Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Phân tích một số khái niệm có liên quan đến đời sống, việc làm của lao động di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp. Xây dựng cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn liên quan đến đời sống, việc làm của lao động di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp. Chỉ rõ thực trạng việc làm hiện nay của người di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp Sông Công. Mô tả thực trạng đời sống của những người công nhân là nông dân di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp Sông Công, tỉnh Thái Nguyên. Đề xuất những khuyến nghị, giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, điều kiện làm việc cho lao động di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp Sông Công
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Gần 30 năm sau đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trên
hầu hết các lĩnh vực và đang phấn đấu đến năm 2020 sẽ trở thành một nước
công nghiệp hiện đại. Sự biến đổi này diễn ra với tốc độ mạnh mẽ và có thể
dễ dàng nhận thấy thay đổi đó chính là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thay vì
trước đây là một nước nông nghiệp lạc hậu, Việt Nam đã chú trọng phát triển
công nghiệp và dịch vụ. Cùng với sự thúc đẩy về công nghiệp và quá trình
công nghiệp hóa đã tạo ra việc làm dồi dào và năng suất cao trong lao động,
góp phần giải quyết nạn thất nghiệp ở Việt Nam. Sự dịch chuyển các dòng lao
động giữa các địa phương, vùng miền góp phần điều tiết lao động giữa các
khu vực.
Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 cho thấy trong giai
đoạn từ năm 2004 đến năm 2009 có 6,6 triệu người (tương đương với khoảng
7,7% dân số) từ 5 tuổi trở lên thay đổi nơi cư trú tới địa điểm khác. Con số
này thể hiện sự gia tăng đáng kể so với 4,5 triệu người di cư trong nước ghi
nhận từ cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999 [13].
Đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới
(WTO) kể từ năm 2007, có sự sự bùng nổ về hoạt động thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài, cùng với đó là sự phát triển chóng mặt của hệ thống các khu
công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) ở Việt Nam. Cả nước hiện có 283
KCN được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 76.000 ha, trong đó diện
tích đất công nghiệp có thể cho thuê đạt gần 46.000 ha, chiếm khoảng 61%
tổng diện tích đất tự nhiên. Các KCN được thành lập trên 58 tỉnh, thành phố
trên cả nước. Đến cuối tháng 12/2011, trong số 283 KCN đã thành lập, có 180
KCN đã đi vào hoạt động với tổng vốn đầu tư kết cấu hạ tầng đăng ký là 5,3 tỷ USD, vốn thực hiện đạt gần 3,2 tỷ USD; còn lại 103 KCN đang trong giai
đoạn đền bù, giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản [56]. Riêng trong năm
2011, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đăng ký vào các KCN, KCX
đạt 6,47 tỷ USD; tổng vốn đầu tư thực hiện đạt 7,28 tỷ USD; tương đương
44% và 67% tổng vốn FDI đăng ký và thực hiện được của cả nước trong năm 2011.
Cùng với sự phát triển của hệ thống các KCN là quá trình dịch chuyển
lao động và các dòng di cư từ nông thôn tới các KCN. Lao động di cư đến các
KCN – nơi có nhiều cơ hội việc làm, chẳng hạn như thành phố Hồ Chí Minh
với tỷ suất di cư thuần (tỷ số của tổng số người nhập cư trừ đi tổng số người
di cư trên tổng số dân địa phương) là 116%, Đà Nẵng là 77,9%, Đồng Nai là
64,4% và Hà Nội là 50%. Đsặc biệt nhất là tỉnh Bình Dương với tỷ suất di cư
thuần lên tới 341,7% do có một số lượng lớn các KCN đóng ở đây [12].
