Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỞ ĐẦU ............................................................................................................……5
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................7
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................9
2.1. Ý nghĩa khoa học ..........................................................................................9
2.2. Ý nghĩa thực tiễn ...........................................................................................9
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................9
3.1. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................9
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................10
4. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ...................................................10
4.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................10
4.2. Khách thể nghiên cứu .................................................................................10
4.3. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................10
5. Câu hỏi nghiên cứu..........................................................................................10
6. Phƣơng pháp thu thập thông tin....................................................................11
6.1. Phương pháp phân tích tài liệu ..................................................................11
6.2. Phương pháp trưng cầu ý kiến ..................................................................11
6.3. Phương pháp phỏng vấn sâu .....................................................................12
7. Giả thuyết nghiên cứu .....................................................................................12
8. Khung lý thuyết ...............................................................................................13
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.....................15
1.1. Các lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu ..................................................15
1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .....................................................................19
1.3. Một vài nét về khoa Xã hội học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội ..................................................................24
1.4. Những khái niệm công cụ ............................................................................26
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN NGÀNH XÃ HỘI
HỌC SAU KHI TỐT NGHIỆP..............................................................................29
2.1. Tình hình việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp .................................29
2.1.1. Tình hình việc làm và thời gian có việc làm của sinh viên sau khi tốt
nghiệp.................................................................................................................29
2.1.2. Việc làm và sự phù hợp với chuyên ngành được đào tạo.......................31

2.1.3. Thu nhập bình quân của sinh viên sau khi tốt nghiệp ............................35
2.2. Việc làm theo khu vực ngành kinh tế .........................................................37
2.2.1. Loại hình tổ chức mà sinh viên lựa chọn sau khi tốt nghiệp ..................37
2.2.2 Phân bố việc làm theo giới tính................................................................40
2.3. Mức độ ổn định và hài lòng với công việc ..................................................42
2.3.1. Mức độ ổn định với công việc hiện tại....................................................42
2.3.2. Mức độ hài lòng với công việc hiện tại ..................................................47
CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TRONG QUÁ
TRÌNH XIN VIỆC VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÌM
KIẾM VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP...............................50
3.1. Những nguồn thông tin mà sinh viên sau tốt nghiệp tiếp cận để có đƣợc
việc làm. ................................................................................................................50
3.2. Khó khăn trong vấn đề tìm kiếm việc làm .................................................53
3.3. Vai trò của kiến thức và kỹ năng mềm trong quá trình xin việc của sinh
viên sau khi tốt nghiệp ........................................................................................57
3.4. Vai trò của các khóa đào tạo bên ngoài nhà trƣờng .................................65
3.5. Sự tác động từ hoạt động làm thêm của các sinh viên khi còn đang theo
học tại trƣờng.......................................................................................................71
3.6. Những đóng góp cho công tác đào tạo của nhà trƣờng ............................76
3.7. Giải pháp giúp sinh viên tốt nghiệp tìm đƣợc việc làm ............................81
3.7.1. Những giải pháp theo đánh giá của sinh viên đã tốt nghiệp..................81
3.7.2. Giải pháp chung .....................................................................................86
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.........................................................................88
1. Kết luận ............................................................................................................88
2. Khuyến nghị.....................................................................................................90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................94
PHỤ LỤC.................................................................................................................97
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tình hình và điều kiện thực tế của đất nước ta cùng bối cảnh quốc tế hiện
nay đã đòi hỏi chúng ta trong những năm tới đây, trên con đường công nghiệp hoá -
hiện đại hoá cần phát triển nhanh, bền vững, chủ động hội nhập quốc tế và đổi mới
sâu rộng. Nếu như trước đây trong thời kỳ bao cấp, vấn đề đào tạo và sử dụng
nguồn nhân lực về cơ bản là theo chỉ tiêu giao cho của nhà nước cho nên người
được đào tạo sau khi tốt nghiệp ngay lập tức được phân công công việc, điều này đã
tạo ra sức ì, sự ỉ lại cho sinh viên nói riêng và những người được đào tạo ở những
lĩnh vực khác nói chung. Tuy nhiên trong nền kinh tế mở như hiện nay, xã hội đã có
sự đổi mới sâu sắc, vấn đề việc làm, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực cũng phải
chịu tác động của những quy luật thị trường như: quy luật cung - cầu, thừa - thiếu…
Con người dần nhận thức rằng phải chủ động, năng động hơn trong sản xuất, kinh
doanh, trong công tác, trong tìm kiếm cơ hội việc làm. Phải biết chấp nhận cạnh
tranh, tự nâng cao trình độ và năng lực để tồn tại mà không bị đào thải.
Có một thực tế đang tồn tại ở nước ta hiện nay đó là tình trạng sinh viên
được đào tạo chính quy nhưng sau khi tốt nghiệp vẫn phải rất vất vả mới có được
công việc ổn định. Việc đa dạng hoá ngành nghề đào tạo vừa mở ra cho sinh viên
Việt Nam cơ hội tiếp cận với khoa học tiến tiến của thế giới, đồng thời đó cũng là
những khó khăn, thách thức đối với mỗi sinh viên.
