sesslanhlung

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
1.2 Mục tiêu chung và mục đích nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
1.2.2 Mục đích nghiên cứu
1.3 Giả thuyết nghiên cứu
1.4 Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu
1.5 Tổng quan nghiên cứu
1.5.1 Nghiên cứu về giao lƣu văn hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản
1.5.2 Nghiên cứu về truyện tranh Nhật Bản ở nƣớc ngoài
1.5.3 Nghiên cứu về truyện tranh Nhật Bản ở Việt Nam
CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ TRUYỆN TRANH NHẬT BẢN
1.1 Điều kiện xuất hiện ý niệm về truyện tranh
1.2 Quan niệm truyện tranh Nhật Bản “Manga (漫画:Mạn họa)”
1.3 Nguồn gốc của tên gọi “Manga”
1.4 Manga sau Chiến tranh Thế giới thứ II
1.4.1 Sự xuất hiện truyện tranh dài của ông Tezuka
1.4.2 Sự xuất hiện truyện tranh kiểu mới và những tranh cãi về nội dung
1.4.3 Sự xuất hiện của “Chú mèo thần kỳ” và thay đổi về quan niệm
truyện tranh của các bậc phụ huynh
CHƢƠNG 2: PHỔ BIẾN TRUYỆN TRANH NHẬT RA NƢỚC NGOÀI
2.1 Truyện tranh Nhật đƣợc phổ biến trên thế giới
2.2 Truyện tranh Nhật đƣợc phổ biến tại thị trƣờng Việt Nam
2.2.1 Xuất hiện “Chú mèo thần kỳ” tại Việt Nam
2.2.2 Truyện tranh nƣớc ngoài tại Việt Nam đến đầu thập niên 1990
2.2.3 Một anh hùng truyện tranh của Việt Nam - “Dũng sĩ Hesman”
2.2.4 Sự phổ biến truyện tranh Nhật Bản
2.2.5 Phim hoạt hình đƣợc chuyển thể từ truyện tranh Nhật
2.2.6 Tiểu thuyết - Đối tác mới truyện tranh Nhật đối với độc giả sau
tuổi đọc truyện tranh
2.2.7 Sự phát triển của truyện tranh Việt Nam
2.3. Những nội dung tranh cãi liên quan đến truyện tranh Nhật Bản tại
Việt Nam
2.3.1 Tình dục và các yếu tố nhạy cảm khác trong truyện tranh Nhật Bản
2.3.2 Trò chơi mới đƣợc phát minh từ truyện tranh
2.3.3 Vấn đề bản quyền
CHƢƠNG 3: GIAO LƢU VĂN HÓA VIỆT NAM - NHẬT BẢN
QUA TRUYỆN TRANH
3.1 Quan niệm của ngƣời Việt Nam về truyện tranh Nhật Bản
3.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến quan niệm đối với truyện tranh tại
Việt Nam
3.2.1 Khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa
3.2.2 Khác biệt trong lối tƣ duy
3.2.3 Khác biệt về tầm nhìn kinh doanh
3.3 Bài học và kinh nghiệm từ truyện tranh Nhật Bản đối với độc giả
Việt Nam
3.4 Dấu ấn của truyện tranh Nhật Bản đối với các sáng tác truyện
tranh Việt Nam
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
4.1 Kết luận
4.2 Khuyến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo 3
1.1.Tính cấp thiết của đề tài
Nhật Bản là một quốc đảo ở khu vực Đông Bắc Á, nhƣng không vì thế
mà nƣớc này bị tách biệt hay chấp nhận bị cô lập trƣớc các nƣớc khác. Trải
qua các thời kỳ lịch sử, với tầm nhìn, sức mạnh trí tuệ, công nghệ, và một ý
chí quyết tâm cao, Nhật Bản đã vƣơn ra toàn cầu và khẳng định vị thế quan
trọng của mình nhƣ một giá trị thƣơng hiệu không thể thay thế.
Không chỉ nổi tiếng với các lĩnh vực công nghệ, kinh doanh, bảo tồn
văn hóa…, truyện tranh là một đặc sản của Nhật Bản. Cho đến nay, truyện
tranh Nhật đã đƣợc “xuất khẩu” đến với công chúng nhiều nƣớc trên thế giới.
