tctuvan

New Member
Tải miễn phí luận văn
LỜI MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất nước ta hiện nay và thời đại bùng nổ công nghệ thông tin trong bối cảnh toàn cầu thì ngoại ngữ có vị trí vai trò quan trọng đối với sự nghiệp giáo dục, đào tạo và trong sự phát triển của đất nước. Nói chung, biết ngoại ngữ không những là yêu cầu tất yếu của lao động có kỹ thuật cao nhằm đáp ứng các quy trình công nghệ thường xuyên được đổi mới, mà còn là một năng lực cần thiết đối với người Việt Nam hiện đại. Vì thế học tập và nghiên cứu ngoại ngữ trở thành một nhu cầu cấp thiết trong đời sống con người.
Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp phát triển của đất nước. Và việc trang bị kiến thức ngoại ngữ tốt chính là con đường giúp chúng ta hội nhập vào tiến trình quốc tế đó. Hiện nay, ngoài tiếng Anh, tiếng Pháp thì tiếng Hàn, tiếng Trung, và tiếng Nhật cũng đang dần dần được phổ biến, đặc biệt là tiếng Nhật - ngôn ngữ đang thu hút được sự quan tâm của nhiều người. Tuy nhiên, Tiếng Nhật là một ngôn ngữ khó nên đã gây ra không ít khó khăn trong quá trình học tại trường, do đó sinh viên cần chủ động nghiên cứu và tự thực hành. Ngữ pháp là một khía cạnh ngôn ngữ, một phần không thể thiếu trong từng câu bạn nói, nghe, đọc và viết. Vì thế, việc tự học ngữ pháp tiếng Nhật sẽ giúp cho sinh viên dùng chính xác và thành thạo các cấu trúc ngữ pháp khi giao tiếp cũng như khi viết bài “sakubun”...Từ những suy nghĩ đó chúng tui đã chọn đề tài “ Việc tự học ngữ pháp Tiếng Nhật của sinh viên năm thứ 2 Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản –Trường Đại học Ngoại ngữ Huế”.
2.Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu tình hình tự học ngữ pháp của sinh viên năm thứ 2 khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản.
- Tìm hiểu về những khó khăn trong học tập mà sinh viên năm thứ 2 khoa tiếng Nhật trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Huế gặp phải trong quá trình tự học ngữ pháp tiếng Nhật.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả tự học ngữ pháp tiếng Nhật đối với sinh viên.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Sinh viên năm thứ 2 khoa Ngôn ngữ và văn hóa Nhật Bản – Đại học Ngoại Ngữ Huế.
- Các hiện tượng ngữ pháp và việc tự học ngữ pháp thực hành.
4. Phương pháp nghiên cứu:
4.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận.
4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
4.2.1. Phương pháp quan sát: tình hình tự học ngữ pháp của sinh viên.
4.2.2. Phương pháp điều tra : thu thập các thông tin bằng bảng câu hỏi.
a. Nhận thức của sinh viên về việc tự học.
b. Các khó khăn cơ bản của việc tự học ngữ pháp tiếng Nhật.
c. Internet và việc tự học tiếng Nhật.
4.4. Phương pháp thống kê toán học.
4.5. Phương pháp tổng hợp và phân tích : tổng hợp và phân tích các ý kiến.


Link download cho anh em:
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
W Quan niệm của triết học Mác - Lênin về tất yếu và tự do trong đạo đức và việc vận dụng nó trong xây Kinh tế chính trị 0
W Tăng cường tính tự chủ học tập thông qua việc huấn luyện kỹ năng đánh giá chéo – Nghiên cứu tìm giải Ngoại ngữ 0
K Phát huy tính tự chủ trong việc học từ vựng cho sinh viên năm thứ hai, trường Đại học Y Hải Phòng. M Ngoại ngữ 0
A Tính tự chủ của học sinh trong việc luyện tập kĩ năng phát âm tại trường THPT Bỉm Sơn-Thanh Hóa. M.A Ngoại ngữ 0
F Hiệu quả của việc sử dụng tư liệu trên Internet để phát huy tính tự chủ trong việc học kĩ năng đọc h Ngoại ngữ 1
C Mối quan hệ giữa việc sử dụng các chiến lược học từ vựng với tính tự chủ của sinh viên không chuyên Ngoại ngữ 0
S Nghiên cứu việc sử dụng công cụ Internet để bổ trợ quá trình tự học tiếng Anh cơ bản của sinh viên k Ngoại ngữ 0
T Kể lại một câu chuyện mà em đã học, trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. Văn học 1
V Bàn về việc tự học thông qua các tiết ôn tập chương Tài liệu chưa phân loại 3
T Thiết kế website hổ trợ việc dạy và tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 (nâng cao) Tài liệu chưa phân loại 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top