hanhthien2

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Việt Nam học -- Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế - xã hội của làng nghề đá Ninh Vân cũng như đời sống sản xuất và đời sống văn hóa cộng đồng của làng nghề đá. Tìm hiểu thực trạng nghề đá tại Ninh Vân, phân tích những khó khăn, thuận lợi hay những cơ hội, thách thức của làng nghề đá Ninh Vân trong bối cảnh phát triển hội nhập hiện nay ở nước ta. Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh phát triển nghề chạm khắc đá ở Ninh Vân
1.Lý do lựa chọn đề tài.................................................................................... 6
2. Mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................... 8
2.1Mục đích................................................................................................. 8
2.1 Nhiệm vụ................................................................................................ 8
2.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn............................................................... 8
3. Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu ....................................... 9
3.1 Đối tượng .............................................................................................. 9
3.2 Phạm vi.................................................................................................. 9
3.3 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 9
4. Nguồn tƣ liệu............................................................................................. 14
5. Bố cục luận văn......................................................................................... 15
NỘI DUNG ....................................................................................................... 16
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ ........................ 16
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề.................................................................... 16
1.2 Khái niệm và phân loại làng nghề ........................................................ 22
1.2.1 Khái niệm làng nghề ......................................................................... 22
1.2.2 Phân loại làng nghề ......................................................................... 24
1.3 Quá trình phát triển của làng nghề Việt Nam ......................................... 25
1.4 Vai trò của các làng nghề........................................................................ 27
1.5 Một số đặc điểm của làng nghề Việt Nam hiện nay ............................... 29
1.6 Vài nét về nghề đá ở Việt Nam............................................................... 31
Tiểu kết chƣơng 1.............................................................................................. 32
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG NGHỀ ĐÁ NINH
VÂN TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ - VĂN HÓA - XÃ HỘI HIỆN NAY... 34
2.1 Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên ............................................................. 34
2.1.1 Vị trí địa lý ....................................................................................... 34
2.1.2 Điều kiện tự nhiên ............................................................................ 35
2.2 Quá trình hình thành và phát triển nghề đá ở Ninh Vân......................... 37
2.2.1 Lịch sử hình thành xã Ninh Vân....................................................... 37
2.2.2 Nguồn gốc nghề đá ở xã Ninh Vân .................................................. 38
2.2.3 Các giai đoạn phát triển của làng nghề đá Ninh Vân ..................... 40
2.3 Thực trạng phát triển kinh tế................................................................... 42
2.3.1 Cơ cấu kinh tế .................................................................................. 42
2.3.2 Mô hình tổ chức hoạt động .............................................................. 47
2.4 Thực trạng phát triển xã hội.................................................................... 50
2.4.1 Dân số và lao động .......................................................................... 50
2.4.2 Giáo dục và y tế................................................................................ 52
2.4.3 Cơ sở hạ tầng và nhà ở khu dân cư ................................................. 53
2.4.4 Di tích............................................................................................... 57
2.4.5 Lễ hội................................................................................................ 61
2.4.6 Quan hệ cộng đồng .......................................................................... 62
2.5 Quy trình chế tác sản phẩm đá ................................................................ 66
2.5.1 Khai thác đá nguyên liệu ................................................................. 66
2.5.2 Sơ chế đá nguyên liệu ...................................................................... 68