Truyện tranh Nhật Bản đƣợc đầu tƣ rất nhiều và là món ăn tinh thần không
thể thiếu trong đời sống ngƣời dân Nhật ở các nhóm lứa tuổi và giới tính khác
nhau. Đối với độc giả ngƣời Nhật, truyện tranh có những chức năng nhƣ giải
tỏa áp lực, giải trí tinh thần, mang tính giáo dục… Đối với từng lứa tuổi, giới
tính thì có nội dung tƣơng ứng và đƣơng nhiên, đi kèm với yếu tố nội dung là
các luật lệ và quy tắc nghiêm ngặt trong việc sáng tác, xuất bản và dịch thuật.
Trong lịch sử hơn 40 năm quan hệ ngoại giao giữa hai nƣớc Việt Nam
và Nhật Bản, truyện tranh Nhật Bản cũng đã đến Việt Nam nhƣ một trong
những sản phẩm của các hoạt động giao lƣu văn hóa và đã tồn tại trong đời
sống Việt Nam cùng với nhiều yếu tố văn hóa, xã hội, kinh tế khác. Câu hỏi
đặt ra là, đối với độc giả Việt Nam có thái độ nhƣ thế nào đối với truyện tranh
Nhật Bản, và khi đến Việt Nam, những yếu tố nội dung và hình thức của
truyện tranh Nhật Bản có còn đƣợc giữ nguyên hay đã đƣợc thay đổi, điều
chỉnh để phù hợp với văn hóa và lối sống ở Việt Nam? Liệu truyện tranh Nhật
Bản có góp phần với tƣ cách là một kênh thông tin để ngƣời Việt Nam hiểu
hơn về văn hóa, đất nƣớc và con ngƣời Nhật Bản? Cuối cùng, kết quả cần
quan tâm là Việt Nam và Nhật Bản thu đƣợc những gì từ quá trình thâm nhập
và phát triển của truyện tranh sau 20 năm qua kể từ khi truyện tranh Nhật Bản
lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam. Từ những lý do trên, đề tài “Giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản từ
năm 1990 đến nay: Nghiên cứu trường hợp Manga Nhật Bản được phát hành
tại Việt Nam” đƣợc lựa chọn cho luận văn thạc sĩ này, với mong muốn tìm
hiểu quá trình thâm nhập truyện tranh Nhật Bản vào Việt Nam, tìm hiểu
những khác biệt ở những mức độ nhất định giữa đƣợc thể hiện qua công cụ
truyện tranh, đồng thời đƣa ra những khuyến nghị góp phần thúc đẩy quá
trình giao lƣu văn hóa giữa hai nƣớc, nhằm đạt đƣợc sự thấu hiểu lẫn nhau và
hợp tác văn hóa giữa hai nƣớc trên cơ sở lợi ích của hai dân tộc.
1.2 Mục tiêu chung và mục đích nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
- Giới thiệu những đặc điểm chung về truyện tranh Nhật bản và quá trình du
nhập vào Việt Nam với tƣ cách là một sản phẩm của hoạt động giao lƣu văn
hóa, giới thiệu văn hóa và con ngƣời Nhật Bản cho ngƣời Việt Nam, từ đó nêu
ra một số gợi ý về xu hƣớng giao lƣu văn hóa giữa hai quốc gia trong thời kỳ
hội nhập quốc tế hiện nay.
1.2.2 Mục đích nghiên cứu
- Mô tả quá trình thâm nhập và phát triển truyện tranh Manga của Nhật Bản
vào Việt Nam từ năm 1990 đến nay;
- Tìm hiểu thái độ, phản ứng của ngƣời dân Việt Nam đối với truyện tranh
Nhật Bản;
- Phân tích những yếu tố tƣơng đồng và khác biệt trong quan điểm văn hóa
về truyện tranh giữa ngƣời dân Việt nam và Nhật Bản, và những thay đổi theo
thời gian từ 1990 đến nay;
1.3 Giả thuyết nghiên cứu
- Truyện tranh không chỉ đơn thuần là một sản phẩm văn hóa, mà hơn thế là
một sản phẩm biểu hiện sinh động quan điểm văn hóa của một quốc gia;
- Trong thời đại toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, việc phát hành truyện tranh
của Nhật Bản tại Việt Nam giữ vai trò là một thành tố đồng thời là một phép thử trong quá trình phát triển giao lƣu văn hóa giữa hai quốc gia;
- Sự xuất hiện và mở rộng truyện tranh Nhật Bản đã có những thay đổi trong
nhận thức của ngƣời Việt Nam về truyện tranh, từ chú trọng về tri thức sang
đáp ứng nhu cầu giải trí với ngƣời lớn là đối tƣợng mới và chủ đạo hơn, tƣơng
đồng với thị trƣờng trong nƣớc của Nhật Bản. Tuy nhiên thực tế thị trƣờng
Việt Nam vẫn nhấn mạnh nhiều về giá trị tri thức và xem trẻ em là đối tƣợng
chính của sản phẩm văn hóa này. Đây chính là điểm khác biệt quan trọng
trong quan điểm văn hóa giữa hai quốc gia trong bối cảnh mở rộng của hoạt
động kinh tế thị trƣờng.
