Artair

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................4
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.........................................................................6
2.1. Những nguyên tắc cơ bản ở các nước trong quá trình thực hiện BHYT......7
2.2. Kinh nghiệm thực hiện BHYT TN tại một số nước trên thế giới ..................7
2.3. Nhận xét và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam...............................10
2.4. Một số nghiên cứu trong nước...................................................................11
3. Ý nghĩa của nghiên cứu .....................................................................................17
3.1. Ý nghĩa lý luận ............................................................................................17
3.2. Ý nghĩa thực tiễn .........................................................................................17
4. Đối tượng, khách thể nghiên cứu ......................................................................17
4.1. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................17
4.2. Khách thể nghiên cứu.....................................................................................17
5. Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................18
6. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................18
6.1. Mục đích nghiên cứu...................................................................................18
6.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................18
7. Câu hỏi nghiên cứu ...........................................................................................18
8. Giả thuyết nghiên cứu .......................................................................................18
9. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................19
10. Cấu trúc của luận văn .....................................................................................20
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn .......................................................................21
1.1. Một số khái niệm ............................................................................................21
1.1.1.Nông dân...................................................................................................21
1.1.2. Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm y tế tự nguyện...................................................21
1.1.3. Giám định bảo hiểm y tế..........................................................................23
1.2. Các lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu ......................................................25
1.2.1. Thuyết nhu cầu của Maslow ....................................................................25
1.2.2. Thuyết vai trò xã hội ................................................................................27
1.3. Chính sách của Việt Nam về bảo hiểm y tế và bảo hiểm y tế tự nguyện ........27
1.3.1 Nội dung cơ bản về chính sách bảo hiểm y tế ..........................................27
1.3.2. Nội dung chính sách bảo hiểm y tế tự nguyện cho nông dân ..................33
1.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.........................................................................35
1.4.1. Đặc điểm vị trí địa lý ...............................................................................35
1.4.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội.........................................................................36
1.4.3. Dân số lao động.......................................................................................38
Kết luận chương 1 .................................................................................................38
Chương 2: Thực trạng triển khai bảo hiểm y tế tự nguyện cho nông dân ................39
huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang .............................................................................39
2. 1. Thực trạng triển khai bảo hiểm y tế tự nguyện cho nông dân.......................39
2.1.1. Hiểu biết, thái độ của nông dân về bảo hiểm y tế tự nguyện...................39
2.1.2. Nguyện vọng, nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân
huyện Lục Nam ...................................................................................................44
2.1.3. Tình hình triển khai bảo hiểm y tế tự nguyện cho nông dân huyện Lục
Nam....................................................................................................................46
2.2. Nguyên nhân dẫn tới những khó khăn trong việc triển khai bảo hiểm y tế tự
nguyện....................................................................................................................63
2.2.1. Nguyên nhân từ việc nhận thức còn hạn chế của người nông dân..........63
2.2.2. Do khó khăn về kinh tế.............................................................................63
2.2.3. Thủ tục khám chữa bệnh và thanh toán chi phí khám chữa bệnh ..........64
2.2.4. Chất lượng đại lý thu bảo hiểm y tế tự nguyện........................................66