2.5.3 Vận chuyển đá.................................................................................. 68
2.5.4 Quy trình chế tác các sản phẩm đá.................................................. 70
2.6 Các sản phẩm chính và thị trƣờng tiêu thụ ............................................ 75
2.6.1 Các sản phẩm chính......................................................................... 75
2.6.2 Thị trường tiêu thụ ........................................................................... 77
Tiểu kết chƣơng 2.............................................................................................. 80
CHƢƠNG 3: CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
LÀNG NGHỀ CHẠM KHẮC ĐÁ NINH VÂN TRONG BỐI CẢNH KINH
TẾ MỚI ............................................................................................................. 82
3.1 Những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của làng nghề chạm
khắc đá Ninh Vân trong bối cảnh kinh tế mới .............................................. 82
3.1.1 Những thuận lợi và cơ hội phát triển ............................................... 82
3.1.1.1 Một số chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển làng nghề
thủ công truyền thống trong giai đoạn mới .............................................. 82
3.1.1.2 Quy hoạch phát triển làng nghề chạm khắc đá trong giai đoạn
mới............................................................................................................. 85
3.1.1.3 Nguồn lao động............................................................................. 86
3.1.1.4 Nguyên vật liệu.............................................................................. 87
3.1.1.5 Tiềm năng phát triển làng nghề kết hợp với du lịch ..................... 88
3.1.2 Những khó khăn và thách thức ........................................................ 89
3.1.2.1 Điều kiện sản xuất còn hạn chế .................................................... 89
3.1.2.2 Kinh nghiệm quản lý và trình độ lao động ................................... 90
3.1.2.3 Thiếu vốn....................................................................................... 92
3.1.2.4 Khó khăn trong vận chuyển .......................................................... 92
3.1.2.5 Hạn chế về loại hình sản phẩm..................................................... 93
3.2 Giải pháp ................................................................................................. 96
3.2.1 Tăng cƣờng đầu tƣ, quản lý hoạt động sản xuất .............................. 96
3.2.2 Xây dựng mô hình tour du lịch có sự liên kết làng nghề................. 97
3.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm ..................................................................... 98
3.2.4 Tăng cƣờng quảng bá sản phẩm làng nghề...................................... 99
3.2.5 Một số giải pháp khác .................................................................... 100
Tiểu kết chƣơng 3............................................................................................ 101
KẾT LUẬN..................................................................................................... 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 107
PHỤ LỤC........................................................................................................ 110
Phục lục 1: Danh sách các DN ĐMH trên địa bàn xã Ninh Vân............ 110
Phục lục 2: Danh sách công cụ, máy móc trong quá trình chế tác đá..... 113
Phục lục 3: Bảng hỏi hộ gia đình ............................................................ 114
Phục lục 4: Danh sách ngƣời dân tham gia phỏng vấn........................... 118
Phục lục 5: Một số hình ảnh về làng nghề đá Ninh Vân ........................ 121
1.Lý do lựa chọn đề tài
Ở Việt Nam làng nghề truyền thống có bề dày lịch sử hình thành và
phát triển đồng thời chiếm vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội của
ngƣời dân. Trong những năm gần đây, đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà
nƣớc, việc định hƣớng phát triển nông thôn theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đã đạt đƣợc những kết quả khả quan, góp phần mang lại diện mạo mới
cho nông thôn Việt Nam. Cùng với việc ban hành các chính sách xây dựng
nông thôn mới, các chính sách khuyến khích phát triển làng nghề, làng nghề
truyền thống cũng đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm chú trọng. Các làng
nghề truyền thống ở Việt Nam đã và đang có nhiều đóng góp cho nền kinh tế
của cả nƣớc nói chung và kinh tế nông thôn nói riêng. Nhiều làng nghề truyền
thống hiện nay đã đƣợc đầu tƣ khôi phục và phát triển với quy mô và kỹ thuật
cao hơn. Hàng hóa không những phục vụ nhu cầu trong nƣớc mà còn có giá
trị xuất khẩu lớn. Do vậy, việc giữ gìn và phát triển các làng nghề truyền
thống không chỉ là động lực thúc đẩy làng nghề phát triển mà còn góp phần
vào mục tiêu phát triển chung của đất nƣớc.
Ở Việt Nam, nghề chạm khắc đá đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử.