Việc làm không chỉ là sự sống còn của mỗi cá nhân mà nó còn thể hiện tầm
chiến lược của mỗi quốc gia. Việc làm liên quan đến kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội và các vấn đề về cùng kiệt đói… Trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia,
việc làm là một trong những yếu tố hàng đầu, tại các hội nghị mang tính chất toàn
cầu, việc làm cũng gây được sự chú ý của nhiều đất nước khác nhau. Việc làm
không chỉ là nhu cầu của con người mà còn là nguồn gốc tạo ra của cải, vật chất
trong xã hội. Trong xu thế toàn cầu hóa, vấn đề việc làm có sự liên quan nhất định
đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội từ đó sẽ tạo điều kiện hòa nhập với thể giới dễ
dàng hơn. Việc làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của các thành viên
trong xã hội, vấn đề việc làm có thể làm tăng hay hạn chế các yếu tố ngoại lai
trong quá trình hội nhập.
Cũng như vậy, việc làm cho sinh viên khi ra trường có tầm ý nghĩa quan
trọng đối với sự phát triển xã hội khi các tri thức trẻ có trình độ cao, đầy nhiệt huyết
tham gia vào các hoạt động của xã hội, tránh lãng phí trong đào tạo. Tương tự như
nhiều lực lượng lao động khác, sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học đều thiết tha
được làm việc tại những nơi có điều kiện phát triển thuận lợi. Điều này hoàn toàn
mang tính khách quan, phản ánh thực tế nhu cầu tâm lý và nhu cầu xã hội của các
nhân.
Đối với thế giới, xã hội học không còn là một ngành mới mẻ, còn ở Việt
Nam, mặc dù đã có mặt trên 20 năm nhưng sự nhận thức của xã hội về vai trò và
tầm quan trọng của ngành xã hội học cũng chưa thực sự đầy đủ và rõ ràng, nhu cầu
của xã hội đối với ngành này cũng không cao… Những yếu tố này đã tạo ra nhiều
khó khăn cho sinh viên ngành xã hội học tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp. Bởi
vậy, có thể thấy định hướng đào tạo và đào tạo là rất cần thiết. Đào tạo thành công
không chỉ chú ý đến việc cung cấp cử nhân xã hội học cho xã hội mà còn phải làm
sao cho xã hội hiểu biết nhiều về ngành, về tính chất, vai trò của xã hội học, từ đó sẽ
“kích cầu”, tạo ta cho xã hội có nhu cầu về ngành xã hội học nói chung.
Hơn nữa, mặc dù gần đây cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập và
lý giải về vấn đề việc làm và thất nghiệp của sinh viên, nhưng những công trình này
mới chỉ nói đến những lý do trực tiếp và gián tiếp dẫn đến tình trạng thất nghiệp hay
những khó khăn trong vấn đề tìm kiếm việc làm của sinh viên ở những ngành nghề
khác nhau mà chưa hướng đến nhóm đối tượng sinh viên thuộc một ngành nghề cụ
thể nào.
Đó là những cơ sở cho chúng tui hướng nghiên cứu đề tài: “Việc làm sau
khi tốt nghiệp của sinh viên ngành xã hội học, thực trạng và giải pháp”. Chúng
tui hy vọng kết quả thu được từ cuộc nghiên cứu sẽ có một cái nhìn tổng thể về tình
hình việc làm của sinh viên ngành xã hội học sau khi tốt nghiệp và có những ý kiến
đóng góp trên những khía cạnh cụ thể để công tác đào tạo của khoa Xã hội học,
trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đạt hiệu
quả cao hơn.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
2.1. Ý nghĩa khoa học
Vận dụng những kiến thức xã hội học đã được học để nghiên cứu “Việc làm
sau khi tốt nghiệp của sinh viên ngành xã hội học, thực trạng và giải pháp”.
Kết quả của cuộc nghiên cứu sẽ góp phần làm sáng tỏ và chứng minh cho tính thực
tiễn của phép duy vật biện chứng và phép duy vật lịch sử - chủ nghĩa Mác – Lênin,
lý thuyết xã hội hóa, lý thuyết cấu trúc – chức năng, lý thuyết hành động xã hội của
Max Weber, lý thuyết quan hệ xã hội…
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Bên cạnh ý nghĩa lý luận, đề tài nghiên cứu còn mang một ý nghĩa thực tiễn
đó là, đề tài nghiên cứu không chỉ làm sáng tỏ thực trạng việc làm của sinh viên
ngành xã hội học sau khi tốt nghiệp mà còn mong muốn giúp cho sinh viên xã hội
học có được nhận thức đầy đủ hơn về chuyên ngành mình đang theo học, đồng thời
đánh giá đúng vị trí và vai trò của xã hội học trong cuộc sống hiện nay.
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài này còn thể hiện ở chỗ sẽ là một sự gợi mở, góp
phần tìm ra một vài biện pháp để công tác đào tạo của khoa Xã hội học - trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng và khoa Xã
hội học ở các trường đại học khác nói chung đạt hiệu quả cao nhất.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng việc làm của sinh viên ngành xã hội học sau khi tốt
nghiệp trong thời gian gần đây, những yếu tố ảnh hưởng đến cơ hội tìm kiếm việc
làm và đưa ra các giải pháp nhằm giúp sinh viên có thể tìm được công việc tốt sau
khi ra trường.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Đánh giá thực trạng việc làm của sinh viên ngành xã hội học sau khi tốt
nghiệp.
