nh0c_m4p132

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Trình bày mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá trong việc dạy và học ngoại ngữ. Liệt kê những kiểu lỗi thường gặp của sinh viên Trung Quốc khi học tiếng Việt. Phân tích những lỗi đó từ góc độ xuyên văn hoá.Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về xuyên văn hoá cho người Trung Quốc học tiếng Việt
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................8
5. Bố cục của luận văn ..................................................................................8
Chƣơng I Một số nhận thức chung về ngôn ngữ và văn hoá trong việc dạy và
học tiếng nƣớc ngoài. ....................................................................................9
1. Quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá ..........................................................9
1.1. Những nét đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ ............................................9
1.2. Khái niệm văn hoá ..............................................................................10
1.3. Quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá .....................................................11
2.Đôi nét về lịch sử tiếp xúc giữa tiếng Hán và tiếng Việt...........................14
2.1. Sự tiếp xúc của tiếng Việt với tiếng Hán ................................................14
2.2. Mặt thuận lợi và mặt tiêu cực của lớp từ Hán Việt đối với việc dạy và học
tiếng Việt của người Trung Quốc ..................................................................16
3.Văn hoá với dạy và học ngoại ngữ............................................................17
3.1. Tính quan trọng của văn hoá trong dạy và học ngoại ngữ.......................17
3.2. Xuyên văn hoá với dạy và học ngoại ngữ...............................................19
Chƣơng II Những kiểu lỗi thƣờng gặp của sinh viên Trung Quốc khi học
tiếng Việt......................................................................................................24
1. Xuyên văn hoá xuyên suốt mọi giai đoạn trong quá trình học
ngoại ngữ ..................................................................... 24
2. Lỗi văn hoá trong giao tiếp ......................................................................27
3. Các kiểu lỗi thường gặp khi sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt ( xét về khía
cạnh từ vựng)...............................................................................................30
Vấn đề tƣ liệu .........................................................................................30
Phân loại các kiểu lỗi theo từ loại..........................................................31
Từ xưng hô 31
Đại từ xưng hô ngôi thứ nhất ...................................................................31
Đại từ xưng hô ngôi thứ hai .....................................................................33
Đại từ xưng hô ngôi thứ ba ......................................................................34
3.2.2. Đại từ chỉ định ....................................................................................35
3.2.3. Một số động từ....................................................................................36
3.2.3.1. Động từ chuyển động.....................................................................36
3.2.3.2. Những động từ khác.......................................................................37
3.2.4. Một số danh từ....................................................................................39
3.2.5. Một số phó từ......................................................................................40
3.2.6.Số từ.....................................................................................................42
3.2.7.Giới từ..................................................................................................43
3.2.8.Cảm từ .................................................................................................45
3.2.9.Về ―sự‖ và ―việc‖ .................................................................................45
3.2.10.Tính từ................................................................................................46
3.2.11.Về thành ngữ, tục ngữ.........................................................................47
3.3. Phân loại các kiểu lỗi theo từng năm học............................................48
Chƣơng III Những phân tích và nhận xét dữ liệu từ góc độ
