Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU ................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu .........................................................................3
2.1. Nghiên cứu ngoài nước………………………. ………………….…………..3
2.2. Nghiên cứu trong nước……………………… . ……………………………...8
3. Ý nghĩa của nghiên cứu………………………… ……………..……………..12
3.1. Ý nghĩa lý luận………………………………. …………………..………....12
3.2. Ý nghĩa thực tiễn……………………………. …………………..………….12
4. Đối tượng, khách thể nghiên cứu……………. …………………..…………...12
4.1. Đối tượng nghiên cứu……………………… ……………………..………..12
4.2. Khách thể nghiên cứu…………………… …………………………..……..12
5. Phạm vi nghiên cứu……………………… …………………………...………12
6. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………...………...12
7. Câu hỏi nghiên cứu .............................................. …………………………….13
8. Giả thuyết nghiên cứu.....................................................................................13
9. Phương pháp nghiên cứu…………………...…………………………………13
10. Kết cấu của luận văn………………………………..………………………..16
NỘI DUNG .......................................................................................................…….…...17
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của nghiên cứu......................………...17
1.1. Các khái niệm liên quan .................................................................………...17
1.1.1. Các khái niệm liên quan đến ma túy..................................………...17
1.1. 2. Việc làm…………………………………………..……………….23
1.1.3 Khái niệm Hỗ trợ………………………………..………………….27
1.1.4. Khái niệm Hỗ trợ trong công tác xã hội ……………...……………….27 1.2. Các lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu…....................................………..28
1.2.1. Thuyết hệ thống sinh thái....................................................………..28
1.2.2. Thuyết nhu cầu.................................................................. …………31
1.3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu......................................................... …………33
Chƣơng 2. Đánh giá thực trạng tìm kiếm việc làm của ngƣời sau cai nghiện
ma túy. .................................................................................................. …………37
2.1. Tình hình của người sau cai nghiện ma túy ở Hà Nội .................. …………37
2.2. Thực trạng việc làm hiện nay của người sau cai nghiện ma túy.... …………44
2.2.1. Thực trạng tìm kiếm việc làm của người sau cai nghiện ma túy
................................................................................................................ …..........45
2.2.2. Thực trạng vay vốn tạo việc làm của người sau cai nghiện ma túy
............................................................................................................... …………50
2.2.3. Những nhu cầu của người sau cai nghiện ma túy…......... …………54
2.2.4. Những hỗ trợ để tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy
..............................................................................................................................61
Chƣơng 3. Những thuận lợi và rào cản trong hoạt động hỗ trợ tìm kiếm việc làm
cho ngƣời sau cai nghiện và vai trò của công tác xã hội...........................………….69
3.1. Những rào cản và thuận lợi…………………………………………………69
3.1.1. Thuận lợi.. ........................................................................ …………69
3.1.2. Rào cản.............................................................................. …………77
3.2. Vai trò của công tác xã hội trong hoạt động hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho người
sau cai nghiện ma túy……………………………………………………….……....86
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..................................................... …………99
1. Kết luận .........................................................................................................…………99
2.Khuyến nghị ........................................................................................……….101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................. …………103
PHỤ LỤC “Đi làm việc khác cũng phải có ăn có học, có bằng có cấp chứ tui học hết lớp
năm, lớp sáu thì nghỉ, bằng phổ thông không có thì làm được việc gì”. (Nam, 33
tuổi, đã cai nghiện thành công 02 năm).
“Theo tui rào cản lớn nhất là do trình độ học vấn nên doanh nghiệp người ta
không muốn nhận người nghiện vào làm việc”. (Chủ nhiệm Câu lạc bộ quản lý
sau cai tại thành phố Hà Nội).
Không chỉ trình độ văn hóa thấp mà người sau cai nghiện ma túy còn thiếu cả
kiến thức kỹ năng nghề:
“Ở Trung tâm chỉ dạy sơ cấp nghề, những nghề ở Trung tâm dạy không phù hợp
với thị trường lao động của Hà Nội. Ví dụ như nghề khâu bóng, dệt may, làm
lông mi giả, làm con giống, chăn nuôi…Những nghề này khi trở về Hà Nội
không thể kiếm được việc làm trong sự cạnh tranh sâu sắc về thị trường lao
động” (Ông L.Đ.H- Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội- Bộ Lao động- Thương binh
và Xã hội”).
Hay chính bản thân người sau cai nghiện ma túy cũng chia sẻ:
“Nghề được học ở Trung tâm tui gần như không sử dụng được khi trở về cộng
đồng. Nó không phù hợp với thực tế hiện nay”. (Nam, 35 tuổi, đã cai nghiện
thành công 05 năm).
Có thể nói Hà Nội là một nơi tập trung rất nhiều lao động có trình độ chuyên
môn kỹ thuật cao, thị trường lao động cạnh tranh rất sâu sắc, nên cơ hội tìm kiếm việc
làm của người sau cai nghiện càng trở nên khó khăn. Những nghề mà họ được học ở
Trung tâm lại không phù hợp với tình hình thực tế nên khi trở về cộng đồng họ vẫn là
một người lao động không có kiến thức, kỹ năng với những ngành nghề mà thị trường
lao động đang đòi hỏi. Vì vậy Đảng và Nhà nước cần ban hành các chính sách đào tạo
nghề phù hợp với thị trường lao động của từng vùng, miền để người sau cai nghiện có
thể tiếp cận được với những công việc đang ngày càng đòi hỏi về trình độ chuyên môn
như hiện nay.