Từ thời kỳ đồ đá, đá đã chiếm vị trí quan trọng trong đời sống sản xuất và
sinh hoạt của con ngƣời. Đá là nguyên liệu chính không chỉ trong các công
trình xây dựng mà còn cả trong các công cụ sản xuất, những vật dụng trong
sinh hoạt gia đình hay những đồ trang sức. Các sản phẩm kiến trúc, mỹ nghệ
bằng đá cũng xuất hiện ở mọi vùng miền với kỹ thuật chế tác đạt đến độ tinh
xảo. Lịch sử còn lƣu giữ rất nhiều những công trình, những “sản phẩm từ đá”
còn tồn tại đến ngày nay. Cho đến nay, nếu không kể đến các cơ sở chế tác
các sản phẩm bằng đá có quy mô nhỏ rải rác ở các tỉnh thành, ở Việt Nam gần
nhƣ chỉ đang lƣu tồn ba vùng nghề đá tiêu biểu. Đó là làng chạm khắc đá xóm
Chùa, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng; Làng Nhồi, huyện Đông
Sơn, tỉnh Thanh Hóa và làng nghề chạm khắc đá Ninh Vân, huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình. Chính vì thế, công tác giữ gìn, bảo tồn và phát huy làng nghề
chạm khắc đá tiêu biểu trong cả nƣớc đã và đang là nhu cầu cấp thiết. Đây
cũng chính là những giá trị truyền thống, những giá trị văn hóa phi vật thể của
lịch sự mà chúng ta cần giữ gìn và phát huy.
Là một trong những địa phƣơng có nhiều nghề thủ công truyền thống
của đồng bằng sông Hồng, Ninh Bình đã và đang nỗ lực không ngừng góp
phần vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn nói chung của
cả nƣớc. Trong đó không thể không kể đến những đóng góp không nhỏ mà
làng nghề chạm khắc đá Ninh Vân mang lại. Làng chạm khắc đá Ninh Vân đã
tồn tại bao đời nay với những sản phẩm từ đá thật đơn giản, dung dị, gắn bó
với cuộc sống của ngƣời dân, hiện hữu trong đời sống sinh hoạt của mỗi gia
đình nhƣ bộ ấm chén, chiếc bình, cái cối … hay đến những công trình đá kỳ
vĩ, trƣờng tồn cùng thời gian nhƣ : tƣợng đài Bà mẹ Việt Nam ở Thủ Đức,
tƣợng đài Nghĩa trang liệt sĩ Trƣờng Sơn, tƣợng đài Thanh niên xung phong ở
Quảng Trị, tƣợng tƣớng Trần Hƣng Đạo ở Hải Dƣơng, tƣợng đài Liên minh
chiến đấu hữu nghị ở Campuchia và rất nhiều các công trình đền chùa, đền
thờ, các bức phù điêu, văn bia, cuốn thƣ… khác trên mọi miền của Tổ quốc.
Những tác phẩm thể hiện tài năng và sự tinh tế của những ngƣời thợ đá đúng
nhƣ lời nhận xét “Những ngƣời thợ chạm khắc đá Ninh Vân đã thổi hồn vào
đá”. Trong quá trình phát triển làng nghề đá Ninh Vân đã mang lại những đổi
thay lớn lao cho cuộc sống của ngƣời dân nơi đây. Sự vận động và phát triển
không ngừng đó cũng mang lại những thay đổi đáng kể trong nội tại làng
nghề chạm khắc đá. Với mong muốn tìm hiểu về làng nghề chạm khắc đá
Ninh Vân trƣớc những cơ hội và thách thức trong bối cảnh kinh tế mới , tác
giả thực hiện luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Việt Nam học với đề tài: “Làng
nghề chạm khắc đá Ninh Vân, huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình” .

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ CHẠM GỖ Nông Lâm Thủy sản 2
I Đánh giá thực trạng quản lý môi trường tại làng nghề chạm bạc Đồng Xâm thuộc xã Hồng Thái, huyện Kiế Luận văn Kinh tế 0
D Làng nghề truyền thống của cư dân Mã Châu Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề cơ khí xã Thanh Thủy Nông Lâm Thủy sản 1
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường làng nghề nấu rượu truyền thống xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường đất, nước và đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại làng nghề đúc nhôm Bắc Ninh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu khả năng áp dụng sản xuất sạch hơn cho làng nghề dệt nhuộm Vạn Phúc - Hà Đông - Hà Nội Nông Lâm Thủy sản 1
A Phát triển kinh tế làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 Luận văn Kinh tế 0
L Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hải Dương Kiến trúc, xây dựng 0
M Khai thác làng nghề phục vụ mục đích du lịch tại tỉnh Bắc Ninh Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top