go_kien

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC LƢU TRỮ, TÀI LIỆU LƢU
TRỮ TẠI CÁC CƠ QUAN CHÍNH QUYỀN NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN
THUỘC TỈNH SƠN LA ......................................................................................... 18
1.1. Khái niệm, nhiệm vụ, nội dung công tác lƣu trữ .......................................... 18
1.1.1. Khái niệm, nhiệm vụ công tác lưu trữ............................................................. 18
1.1.2. Nội dung công tác lưu trữ ............................................................................... 20
1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND huyện và UBND huyện ........................... 20
1.2.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND huyện ........................................................ 20
1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện......................................................... 21
1.3. Thành phần, loại hình, nội dung, ý nghĩa của tài liệu lƣu trữ tại các cơ
quan chính quyền nhà nƣớc cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La................................. 21
1.3.1. Thành phần tài liệu lưu trữ.............................................................................. 21
1.3.2. Nội dung tài liệu lưu trữ.................................................................................. 24
1.3.3. Ý nghĩa của tài liệu lưu trữ cấp huyện ............................................................ 29
1.4. Quan điểm, tiêu chí đánh giá chất lƣợng và sƣ̣ cần thiết phải nâng cao chấ t
lƣơn ̣ g công tá c lƣu trƣ̃ taị cá c cơ quan chính quyền điạ phƣơng cấ p huyên ̣
thuôc ̣ tỉnh Sơn La .................................................................................................... 33
1.4.1. Quan điểm về chất lượng ................................................................................ 33
1.4.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng công tác lưu trữ ................................................ 34
1.4.3. Sự cần thiết phải nâng cao chất lươn ̣ g công tác lưu trữ taị các cơ quan chính
quyền điạ phương cấp huyên ̣ thuôc ̣ tỉnh Sơn La ....................................................... 40
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƢU TRỮ TẠI CÁC CƠ QUAN
CHÍNH QUYỀN NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN THUỘC TỈNH SƠN LA ........... 42
2.1. Tổ chức bộ máy và nhân sự làm công tác lƣu trữ......................................... 42
2.1.1. Tổ chức bộ phận làm công tác lưu trữ ............................................................ 42
2.1.2. Bố trí nhân sự làm công tác lưu trữ................................................................. 43
2.2. Hệ thống các quy định, hƣớng dẫn về công tác lƣu trữ ............................... 47
2.2.1. Quy chế làm việc của cơ quan và văn phòng.................................................. 47
2.2.2. Quy chế công tác văn thư, lưu trữ của cơ quan............................................... 47
2.2.3. Một số văn bản khác ....................................................................................... 49
2.3. Kết quả thực hiện các nghiệp vụ lƣu trữ ....................................................... 49
2.3.1. Công tác thu thập, bổ sung tài liệu.................................................................. 49
2.3.2. Công tác chỉnh lý tài liệu ................................................................................ 51
2.3.3. Tổ chức bảo quản và khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ .................................. 56
2.3.4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác lưu trữ................................... 60
2.4. Kết quả công tác kiểm tra và xử lý vi phạm trong công tác lƣu trữ .......... 60
2.4.1. Hoạt động kiểm tra và xử lý vi phạm trong công tác lưu trữ do Chi Cục
Văn thư – Lưu trữ tỉnh thực hiện .............................................................................. 61
2.4.2. Hoạt động kiểm tra và xử lý vi phạm trong công tác lưu trữ do Phòng Nội
vụ thực hiện............................................................................................................... 62
CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC
LƢU TRỮ TẠI CÁC CƠ QUAN CHÍNH QUYỀN NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN
THUỘC TỈNH SƠN LA ......................................................................................... 64
3.1. Những hạn chế và nguyên nhân cơ bản của công tác lƣu trữ tại các cơ
quan chính quyền nhà nƣớc cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La................................. 64
3.1.1. Nhận thức của các cấp lãnh đạo và cán bộ lưu trữ cơ quan............................ 64
3.1.2. Hệ thống văn bản quy định, hướng dẫn nghiệp vụ công tác lưu trữ cấp
huyện ......................................................................................................................... 66
3.1.3. Cán bộ làm công tác lưu trữ............................................................................ 67
3.1.4. Thực hiện các nghiệp vụ lưu trữ ..................................................................... 69
3.1.5. Hệ thống các công trình nghiên cứu về công tác lưu trữ cấp huyện............... 70
3.2. Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng công tác lƣu trữ tại các cơ
quan chính quyền nhà nƣớc cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La................................. 72
3.2.1. Nhóm giải pháp thể chế và tổ chức................................................................. 72
3.2.2. Nhóm giải pháp nhân lực – vật lực – tài lực ................................................... 77
3.2.3. Nhóm giải pháp khoa học - kỹ thuật ............................................................... 81