2. Phân tích những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến thực trạng trên.
3. Thông qua kết quả nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp, kiến nghị đối với
khoa Xã hội học - trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia
Hà Nội về định hướng đào tạo nhằm giúp cho vấn đề tìm việc làm của sinh viên
ngành xã hội học sau khi tốt nghiệp đạt hiệu quả cao nhất, vận dụng những kiến
thức đã được học góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước.
4. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng việc làm của sinh viên ngành xã hội học (thuộc khoa Xã hội học -
trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) sau khi
tốt nghiệp.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Sinh viên tốt nghiệp hệ chính quy khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội từ khoá 51 đến khoá 53.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
Do tính phức tạp và rộng lớn của vấn đề nghiên cứu cùng những hạn chế
khác trong quá trình nghiên cứu nên chúng tui tập trung vào phân tích một số vấn đề
cơ bản về thực trạng việc làm của sinh viên khoa Xã hội học - trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Thời gian: tháng 7 đến tháng 9 năm 2014.
5. Câu hỏi nghiên cứu
- Sinh viên ngành xã hội học sau khi ra trường đã có việc làm hay chưa và
phạm vi làm việc của họ như thế nào?
- Tri thức đã đào tạo có đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng hiện nay?Theo điều 13, Bộ Luật Lao động của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam quy định: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật
cấm đều được thừa nhận là việc làm” [18, tr. 12].
Trong khái niệm này cần làm rõ hai khía cạnh đó là: hoạt động lao động và
nguồn thu nhập.
- Hoạt động lao động:
+ Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra các loại sản
phẩm vật chất và tinh thần cho xã hội.
+ Hoạt động lao động xã hội được xác định là việc làm bao gồm: làm các
công việc được trả công dưới dạng tiền hay hiện vật; những công việc tự
làm để thu lợi nhuận cho bản thân hay tạo thu nhập cho gia đình mình,
nhưng không được trả công (bằng trả công hay hiện vật) cho công việc đó.
- Nguồn thu nhập:
+ Thu nhập là nhận được tiền bạc, của cải vật chất từ một hoạt động nào đó.
+ Nguồn thu nhập là các khoản thu nhập nhận được trong một khoảng thời
gian nhất định, thường được tính theo tháng, năm.
Như vậy, việc làm phải bao gồm ba yếu tố sau:
- Là hoạt động tạo ra sản phẩm vật chất hay tinh thần.
- Hoạt động đó có mục đích và nhận được thu nhập bằng tiền hay hiện vật.
- Hoạt động đó không bị pháp luật ngăn cấm.
Để hiểu rõ hơn khá niệm việc làm, cần thiết có sự phân biệt với một khái
niệm có nội hàm tương đối đồng nhất là khái niệm “nghề nghiệp”. Theo tổng hợp
của tác giả Nguyễn Thị Như Trang [27, tr. 12] thì trong Từ điển tiếng Việt, “nghề”
vừa là công việc hàng ngày để sinh nhai vừa có ý nghĩa là sự thành thạo, thông thạo,
chuyên sâu trong một lĩnh vực nhất định. Còn “nghiệp” vừa có ý nghĩa là nghề làm
ăn đồng thời có ý nghĩa là cái duyên từ kiếp trước. Do đó nghề nghiệp mang hàm ý

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

loannguyen_87

New Member
MOD ơi, mình hk download được bài này. Tìm hoài mới được một bài liên quan cái down không được buồn thấy sợ. Mong được hỗ trợ. Thank rất nhiều
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Khả năng tìm việc làm của lao động đôi dư sau khi sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước Luận văn Kinh tế 0
I Chương trình tuyển thực tập – Giới thiệu việc làm ngay sau thực tập duy nhất tại TPHCM Việc làm 0
P Giải quyết việc làm và đảm bảo đời sống cho người lao động sau khi bị thu hối đất trong quá trình cô Kinh tế chính trị 0
T Chính sách giải quyết việc làm cho người lao động sau thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Luận văn Kinh tế 0
A Chính sách tạo việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp tại Hà Nội :Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý Luận văn Kinh tế 0
F Định hướng chọn nghề và nơi làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên hiện nay Văn hóa, Xã hội 1
C Chuyển đổi việc làm của người dân ven đô sau khi bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp tại phường Kiến Văn hóa, Xã hội 0
Q Định hướng việc làm sau tốt nghiệp của học sinh trường Trung cấp đa ngành Vạn Xuân quận Cầu Giấy, Hà Văn hóa, Xã hội 1
V Định hướng nghề nghiệp và khu vực làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên ngoài công lập hiện nay (Ngh Văn hóa, Xã hội 2
C Thực trạng lao động - việc làm của người dân sau tái định cư (Nghiên cứu trường hợp tại Khu kinh tế Văn hóa, Xã hội 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top