Sự dịch chuyển của người lao động nhằm đáp ứng nhu cầu lao động
trong các KCN và các khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, đồng thời, đóng góp
vào sự phát triển kinh tế gia đình của số lượng lớn các gia đình có người di cư
thể hiện ở số tiền gửi về. Bên cạnh những tác động không thể phủ nhận, thì
quá trình chuyển dịch lao động từ nông thôn tới các KCN tại Việt Nam
khoảng 5 năm trở lại đây bộc lộ rất nhiều vấn đề xã hội đáng quan tâm. Mặc
dù các khu vực này phát triển nhanh chóng, nhưng quy hoạch cho các khu
vực này lại chưa có sự phối hợp giữa các bộ ngành của Chính phủ, các đơn vị
chịu trách nhiệm chuẩn bị và thực thi kế hoạch đồng thời chưa có sự phối hợp
với các chủ thể của khu vực tư nhân. Kết quả là các kế hoạch được soạn thảo
thiếu đi các nỗ lực đồng bộ nhằm đảm bảo đầy đủ nhà ở an toàn cho công
nhân làm việc trong các nhà máy, không đảm bảo đủ các điều dịch vụ y tế và
không có các địa điểm cho công nhân vui chơi....Do vậy, cần thay đổi,
hoàn thiện hơn nữa các chính sách đối với lao động di cư từ nông thôn tới các
KCN. Việc tìm hiểu đời sống, việc làm của lao động di cư từ nông thôn tới “Tiền lương anh được khoảng hơn 3 triệu/tháng nhưng phải chi tiêu bao
nhiêu thứ. Con trai khác con gái, nhiều khoản phát sinh liên quan đến bạn bè,
rồii có người yêu nữa chứ. Thậm chí anh thường xuyên bị âm tiền phải vay
bạn rồi đến ngày lấy lương thì trả”
(Nam, 24 tuổi)
Về cách tính giá điện nước, có 63% NTL chi trả tiền điện và 63% NTL
chi trả tiền nước theo cách tính của chủ nhà. Với cách tính của chủ nhà thì giá
điện, nước thường chênh lệch so với giá nhà nước quy định để chủ nhà thu
khoản chênh lệch này. Thực tế, Bộ Công Thương đã có quy định nhằm hỗ trợ
cho người lao động được hưởng giá điện như giá điện sinh hoạt của hộ gia
đình. Cụ thể, Bộ Công Thương đã ban hành quy định, với trường hợp cho
người lao động thuê nhà (bên thuê nhà không phải là một hộ gia đình), cứ 04
lao động có đăng ký tạm trú dài hạn được tính là một hộ sử dụng điện để tính
số định mức áp dụng giá bán lẻ điện sinh hoạt bậc thang [14, tr.8]. Tuy nhiên
trên thực tế phần lớn các chủ nhà trọ tự áp đặt giá điện đối với người lao
động. Mức giá điện chủ nhà đưa ra thường cao gấp 2-3 lần so với giá bán lẻ
điện sinh hoạt theo quy định. Thông tư được ban hành nhưng đa số người lao
động và chủ nhà trọ không biết để thực hiện đăng ký. Do đó, công nhân di cư
không được hưởng sự hỗ trợ này.
Khó khăn trong đời sống vật chất liên quan đến thu nhập đặt ra yêu cầu
đối với các doanh nghiệp, bởi kết quả khảo sát cho thấy với thu nhập từ công
việc chưa đáp ứng được nhu cầu về chi tiêu của người lao động. Lương thấp,
trong khi công việc vất vả, độc hại thì người lao động khó mà yên tâm gắn bó
với công việc lâu dài được.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Trích dẫn từ phuongthuphuong87:
Link tải miễn phí Luận văn:Đời sống , việc làm của lao động di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp (nghiên cứu tại khu công nghiệp Sông Công, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên). ThS. Xã hội học: 60 31 30
Nhà xuất bản:ĐHKHXH & NV
Ngày:2013
Chủ đề:Xã hội học
Lao động nông thôn
Thái Nguyên
Việc làm
Di cư
Miêu tả:104 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Phân tích một số khái niệm có liên quan đến đời sống, việc làm của lao động di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp. Xây dựng cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn liên quan đến đời sống, việc làm của lao động di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp. Chỉ rõ thực trạng việc làm hiện nay của người di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp Sông Công. Mô tả thực trạng đời sống của những người công nhân là nông dân di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp Sông Công, tỉnh Thái Nguyên. Đề xuất những khuyến nghị, giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, điều kiện làm việc cho lao động di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp Sông Công
Electronic Resources
Ngôn ngữ:vie
Kiểu:text
Định dạng:text/pdf
Bảo hiểm:Thư viện nhà C1T Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội
Quyền:Access limited to members
Link tải Free download cho anh em Ketnooi:
02050001681_Noi_dung.pdf

[ Post bai thong qua Mobile ]
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Đời sống , việc làm của lao động di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp (nghiên cứu tại khu công nghiệp Sông Công, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên). ThS. Xã hội học

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P Giải quyết việc làm và đảm bảo đời sống cho người lao động sau khi bị thu hối đất trong quá trình cô Kinh tế chính trị 0
T Tác động của việc tái định cư đến đời sống người dân trong vùng dự án của dự án ADB cải thiện môi tr Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu ảnh hưởng của việc xuất khẩu lao động đến đời sống hộ gia đình huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc G Nông Lâm Thủy sản 0
R Ảnh hưởng của chính sách ngôn ngữ đối với việc tiếp thu và sử dụng ngôn ngữ nước ngoài trong đời sống hiện nay ở Việt Nam và Hàn Quốc Văn hóa, Xã hội 2
N Hồ Chí Minh với việc phát huy sức mạnh của báo chí trong đời sống chính trị Văn hóa, Xã hội 0
H Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở Tài liệu chưa phân loại 0
C Giải pháp cho việc ứng dụng tốt hơn nữa tri thức vào đời sống xã hội Tài liệu chưa phân loại 0
C Thực trạng và ảnh hưởng của thiếu việc làm ở người lao động đến đời sống gia đình khu vực nông thôn Tài liệu chưa phân loại 0
K Tìm hiểu vai trò của các vị chức sắc, sư cả Chăm tại Bình Thuận trong việc nâng cao đời sống cộng đồ Tài liệu chưa phân loại 0
Q Những tác động tiêu cực của việc chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn tới đời sống hôn n Tài liệu chưa phân loại 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top