3.2.4. Môṭ số giải pháp khác ..................................................................................... 84
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 90
PHỤ LỤC................................................................................................................. 96

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công tác lưu trữ ra đời do đòi hỏi khách quan của việc quản lý, bảo quản và
tổ chức sử dụng tài liệu để phục vụ sự phát triển của xã hội nói chung và đảm bảo
thông tin trong hoạt động quản lý nói riêng của các cơ quan, tổ chức. Bởi vậy, có
thể khẳng định, công tác lưu trữ nảy sinh từ thực tế hoạt động của các cơ quan, tổ
chức và có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của chính các cơ quan
này.
Theo Điều 1 Sắc lệnh số 63-SL của Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 23/11/1945 - Sắc lệnh đầu tiên về tổ chức chính
quyền địa phương của Nhà nước Việt Nam đã ghi: “Để thực hiện chính quyền nhân
dân địa phương trong nước Việt Nam, sẽ đặt hai thứ cơ quan: Hội đồng Nhân dân
và Uỷ ban Hành chính” [56]. Trong quy định này, chính quyền địa phương đã được
xác định gồm hai loại cơ quan: cơ quan do nhân dân bầu ra, được gọi là HĐND và
cơ quan chấp hành của HĐND thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước,
được gọi là Uỷ ban Hành chính. Ở đây, đã có sự phân biệt giữa hoạt động thực hiện
quyền lực nhà nước ở địa phương - cơ quan nhà nước thực hiện với hoạt động thực
hiện quyền lực nhà nước do các cơ quan nhà nước được nhân dân địa phương lập ra
để phục vụ nhu cầu tổ chức đời sống xã hội ở địa phương. Tất cả các văn bản pháp
luật có hiệu lực thi hành từ Hiến pháp đầu tiên (1946) đến các Luật và văn bản dưới
luật về tổ chức bộ máy Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1945 tới
Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung) ghi nhận mỗi cấp chính quyền địa phương có
HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, UBND là cơ quan chấp hành
của HĐND cùng cấp và là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Quan niệm
về chính quyền địa phương trên đây cho đến nay vẫn là quan niệm được thừa nhận
chung. Theo đó, HĐND và Uỷ ban hành chính (sau này là Uỷ ban Nhân dân ) là các
cơ quan do nhân dân lập ra để thực hiện quản lý các công việc địa phương tạo thành
khái niệm chính quyền địa phương. Như vậy, chính quyền địa phương là chính
quyền do nhân dân địa phương lập ra xuất phát từ nhu cầu quản lý nhà nước ở địa

