boyvip_9x_cold

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Luận văn ThS. Hán Nôm -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Mô tả tổng quan nhóm văn bản Nôm viết về Nam Hải Quan Thế Âm. Nghiên cứu nhóm văn bản Nôm Nam Hải Quan Thế Âm trên các khía cạnh: giám định văn bản niên đại tác phẩm, xác định tác giả … Trình bày phương pháp so sánh, đối chiếu giữa các tác phẩm với nhau để tìm ra chỗ sai khác, dị biệt giữa các tác phẩm. Giới thiệu phương pháp phân tích tác phẩm: tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm để tìm hiểu giá trị văn hoá, tinh thần và tình hình xã hội của Việt Nam vào khoảng thế kỷ XVII, XVIII
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:............................................................ 3
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.................... 7
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................. 8
5. KẾT CẤU LUẬN VĂN................................................................................ 9
NỘI DUNG CHINH ....................................................................................... 12
Chương I: Giíi thiÖu hÖ thèng V¨n b¶n cã liªn quan ®Õn sù
tÝch Nam H¶i Quan ThÕ ¢m ................................................................ 12
1. Mô tả nhóm văn bản Nôm có liên quan đến sự tích Nam Hải Quan Thế Âm.... 12
1.1. Mô tả nhóm văn bản Nôm Nam Hải Quan Thế Âm................................ 12
1.1.1. Văn bản Quan Âm Bản Hạnh Quốc Ngữ ký hiệu AB550...................... 13
1.1.2. Quan Âm Chân Kinh ký hiệu AB631 (Đức Phật Bà Truyện , Nam Hải
Quan Âm Phật Sự Tích Ca )............................................................................ 14
1.1.3. Hương Sơn Quan Thế Âm Chân Kinh ký hiệu AB271 .......................... 17
1.2. So sánh đối chiếu nhóm văn bản:............................................................. 21
1.3. Xác định niên đại nhóm văn bản Nam Hải Quan Thế Âm. ..................... 43
1.4. Xác định tác giả nhóm văn bản Nam Hải Quan Thế Âm. ....................... 47
1.5. Hoàn cảnh ra đời nhóm văn bản Nam Hải Quan Âm. ............................. 51
Chương 2: Kh¶o s¸t vÒ sù tÝch Nam H¶i Quan ThÕ ¢m víi t
c¸ch lµ mét T«n gi¸o, TÝn ng-ìng, V¨n hãa.......................... 56
2.1. Vấn đề tên gọi của Nam Hải Quan Âm. .................................................. 56
2.2. Giới thiệu đôi nét về Nam Hải Quan Thế Âm trong tác phẩm................ 62
2.4. Lưu truyền sự tích Nam Hải Quan Thế Âm trong dân gian. ................... 69
2.5. Quan Thế Âm Bồ tát trong một số ngôi chùa. ......................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 84
PHỤ LỤC....................................................................................................... 89

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Bồ tát Quan Thế Âm, hình ảnh thân thiết gần gũi đối với mọi tầng lớp
quần chúng, nhất là những ngƣời Á Đông. Nhiều ngƣời chƣa quy y Tam Bảo,
chƣa trở thành Phật tử chính thức cũng thƣờng xƣng niệm danh hiệu và thỉnh
tôn tƣợng Đức Quan Thế Âm Bồ tát để phụng thờ, lễ bái hằng ngày trong nhà.
Ở Việt Nam, hình ảnh Ngài còn ảnh hƣởng sâu rộng trong văn hóa dân gian
đến độ chúng ta đi đâu, về đâu trên đất nƣớc thân thƣơng này cũng đều thấy
tôn tƣợng Ngài.