giao văn hoá. .................................................................... 50
1. Nguyên nhân gây lỗi...............................................................................50
2. Thử đề nghị một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về xuyên văn hoá
cho sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt................................................54
Song song với việc dạy ngôn ngữ, phải dạy văn hoá của ngôn
ngữ đích ....................................................................... 54
Một vài nhận xét và đề nghị việc dạy ngôn ngữ và văn hoá .....................56
Kết luận .......................................................................................................59
Tài liệu tham khảo ......................................................................................60
viên cũng hay lẫn lộn hai từ này. Ví dụ:
-- tui đang thấy (xem) sách.
-- tui xem (thấy) có một người lạ bước vào lớp học.
Việc phân biệt hai từ này là rất cần thiết. Trong tiếng Viêt, xem một cái gì đó
là nhằm nắm được một số thông tin hay kiến thức mà người xem muốn biết đến,
chẳng hạn như: xem ti vi, xem sách v.v; thấy là chỉ con mắt bắt gặp những thông tin
trước mặt. Vì vậy, trong khi sử dụng, hai từ này không thể thay thế được.
+ rửa, gội, giặt
Ba từ này đều cùng tương đương với một từ ―xi‖ của tiếng Hán. Trong tiếng
Việt, mỗi từ có một phạm vi sử dụng riêng của nó. Từ ―rửa‖ thường kết hợp với
―tay, mặt, rau...‖, từ ―gội‖ chỉ kết hợp với ―đầu‖, còn từ ―giặt‖ thì kết hợp với
―quần áo ,chăn màn‖. Trong khi sử dụng, sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt
thường hay lẫn lộn ―rửa‖ và ―giặt‖.Bởi vì ba từ này cùng tương ứng một từ ―xi‖
trong tiếng Hán, hơn nữa, đối tượng của từ ba từ này, nhất là hai từ ―giặt‖ và ―rửa‖
lại rất nhiều. Trong khi sử dụng, sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt dù biết ba từ
này đều có phạm vi sử dụng riêng của nó, nhưng vì chưa nắm hết được phạm vi
đối tượng của ba từ này, nên cũng mắc lỗi. Chẳng hạn như:
-- Hôm qua trời nắng, tui giúp mẹ rửa (giặt) chăn màn .
-- Nhiệm vụ của tui là giặt (rửa) bát đĩa.
+ xin, mời
Từ ―xin‖ và ―mời‖ đều tương đương với từ ―qing‖ của tiếng Hán. Nhưng
trong tiếng Việt, ―xin‖ ngỏ ý với người nào đó, mong người ấy cho mình cái gì
hay đồng ý cho mình làm điều gì hay dùng trong những lời chào mời, cảm ơn...
biểu thị thái độ khiêm tốn, lễ phép. ―mời‖ tỏ ý mong muốn, yếu cầu người khác
làm việc gì một cách lịch sự, trân trọng. Như vậy, sự khác biệt về nghĩa của hai từ
này ở tiếng Việt là một sự khác biệt có tính văn hoá, còn về nghĩa đen, chúng gần
như giống nhau. Vì ý của hai từ này gần giống nhau, như vậy, nên sinh viên thường
hay lẫn lộn, kiểu như:
-- Xin cô vào nhà.
-- Xin chị uống nước.
3.2.4. Một số danh từ
+ Các ngày trong tuần
Theo cách trình bày của một số lịch do người Việt soạn, chủ nhật là ngày đầu
của một tuần, nên cách tính các ngày trong tuần là ―chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ
tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy‖. Nhưng tư duy của người Trung Quốc lại khác,
người Trung Quốc coi thứ hai mới là ngày đầu của một tuần, nên người ta thường
nói ―nghỉ cuối tuần‖, ―một cuối tuần vui vẻ‖, ―cuối tuần‖ gồm thứ bảy và chủ nhật.
Cho nên, khi hỏi sinh viên:
-- Hôm nay chủ nhật, hôm qua thứ mấy?
Sinh viên thường trả lời:
-- Hôm qua là thứ sáu (thứ bảy).
Cách tính này phụ thuộc vào cách tính của người Trung Quốc.
+ nước, quốc
―nước‖ và ―quốc‖ đều tương hỗ với ―guo‖ của tiếng Hán. ―Nước‖ là từ thuần
Việt, ―quốc‖ là từ Hán Việt. ―nước‖ có nghĩa là :Vùng đất trong đó những người
thuộc một hay nhiều dân tộc cùng sống chung dưới một chế đọ chính trị-xã hội và
cùng thuộc về một nhà nước nhất định. Nhưng từ ―quốc‖ sau khi du nhập vào tiếng
Việt, rất ít dùng riêng, thường phải kết hợp với các từ ―gia, dân, tổ, kỳ...‖ để tạo
thành một từ có nghĩa thật sự. Sinh viên Trung Quốc , chủ yếu là sinh viên năm
thứ nhất, khi gặp một từ trong hai từ này, phản ứng đầu tiên trong đầu óc là từ Hán
Việt, nên gây ra những lỗi như:
-- Trung Quốc là một quốc (nước) lớn.
+con cái, con trai, con gái, thanh niên
―con cái‖ trong tiếng Việt có nghĩa là chỉ những người thuộc thế hệ con; ―con

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

PhanMai0904

New Member
Re: [Free] Lỗi của người Trung Quốc học tiếng Việt nhìn từ góc độ xuyên văn hoá (xét về khía cạnh từ vựng)

Link của tài liệu này bị lỗi. Mong các bạn cho đường link mới nhé. Thank các bạn nhiều.
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top