phương, phục vụ nhân dân địa phương. Sự hình thành, phát triển mạnh mẽ của các
cơ quan chính quyền địa phương liên tục tạo ra rất nhiều tài liệu lưu trữ có giá trị
đặc biệt quan trọng, gắn liền với sự hình thành và phát triển của địa phương. Bởi
vậy, việc tổ chức tốt công tác lưu trữ ở chính quyền địa phương cấp huyện nói riêng
và chính quyền địa phương các cấp nói chung có ý nghĩa vô cùng quan trọng, ảnh
hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động quản lý, điều hành của các cơ quan này.
Nhận thức được ý nghĩa của tài liệu lưu trữ trong công cuộc xây dựng và bảo
vệ đất nước, trong những năm qua, hầu hết các cơ quan từ trung ương đến địa
phương đều tổ chức bộ phận lưu trữ, bố trí nhân sự làm công tác lưu trữ, triển khai
việc thực hiện các nghiệp vụ lưu trữ, trong đó có các cơ quan chính quyền nhà nước
cấp huyện. Căn cứ Thông tư số 40/1998/TT-TCCP ngày 24/01/1998, Thông tư số
21/2005/TT-BNV, lưu trữ cấp huyện thực hiện chức năng của cả lưu trữ lịch sử và
lưu trữ hiện hành. Tuy nhiên, kể từ khi Thông tư số 02/2010/TT-BNV ra đời, tiếp
theo là Luật lưu trữ số 01/2011/QH13 có hiệu lực thi hành thì lưu trữ cấp huyện chỉ
còn lại chức năng của một lưu trữ hiện hành. Bởi vậy, lưu trữ cấp huyện đòi hỏi cần
có những giải pháp nhằm tiếp tục phát huy hiệu quả đã đạt được của môṭ lưu trữ
hiện hành và biện pháp xử lý đối với những tài liệu đã được nộp lưu theo danh mục
tài liệu nộp lưu vào lưu trữ lịch sử cấp huyện trước đây.
Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và trong 9 năm kháng chiến chống
Thực dân Pháp, Sơn La thuộc Chiến khu II, Liên khu Việt Bắc, Liên khu X, Khu
XIV và khu Tây Bắc. Trong đó, từ năm 1948 đến tháng 1/1952, Sơn La hợp nhất
với Lai Châu thành tỉnh Sơn Lai. Ngày 12/1/1952, Thủ tướng Chính phủ ra Nghị
định tách hai tỉnh như cũ. Sau chiến dịch Tây Bắc thắng lợi (tháng 12/1952), Khu
ủy Tây Bắc quyết định chuyển huyện Thuận Châu về Lai Châu. Đến tháng 2/1954,
Thuận Châu lại thuộc Sơn La. Đầu năm 1953, Khu ủy Tây Bắc quyết định thành lập
huyện Sông Mã, bao gồm vùng Mường Hung (huyện Mai Sơn), Mường Lầm
(huyện Thuận Châu), Sốp Cộp (huyện Điện Biên, tỉnh Lai Châu). Đến tháng 6 năm
2013, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 72-NQ-CP ngày 10-6-2013 về điều
chỉnh địa giới hành chính huyện Mộc Châu để thành lập huyện mới Vân Hồ, thuộc tỉnh Sơn La. Trải qua nhiều lần sáp nhập, chia tách, hợp nhất, tính đến nay tổ chức
hành chính cấp huyện ở Sơn La bao gồm 01 thành phố (thành phố Sơn La) và 11
huyện chính thức (Quỳnh Nhai, Mường La, Thuận Châu, Phù Yên, Bắc Yên, Mai
Sơn, Sông Mã, Yên Châu, Mộc Châu, Sốp Cộp, Vân Hồ). Qua thực tế học tập và
công tác tại Sơn La, có thể nhận thấy, công tác lưu trữ tại các cơ quan chính quyền
nhà nước một số huyện thuộc tỉnh Sơn La kể trên đã được sự đầu tư nhất định về cơ
sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, bố trí cán bộ công chức có kinh nghiệm làm công
tác lưu trữ…Tuy nhiên, công tác lưu trữ nơi đây vẫn còn nhiều hạn chế, chất lượng
hoạt động không đồng đều, chưa thực sự đi vào nề nếp và chưa phát huy được giá
trị của khối tài liệu lưu trữ phản ánh quá trình hoạt động của các cơ quan này, cần
tiến hành thực thi nhiều giải pháp nhằm tạo ra những chuyển biến tích cực hơn.
Nắm bắt được yêu cầu của thực tế khách quan, tác giả lựa chọn đề tài
“Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ tại các cơ
quan chính quyền nhà nước cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La” để nghiên cứu và viết
luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lưu trữ học của mình.
2. Mục tiêu của đề tài
Đề tài được thực hiện dựa trên ba mục tiêu cơ bản:
Thứ nhất là, qua khảo sát khối lượng, thành phần, nội dung và ý nghĩa của tài
liệu lưu trữ hiện đang được bảo quản trong các kho lưu trữ cấp huyện thuộc tỉnh
Sơn La cho thấy tầm quan trọng của việc tổ chức tốt công tác lưu trữ sẽ giúp rất
nhiều cho hoạt động quản lý ở các cơ quan chính quyền nhà nước cấp huyện.
Thứ hai là, kết qủa khảo sát thực trạng công tác lưu trữ ở các cơ quan chính
quyền nhà nước cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La, sẽ làm căn cứ để tác giả nghiên cứu ,
đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác lưu trữ ở các cơ quan này.
Thứ ba là, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác lưu trữ ở
các cơ quan chính quyền nhà nước cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

hankhanh

New Member
Re: [Free] Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ tại các cơ quan chính quyền nhà nước cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La

vui lòng cho mình xin link tai ạ Thank bạn!
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0
D Đề cương nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ Y dược 0
D Ebook Nghiên cứu quốc tế - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Văn hóa, Xã hội 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường cho Nhà máy xử lý chất thải nguy hại Huy Thịnh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu vấn đề điều khiển lò nhiệt. Đi sâu xây dựng chương trình giám sát nhiệt độ lò nhiệt trong phòng thí nghiệm sử dụng card PCI 1710 Công nghệ thông tin 0
D nghiên cứu vấn đề học ngoại ngữ của sinh viên Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh Hải Dương và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu xu thế phát triển, những tác động của công nghệ IoT (internet of things) và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu xâm nhập mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội cho Khoa học Tự nhiên 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top