Mặc dù có sự khác nhau về hình thái tôn thờ, nhƣng hầu hết những tôn
tƣợng Ngài đều toát ra một điểm chung nhất là tâm nguyện từ bi, hạnh kiên
nhẫn, khả năng lắng nghe, trái tim đồng cảm, đức hiếu sinh và hoài bảo ban
vui cứu khổ cho nhân loại. Và điều này đã ngẫu nhiên rất khế hợp với tâm tƣ
nguyện vọng cũng nhƣ thuần phong mỹ tục của ngƣời Việt Nam. Bởi lẽ, dân
ta vốn ƣa chuộng cái thiện, ghét cái ác, ƣa làm lành, lánh dữ, mong muốn một
cuộc sống thanh bình, ấm yên, hạnh phúc và luôn uớc ao mọi ngƣời cùng đến
với nhau bằng sự cảm thông, tha thứ, thâm tâm đƣợc kết nối trong tình
thƣơng yêu đùm bọc. Vì vậy, đã có biết bao thiên truyện cổ tích, truyền thuyết
dân gian hay những bài vè, ca dao tục ngữ, những tuồng chèo hát bộ .v.v…
rất nổi bật và điển hình cho nền văn hóa Việt xuyên suốt các thời đại, mà
trong các tác phẩm bất hủ đó luôn ẩn hiện dáng dấp của ngƣời Mẹ hiền Quan
Thế Âm từ ái bao dung, ban phát tình thƣơng yêu và mang an vui hạnh phúc
đến cho mọi ngƣời. Có thể nói, hình ảnh Ngài là biểu tƣợng sống nói lên tiếng
nói thầm kín và những khát khao mong muốn cũng nhƣ quan điểm đạo đức
của ngƣời dân Việt Nam. Niềm khát khao đó, không chỉ đƣợc nhân gian Việt
Nam cụ thể hoá qua các hình tƣợng Quan Âm trong văn chƣơng điển tích mà
hình ảnh Ngài còn thật sự đi vào lòng ngƣời Việt Nam, mang dấu ấn sâu đậm
trong đời sống Việt, mà thông qua các lễ hội, các lĩnh vực sân khấu, âm nhạc, cũng nhƣ trong nghệ thuật hội họa điêu khắc… chúng ta cảm nhận đƣợc rất rõ
về điều đó.
Đành rằng, trong dân gian Việt Nam vẫn còn tồn tại những hình thức tôn
thờ Bồ tát Quan Thế Âm hoàn toàn xa lạ với Phật pháp, và chúng ta cũng
không phủ nhận rằng Phật giáo sẽ trở nên mê tín thần quyền, là nguyên nhân
gây nên những lệch lạc xã hội nếu nhƣ hình ảnh Ngài đƣợc tôn vinh nhƣ một
nữ thần ban phƣớc giáng họa. Nhƣng chúng ta cũng đừng quên rằng tính chất
làm cho Phật giáo trở nên bất hủ trong mọi thời đại là tinh thần tùy duyên bất
biến. Thật vậy, Phật giáo đi nhƣ một dòng sông, khi đi đến đâu cũng phản
ảnh cây cỏ đôi bờ. Thế nên, khi hình ảnh Đức Bồ tát Quan Thế Âm đƣợc lan
truyền đến đất Việt thì Ngài cũng đồng thời đƣợc Việt Nam hóa, Ngài hiện
thân dƣới dáng dấp của con ngƣời Việt, mang âm ba, linh hồn ngƣời Việt,
Ngài hóa hiện nhƣ một biểu tƣợng hàm chứa, chuyên chở những tâm tƣ của
ngƣời Việt. Vì vậy, sự hiện thân của Ngài đƣợc ngƣời dân Việt nhìn nhận và
mô tả trong văn chƣơng thi họa, hay trong những đền đài, lễ hội và những
phong tục cổ truyền bằng những hình tƣợng: Phật Pháp Vân, Pháp Vũ, Phật
Bà Quan Âm, Quan Âm Thị Kính, Quan Âm Nam Hải, Bà chúa Ba, Linh Từ
Quan Âm, Qua Âm Tống Tử .v.v…. mỗi hình ảnh của Ngài đều chuyên chở
một ý nghĩa nhất định của ngƣời dân Việt. Vì vậy, sẽ hoàn toàn không sai
lệch dù Ngài đƣợc tạc nên bởi bất kỳ hình dáng nào, nếu nhƣ kiểu dáng ấy nói
lên đƣợc khát vọng chính đáng của ngƣời dân Việt và thể hiện đƣợc hạnh
nguyện từ bi cao cả của Ngài.