2.2.5. Nguyên nhân từ phía cơ quan bảo hiểm xã hội .......................................66
Kết luận chương 2 .................................................................................................67
Chương 3: Một số giải pháp phát triển bảo hiểm y tế tự nguyện cho nông dân và vai
trò của nhân viên công tác xã hội..............................................................................68
3.1. Một số giải pháp cơ bản phát triển bảo hiểm y tế tự nguyện cho nông dân
huyện Lục Nam ......................................................................................................68
3.1.1. Về chính sách bảo hiểm y tế tự nguyện....................................................68
3.1.1.1. Xây dựng khung mức đóng bảo hiểm y tế tự nguyện hợp lý.................68
3.1.1.2. Quy định rõ các cách thanh toán chi phí khám chữa bệnh .....69
3.1.1.3. Nâng cao quyền lựa chọn cơ sở khám chữa bệnh ban đầu .................69
3.1.1.4. Tăng cường công tác kiểm tra đối với công tác quản lý thu và chi quỹ
bảo hiểm y tế......................................................................................................69
3.1.2. Đối với cơ quan bảo hiểm xã hội.............................................................70
3.1.3. Đối với các cơ quan có liên quan ...........................................................73
3.2. Vai trò của nhân viên công tác xã hội ............................................................74
3.2.1 Thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai bảo hiểm y tế tự nguyện cho
nông dân ............................................................................................................74
3.2.1.1.Đối tượng tham gia................................................................................75
3.2.1.2. Mức đóng và khung mức đóng..............................................................75
3.2.2. Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ / tạo điều kiện
giúp nông dân tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện.............................................78
Kết luận chương 3 .................................................................................................82
Kết luận .....................................................................................................................83
Danh mục tài liệu tham khảo ....................................................................................85
Phụ lục số 1 ...............................................................................................................88
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Con người là tài sản, là nguyên khí của mỗi quốc gia. Một đất nước muốn phát
triển, muốn khẳng định được vị thế của mình phải biết tận dụng và phát huy nguồn
lực con người. Chính vì vậy, việc quan tâm, chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân, việc bảo vệ con người trước những rủi ro, tổn thất trong cuộc sống
luôn được coi là mục tiêu và nhiệm vụ hàng đầu. Có sức khoẻ con người mới có thể
thực hiện các hoạt động sống phục vụ cho chính bản thân mình và cho cộng đồng.
Nhu cầu có một cuộc sống khoẻ mạnh, an toàn, ấm no và hạnh phúc là nhu cầu
trước nhất của mỗi con người. Song không phải lúc nào con người cũng dồi dào sức
khoẻ và không phải ai cũng có đủ khả năng chi trả chi phí khám chữa bệnh khi
không may gặp rủi ro bất ngờ như ốm đau, bệnh tật. Mặt khác những rủi ro về sức
khoẻ nếu tái phát, biến chứng vừa làm suy giảm sức khoẻ, suy giảm khả năng lao
động, từ đó dẫn tới kinh tế gia đình ngày càng giảm sút, ảnh hưởng gián tiếp tới sự
phát triển của toàn xã hội. Đặc biệt khi kinh tế xã hội ngày càng phát triển, đời sống
của người dân ngày càng được nâng cao theo đó nhu cầu được chăm sóc sức khỏe,
được an toàn ngày càng tăng cao. Vì vậy, BHYT ra đời với vai trò bảo vệ sức khoẻ
cho người lao động và gia đình họ đáp ứng được nhu cầu về sức khoẻ cho mọi
người dân trong xã hội ngoài ra còn nhằm ổn định đời sống và góp phần đảm bảo an
toàn xã hội. Điều 39, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam khẳng định: “Thực hiện
BHYT tạo điều kiện để mọi người dân được chăm sóc sức khoẻ”.
Chính sách BHYT ở Việt Nam bắt đầu được triển khai từ năm 1992. Theo
Điều lệ BHYT được ban hành kèm theo Nghị định 299/NĐ/CP của Chính phủ,
BHYT Việt Nam trực thuộc Bộ Y tế, BHYT các tỉnh và ngành trực thuộc BHYT
Việt Nam. Đến 1998, thực hiện Nghị định số 58/1998/NĐ-CP của Chính phủ,
BHYT Việt Nam được thành lập trên cơ sở thống nhất hệ thống cơ quan BHYT từ
trung ương đến địa phương và BHYT ngành để quản lý và thực hiện chính sách
BHYT. Quỹ BHYT được quản lý tập trung, thống nhất trên phạm vi cả nước. Từ 1-
1-2003, BHYT sáp nhập vào Bảo hiểm xã hội Việt Nam và Bảo hiểm Xã hội Việt Nam là cơ quan tổ chức thực hiện chính sách BHYT. Đến ngày 8-8-2005 Chính phủ
đã có Quyết định thành lập Vụ BHYT thuộc Bộ Y tế để thực hiện chức năng quản
lý nhà nước về BHYT. Trải qua gần 22 năm thực hiện chính sách bảo hiểm y tế đã
tạo nên những thay đổi quan trọng không chỉ về cơ chế, chính sách tài chính y tế mà
còn tác động đến nhiều mặt của hoạt động khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân và
đã đạt được những kết quả nhất định.