- Sự khác biệt nói trên cho thấy hoạt động giao lƣu văn hóa giữa hai quốc gia
cần quan tâm nhiều hơn tới những quan điểm văn hóa của đối tác, thúc đẩy
việc trao đổi các giá trị văn hóa với cách tiếp cận đa văn hóa thay cho tƣ duy
tiếp xúc một chiều và tƣơng tác mang tính áp đặt. Đó chính là xu hƣớng giao
lƣu văn hóa mang tính chiến lƣợc và bền vững giữa hai quốc gia.
1.4. Đối tƣợng và và phƣơng pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: truyện tranh Nhật Bản đƣợc xuất bản và phát hành ở
Việt Nam từ năm 1990 đến nay
Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở các tƣ liệu nghiên cứu, tiến hành mô tả
đặc điểm, phân tích những đặc trƣng của đối tƣợng nghiên cứu. Việc nghiên
cứu đƣợc thực hiện đối với tài liệu thứ cấp (desk study)
1.5 Tổng quan nghiên cứu
1.5.1 Nghiên cứu về giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản
Theo nhiều tài liệu lịch sử cho thấy, hai nƣớc Việt Nam và Nhật Bản
bắt đầu có những hoạt động giao lƣu kinh tế chính thức từ cuối thế kỷ XVI.
Nghiên cứu về giai đoạn này ở Việt Nam bắt đầu đƣợc thực hiện từ thập niên
1920, đƣợc Lê Dƣ giới thiệu 35 tài liệu trên Nam Phong Tạp Chí. Sau này
ông Kin-Ei-Ken (金永鍵) là ngƣời quốc tịch Nhật (sinh ở bán đảo Triều Tiên,
làm việc tại Viễn Đông Bác Cổ tại Việt Nam từ năm 1931), cũng đóng góp
nhiều nghiên cứu giai đoạn này. Nghiên cứu của ông không chỉ góp phần phát
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

phamthutb

New Member
Re: [Free] Giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1990 đến nay

Admin làm ơn cho mình xin toàn văn với ạ. Thank page
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
G Văn học cách mạng Việt Nam nhìn từ góc độ giao lưu và hội nhập với thế giới Luận văn Sư phạm 0
H Vấn đề bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc trong giao lưu và hội nhập của văn học Việt Nam với thế g Luận văn Sư phạm 0
D Giao lưu văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ 1976 đến nay Lịch sử Việt Nam 1
D Mối quan hệ kinh tế và giao lưu văn hoá Việt – Thái trong lịch sử Lịch sử Việt Nam 3
P Tìm hiểu quan hệ giữa các dân tộc thiểu số ở vùng biên giới Trung - Việt qua quá trình giao lưu văn Kinh tế quốc tế 0
N Nghiên cứu giải pháp chuẩn hóa hồ sơ giao nộp vào lưu trữ hiện hành ở cơ quan văn phòng trung ương Đ Văn hóa, Xã hội 0
X Giao lưu quốc tế về văn hóa nghệ thuật ở thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi mới hiện nay Tài liệu chưa phân loại 0
M Tiểu luận: Giao lưu văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa có những bước phát triển đột biến như thế nà Văn hóa, Xã hội 0
T Vấn đề bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hoá truyền thống trong thời đại mở cửa, giao lưu và hội nhập quốc tế Văn hóa, Xã hội 0
C Thiết kê trung tâm giao lưu văn hóa tại thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top