Căn cứ tình hình nghiên cứu những văn bản Nôm mà theo chúng tui khảo
sát thì hầu hết các văn bản tác phẩm Nôm mới cũng chỉ dừng lại ở việc xử lý
những văn bản tác phẩm riêng lẻ chứ chƣa có một công trình nghiên cứu nào
chuyên sâu về nhóm văn bản Nôm Nam Hải Quan Thế Âm cả và điều quan
trọng mà chúng tui rất muốn đƣợc đề cập đến trong Luận Văn của mình đó là
bên cạnh việc khảo cứu văn bản tác phẩm thì chúng tui còn có tham vọng sẽ
tìm hiểu và giới thiệu một phần về tình hình văn hóa tín ngƣỡng của nƣớc ta . Chính vì thế mà chúng tui tiến hành tìm hiểu và nghiên cứu nhóm văn
bản Nôm về sự tích Nam Hải Quan Thế Âm. Nhóm văn bản này đã có nhiều
nhà nghiên cứu đã đạt đƣợc những thành tựu khá lớn nhƣng bên cạnh đó vẫn
còn những thành tựu chƣa đƣợc khai thác và giới thiệu. Tác phẩm này là một
trong nhiều tác phẩm mang giá trị văn hoá lịch sử. Hơn nữa đây là một tác
phẩm Nôm mang tính dân tộc cao, chúng tui tiến hành chuyển dịch Nôm để
tìm hiểu nội dung của nhóm văn bản này đồng thời cũng tiến hành so sánh,
khảo cứu các tác phẩm với nhau để tìm ra cái chung và đặc sắc của từng tác
phẩm, đặc biệt chúng tui sẽ nghiên cứu nhóm văn bản này chuyên sâu về góc
độ tôn giáo tín ngƣỡng qua góc nhìn của ngƣời dân Việt Nam. Chúng tui tiến
hành nghiên cứu nhóm văn bản Nam Hải Quan Thế Âm này một cách toàn
diện kĩ lƣỡng cả về mặt văn bản, nội dung và nghệ thuật sẽ góp phần nhỏ bé
của mình vào việc tìm hiểu xã hội và văn hoá tín ngƣỡng nƣớc ta thời phong
kiến, mặt khác thấy đƣợc quá trình phát triển ngôn ngữ dân tộc về các đặc
điểm ngữ âm, từ ngữ và văn pháp.
Vì những lý do trên chúng t ôi chọn đề tài: Khảo cứu nhóm văn bản Nôm
về Nam Hải Quan Thế Âm làm luận văn của mình.
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
Nhƣ đã trình bày ở trên những tác phẩm viết về nhóm văn bản Nam Hải
Quan Thế Âm cũng có một số bài viết, bài nghiên cứu đã đạt đƣợc một số
thành tựu khá lớn nhƣng bên cạnh đó vẫn còn không ít thành tựu chƣa đƣợc
khai thác. Theo khảo sát của chúng tui thì hiện nay cũng mới có một số công
trình nghiên cứu nhƣng chƣa có một công trình nghiên cứu nào mang tính
chất toàn diện cho nhóm văn bản Nôm Nam Hải Quan Thế Âm: Chân
Nguyên Thiền Sư Toàn tập, Tập II. Lê Mạnh Thát cũng đã có một công trình
nghiên cứu nói về tình hình lịch sử của nƣớc ta vào thế kỉ thứ XVII-XVIII
thông qua các tác phẩm văn học đặc biệt là các tác phẩm văn học khuyết danh
trong đó ông đã phiên Nôm và chú giải tác phẩm Nôm Nam Hải Quan Âm
bản hạnh quốc ngữ nhƣng còn một trang cuối cùng không rõ lý do mà bị thì vào hàng bần cùng cơ khổ, khi thì sanh làm đạo sĩ, khi thì làm tỳ khƣu,
v.v…
Đối với Việt Nam hiện nay trong dân gian còn lƣu truyền hai sự tích là:
Sự tích về Quan Âm Thị Kính và sự tích về Quan Âm Diệu Thiện. Mà Quan
Âm Diệu Thiện ngƣời ta còn gọi là Nam Hải Quan Thế Âm hay là Phật bà
Quan Âm. Đối với phần kể sự tích theo chúng tui khảo sát thì trong cuốn
Bách Khoa Toàn Thƣ là đầy đủ nhất, nên chúng tui xin đƣơc̣ trích dâñ sƣ̣ tích
về Quan Âm Thị Kính trong cuốn sách này và sự tích Quan âm Diệu Thiện
chúng tui xin đƣợc dựa vào nội dung của nhóm văn bản vì đây cũng là câu
chuyêṇ đƣơc̣ phổ biến trong dân gian.
