hán và tiếng Việt, lớp từ ngữ xƣng hô đều
rất phong phú , đa dạng, đƣợc coi nhƣ là một hệ thống mở. Chính vì vậy,
khảo sát lớp từ ngữ xƣng hô trong tiếng Hán, tìm ra mối tƣơng quan của nó
với tiếng Việt không chỉ là vấn đề thuần tuý ngôn ngữ mà có liên quan mật
thiết với văn hoá, tập quán dân tộc, rất lí thú nhƣng cũng vô cùng phức tạp.
1. 2. Vấn đề xƣng hô liên quan mật thiết với đối tƣợng giao tiếp và ngữ
cảnh giao tiếp. Đặc trƣng giao tiếp xã hội của dân tộc Trung Hoa và dân tộc
Việt Nam là đều chịu sự chi phối sâu sắc của các quan niệm truyền thống về
tôn ti, trật tự, lễ giáo phong kiến từ ngàn xƣa. Cho đến nay, trải qua bao nhiêu
thăng trầm của lịch sử, những nét đặc sắc về văn hoá dân tộc thể hiện trong
mỗi gia đình và xã hội đã có nhiều đổi thay, song quan hệ gia đình, xã hội với
những chuẩn mực, nghi thức giao tiếp truyền thống của nó vẫn đƣợc gìn giữ.
Trong những biểu hiện cụ thể của vấn đề văn hoá đó, nổi trội lên là vấn đề
cách xƣng hô. Vì thế, nghiên cứu tiếng Hán và tiếng Việt, không thể bỏ qua
vấn đề xƣng hô, bao gồm xƣng hô gia đình và xƣng hô xã hội, đồng thời phải
đặt chúng trong bối cảnh giao tiếp ngôn ngữ - văn hoá của cả hai dân tộc mới
thấy hết đƣợc sự tinh tế của nó.
1.3. Khảo sát cách sử dụng của lớp từ ngữ xƣng hô phải gắn với hoạt
động giao tiếp, chủ yếu là trong các cuộc thoại. Sở dĩ nói nhƣ vậy là vì, trong diễn tiến của quá trình giao tiếp, cách xƣng hô trở nên rất sinh động, phong
phú, phụ thuộc vào thói quen văn hoá cộng đồng. Sự hoạt động của các từ
ngữ xƣng hô trong tiếng Hán hiện đại đã phức tạp, trong tiếng Việt lại càng
phức tạp hơn (nhƣ sẽ trình bày ở các chƣơng sau). Thực tế giảng dạy tiếng
Hán cho ngƣời Việt và tiếng Việt cho ngƣời Hán cho thấy, sự nhầm lẫn trong
việc sử dụng từ ngữ xƣng hô là khá phổ biến. Để khắc phục những hạn chế
đó, đòi hỏi phải có một công trình khảo sát cấu trúc tĩnh cũng nhƣ quá trình
hoạt động của từ ngữ xƣng hô trong giao tiếp tiếng Hán và đặt nó trong
tƣơng quan với lớp từ ngữ xƣng hô tiếng Việt, nhằm đáp ứng yêu cầu giao
lƣu ngôn ngữ nói chung, nhất là việc dạy và học tiếng Hán ở Việt Nam nói
riêng.
1.4. Trong khuôn khổ của một luận án tiến sĩ ngữ văn, chúng tui hy
vọng tìm ra đƣợc những phƣơng thức cấu tạo và quy luật sử dụng của lớp từ
ngữ xƣng hô trong giao tiếp tiếng Hán, xét trong tƣơng quan với xƣng hô
tiếng Việt, tìm ra những nét giống nhau và khác nhau về đặc điểm và cách sử
dụng của lớp từ ngữ xƣng hô dƣới tác động của các nhân tố văn hoá trong hai
ngôn ngữ này. Với kết quả đạt đƣợc, mong rằng có thể giúp ngƣời Việt Nam
thực hành tiếng Hán đạt hiệu quả hơn trong lĩnh vực giao tiếp, trong công tác
giảng dạy, học tập cũng nhƣ biên dịch, phiên dịch.. .. Cụ thể là trên cơ sở nắm
đƣợc đặc trƣng văn hoá trong nghi thức giao tiếp ngôn từ của ngƣời Hán và
ngƣời Việt, sử dụng đúng, chuyển dịch đúng từ xƣng hô trong từng bối cảnh
giao tiếp và phù hợp với từng đối tƣợng giao tiếp cụ thể.