BHYT là một trong những chính sách an sinh xã hội quan trọng, là cơ chế tài
chính vững chắc giúp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của nhân dân.Trong suốt hơn 20
năm qua, BHYT đã khẳng định tính đúng đắn của một chính sách xã hội của Nhà
nước, phù hợp với tiến trình đổi mới đất nước. BHYT còn góp phần đảm bảo sự
công bằng trong khám chữa bệnh, người lao động, người sử dụng lao động và người
dân nói chung ngày càng nhận thức đầy đủ hơn về sự cần thiết của BHYT cũng như
trách nhiệm đối với cộng đồng xã hội. Đông đảo người lao động, người nghỉ hưu,
mất sức, đối tượng chính sách xã hội và một bộ phận người cùng kiệt yên tâm hơn khi
ốm đau đã có chỗ dựa khá tin cậy là BHYT.
BHYT cần được triển khai sâu rộng, thiết thực và hiệu quả. Thực hiện
BHYT sẽ tạo mọi điều kiện để mọi người dân được chăm sóc sức khỏe. Đây là quan
điểm nhất quán của Nhà nước ta hướng tới thực hiện công bằng trong chăm sóc sức
khỏe, tiến tới BHYT toàn dân.
Theo Luật BHYT số 25/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008 của Quốc
hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đến năm 2014 sẽ thực hiện BHYT
toàn dân bằng cách chuyển dần các đối tượng tham gia BHYT sang diện BHYT bắt
buộc. Tuy nhiên, hiện nay nước ta vẫn còn trên 50% dân số chưa có BHYT, trong
đó phần lớn là những người nông dân, những người lao động tự do..thuộc nhóm đối
tượng tham gia BHYT tự nguyện. Vì vậy trong giai đoạn hiện nay, khi lộ trình thực
hiện BHYT toàn dân vẫn chưa thể triển khai có hiệu quả thì việc phát triển BHYT
tự nguyện là việc làm cần thiết, là giai đoạn quá độ để tiến tới BHYT toàn dân.
BHYT tự nguyện sẽ tạo điều kiện để các đối tượng không thuộc diện tham gia
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế trong khám chữa bệnh của người nhiễm HIV/AIDS Văn hóa, Xã hội 0
D CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH CHI PHÍ KHÁM CHỮA BỆNH BẢO HIỂM Y TẾ VÀ VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHO NGƯỜI CÓ THẺ BẢ Văn hóa, Xã hội 0
D tình huống thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo và những vấn đề rắc rối khi đi khám, chữa bệnh Y dược 0
D Xử lý tình huống rắc rối KHI đi KHÁM, CHỮA BỆNH BẰNG THẺ bảo HIỂM y tế CHO NGƯỜI NGHÈO Y dược 0
A Tổ chức hạch toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn Luận văn Kinh tế 0
M Lịch sử hình thành và phát triển của bảo hiểm y tế Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T Công tác giám định chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế và việc bảo vệ quyền lợi cho người có thẻ bả Luận văn Kinh tế 0
N Sự cần thiết khách quan và vai trò của bảo hiểm y tế Luận văn Kinh tế 0
W Khái quát chung về bảo hiểm y tế và tiến trfnh thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
L Đánh giá thực trạng triển khai bảo hiểm y tế học sinh sinh viên tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top