Sự Tích về Quan Âm Thị Kính.
Trƣớc kia Đức Quan Âm Bồ Tát tu đã đặng tám kiếp rồi. Qua tới kiếp
thứ chín Ngài phân thân nam nhi đi tu chứng bực tỳ khƣu. Khi kiếp thứ chín
của Ngài gần mãn thì Đức Thích Ca giáng xuống thử lòng. Đấng Thế Tôn
hiện ra một ngƣời con gái tới lần khân ép nài vị tỳ khƣu kia kết duyên với
mình. Vị này mới thốt rằng: “Có chăng họa may là kiếp sau, chớ kiếp này vì
lời thề nguyện tu trì thì không thể nào đặng.” Vì lời hứa ấy mà sau khi mãn
kiếp thứ chín rồi vị tỳ khƣu kia phải giáng trần đầu thai làm thiếu nữ, suốt đời
phải chịu trăm điều cay đắng về vấn đề tình duyên để thử lòng Ngài coi ra
sao.
Vâng lệnh của Đức Phật Tổ vị Bồ Tát kia bèn giáng trần đầu thai làm
con gái nhà họ Sùng là Sùng Ông, một nhà giàu có ở xứ Cao Ly lại là nhà từ
tâm chƣởng đức. Hai ông bà tuổi đã cao mà không con nên đi cầu tự và sinh
ra nàng Thị Kính, dung nghi đẹp đẽ, tƣớng mạo đoan trang. Hai ông bà mừng
đƣợc chút gái để có ngƣời hôm sớm trong lúc tuổi già. Khi nàng đã đúng tuần
cập kê thì gần đó có chàng Thiện Sĩ, con nhà quyền quý trâm anh cậy mai đến
nói. Vợ chồng Sùng Ông thấy phải đôi vừa lứa bèn chịu gả con gái mình.
Đến ngày nạp thái vu quy nàng Thị Kính buồn tủi muôn phần! Buồn là
vì thấy mình là con một, một khi đã xuất giá rồi thì bề nhà sau trƣớc quạnh
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

phamthutb

New Member
Re: [Free] Nghiên cứu nhóm văn bản Nôm về sự tích Nam Hải Quan Thế Âm

Link bị die rồi ạ, ad cho mình xin link tải với ạ. Thank ad nhiều :)
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu về thảo luận nhóm và ảnh hưởng của nó đến khả năng nói của học sinh không chuyên ngữ Ngoại ngữ 0
T Nghiên cứu đa dạng sinh học một số nhóm động vật không xương sống ở đất (Mối, Collembola, Nhện, Giun Luận văn Sư phạm 0
G Nghiên cứu hệ thống sử dụng đất của các nhóm dân tộc phục vụ phát triển bền vững xã Đông Sang, huyện Luận văn Sư phạm 0
C Nghiên cứu phát triển hệ thống các nhóm nội dung và phương pháp giảng dạy, nâng cao năng lực tiếng a Luận văn Sư phạm 0
T Nghiên cứu sự phân bố, hoạt động và vai trò của một số nhóm vi sinh vật tham gia vào các chu trình c Luận văn Sư phạm 0
M Ứng dụng các nhóm đối xứng mở rộng trong nghiên cứu vật lý cơ bản Luận văn Sư phạm 0
R Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chuẩn để tự đánh giá chương trình đào tạo bậc đại học của nhóm ngành khoa Luận văn Sư phạm 0
C Xây dựng nhóm nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Kinh tế quốc tế 0
N Xây dựng nhóm nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả gắn kết giữa nghiên cứu khoa học và đào tạo sau đại Kinh tế quốc tế 0
V Nghiên cứu nhóm từ biểu hiện hoạt động thị giác của con người trong tiếng Việt và tiếng Pháp Văn hóa, Xã hội 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top