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Xuất phát từ mục đích, ý nghĩa đã nêu ở trên, luận án xác định đối
tƣợng nghiên cứu là:
Hệ thống các từ ngữ làm chức năng xƣng hô trong tiếng Hán, phƣơng
thức sử dụng những từ ngữ dùng để xƣng hô trong giao tiếp gia đình và giao
tiếp xã hội của tiếng Hán. Tƣ liệu dùng để khảo sát là các câu, lời thoại trong các tác phẩm văn
học đã đƣợc khẳng định, kịch bản phim, giáo trình thực hành tiếng Hán tiêu
biểu hiện đang sử dụng do ngƣời bản ngữ viết.
Nhƣ vậy, từ ngữ xƣng hô ở đây đƣợc xét trên cả hai bình diện: bản thể
và sự hành chức trong giao tiếp, tức là xét cả mặt tĩnh và mặt động của chúng.
3. Nhiệm vụ của luận án
Luận án tập trung thực hiện những nhiệm vụ sau :
3.1. Hệ thống hoá các vấn đề lí luận trực tiếp liên quan đến đề tài khảo sát
nhƣ hành vi xƣng hô và phƣơng thức biểu hiện trong xƣng hô; tính chất lịch
sự trong xƣng hô ; các nhân tố văn hoá, xã hội tác động đến việc sử dụng từ
ngữ xƣng hô, nhất là mối liên hệ giữa xƣng hô và vấn đề văn hoá truyền thống
của dân tộc. Đồng thời, làm nổi rõ đặc điểm của mối liên hệ văn hoá giao tiếp
giữa tiếng Hán và tiếng Việt.
3.2. Thống kê, miêu tả lớp từ ngữ xƣng hô trong môi trƣờng giao tiếp gia
đình và xã hội của tiếng Hán, làm nổi rõ đặc điểm những phƣơng tiện dùng để
xƣng hô của tiếng Hán trong sự so sánh với tiếng Việt.
3.3. Khảo sát sự hoạt động của lớp từ ngữ xƣng hô tiếng Hán dƣới ảnh
hƣởng của những đặc trƣng văn hoá dân tộc, cụ thể là các nhân tố ảnh hƣởng
đến sự lựa chọn từ ngữ xƣng hô. Trong khuôn khổ của luận án, chúng tui chỉ
đi sâu khảo sát cách xƣng hô trong gia đình hạt nhân của ngƣời Hán, bao
gồm: xƣng hô giữa vợ và chồng, xƣng hô giữa cha mẹ và con cái. Về xƣng hô
xã hội, chúng tui tập trung khảo sát xƣng hô nơi công sở, bao gồm: xƣng hô
giữa nhân viên và thủ trƣởng, xƣng hô giữa các đồng nghiệp với nhau. Hy
vọng sự khảo sát tập trung đó sẽ làm cho vấn đề không dàn trải mà vẫn đạt
đƣợc độ thuyết phục cao.
3.4. Đối chiếu, tìm ra sự giống và khác nhau về phƣơng diện hệ thống
cấu trúc cũng nhƣ cách sử dụng của lớp từ ngữ xƣng hô tiếng Hán và tiếng
Việt trong giao tiếp gia đình cũng nhƣ giao tiếp xã hội. Trên cơ sở kết quả
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Bệnh Thủy Đậu Bằng Zincpaste Y dược 0
D đặc điểm lâm sàng và kết quả xử trí ban đầu shh cấp trẻ em tại khoa cấp cứu bệnh viện nhi trung ương Y dược 0
D Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hệ thống cân cơ nông vùng mặt và mối liên quan với thần kinh mặt Y dược 0
D Nghiên cứu đặc điểm của hệ thống gạt mưa rửa kính,thiết lập các bài tập thực hành và thí nghiệm trên mô hình hệ thống gạt mưa rửa kính Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Đợt Bùng Phát Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Y dược 0
Q Tình hình đặc điểm lâm sàng và căn nguyên gây dị ứng thuốc tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Y dược 1
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bò sữa chậm sinh và ứng dụng hormone để khắc phục Nông Lâm Thủy sản 0
D Đặc điểm thủy văn và địa chất thủy văn tỉnh Quảng Bình Khoa học Tự nhiên 1
D những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và ý nghĩa của nó đối với việc nghiên cứu chủ nghĩa tư bản hiện nay Môn đại cương 0
D Những đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa đế quốc và địa vị lịch sử của nó trong chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top