Vậy có thể nói rằng, những rào cản của người sau cai nghiện ma túy khi tìm
kiếm việc làm không chỉ đến từ bên ngoài mà còn ở ngay trong chính bản thân họ, nên việc hỗ trợ, tư vấn cần khơi dậy sự tự tin, chủ động, tích cực trong con người họ là vô
cùng cần thiết.
- Từ xã hội
* Sự kỳ thị của xã hội
Một trong những nguyên nhân khiến tỷ lệ tái nghiện vẫn còn cao là sự kỳ thị,
xa lánh của cộng đồng với người từng nghiện ma túy. Sự kỳ thị của những người xung
quanh rất đa dạng mà sâu xa hơn cả là kỳ thị về mặt đạo đức, như khinh bỉ, phê phán,
từ đó có hành động đối xử khác biệt, không công bằng, gây áp lực, hắt hủi những
người từng nghiện ma túy. Điều đáng buồn là sự kỳ thị này vẫn phổ biến trong cộng
đồng thể hiện trong câu nói cửa miệng: “Không nghe con nghiện trình bày”:
“ Ví dụ những người ý chí của họ yếu thì yếu tố bên ngoài hỗ trợ được họ theo
tui là gia đình và xã hội đừng kỳ thị, cứ đối xử với người nghiện hoàn toàn bình
thường. Nếu người ta ở Trung tâm về mà người ta bỏ được thì đừng để người ta
tái nghiện, cứ nhìn người ta bình thường, đừng có ra xì xào một câu vào xì vào
một câu sẽ làm người sau cai nghiện rất dễ tự ái, cảm giác bị động chạm nên rất
dễ tái nghiện” (Nam, 30 tuổi, đã cai nghiện thành công 08 năm)
Trên thực tế, không ai muốn trở thành người nghiện ma túy. Và hầu như tất cả
những người nghiện ma túy đều cố gắng cai nghiện, nhưng khoa học đã chứng minh
ma túy đã ảnh hưởng đến não bộ, khiến người nghiện ma túy vừa khó cai, lại rất dễ tái
nghiện. Mặt khác, trong rất nhiều trường hợp thì người sử dụng ma túy là nạn nhân do
thiếu hiểu biết, đua đòi, do hoàn cảnh xô đẩy; vì vậy, cộng đồng cần thay đổi nhận
thức, không nên đánh đồng tất cả những người từng có quá khứ nghiện ma túy là tội
phạm, không sớm thì muộn sẽ gây hại đến những người xung quanh. Trên thực tế,
nhiều người nghiện ma túy sau khi cai nghiện thành công và không tái nghiện, đã nỗ
lực vươn lên trong cuộc sống trở thành người thành đạt trong xã hội; rất nhiều người
sau đó đã tổ chức các hoạt động thiết thực giúp đỡ những người sa vào ma túy.
Để người nghiện ma túy thực sự quên đi quá khứ đen tối, thì thái độ của những
người xung quanh đóng vai trò vô cùng quan trọng. Sự kỳ thị, phân biệt đối xử, thậm
chí trừng phạt cũng sẽ không giúp người nghiện từ bỏ được ma túy. Sự xa lánh, thù ghét ngày càng đẩy người nghiện ma túy về hướng phạm pháp hay làm cho những
người đã cai nghiện cảm giác chán nản, buông xuôi và tái nghiện.
Nếu mọi người hiểu và xem người nghiện ma túy là những người bệnh, là nạn nhân
của ma túy, từ đó thông cảm với họ hơn, có thái độ đối xử với họ tích cực hơn, hỗ trợ
họ một cách kiên trì, bao dung, sẽ giúp được nhiều người nghiện ma túy quyết tâm cai
nghiện để thay đổi và trở về với cuộc sống bình thường. Nhận thức đúng, hành động
tích cực để người nghiện ma túy nhận được sự hỗ trợ nhiều hơn, giúp cho họ tự tin
hơn vào bản thân và xã hội trong quá trình tìm kiếm việc làm của mình.
* Gặp khó khăn về thủ tục, giấy tờ
Khi làm hồ sơ xin việc thì người sau cai nghiện gặp phải rất nhiều khó khăn:
“Người ta bao giờ cũng nhìn cái hồ sơ lý lịch là cái đầu tiên mà thấy ông này
nghiện thì đã không tin đến 90% rồi. Lên xin xác nhận của Công an thì người ta
xác nhận hồ sơ là nghiện, làm sao xác nhận là không nghiện được. Cái xác nhận
đấy rất mệt cho người đi xin việc”. (Nam, 30 tuổi, đã cai nghiện thành công 08
năm).
Như vậy, ngay từ bước làm hồ sơ thì người sao cai nghiện đã gặp phải những rào
cản lớn về mặt thủ tục pháp lý. Vì vậy, họ rất cần quan tâm, giúp đỡ và hỗ trợ để có
thể họ không bị nản lòng. Bên cạnh đó Nhà nước cũng cần ban hành những cơ chế
chính sách đơn giản, thuận lợi hơn cho người sau cai nghiện ma túy trong việc làm hồ
sơ để họ có thể dễ dàng hơn trong quá trình tìm kiếm việc làm
* Ứng xử của chính quyền
Công an tại là người mang lại sự bình yên về an ninh trật tự, là lực lượng nòng
cốt trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm. Thế nhưng trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ, một số cán bộ Công an tại xã, phường vẫn chưa có được cách ứng xử
mềm mỏng trong việc giáo dục người sau cai nghiện ma túy. Cách ứng xử này có thể
là chung với mọi đối tượng, nhưng đối với người sau cai nghiện ma túy trong họ luôn
mang tâm lý tự ti, mặc cảm nên cho dù Công an có làm đúng trách nhiệm của mình thì
họ luôn tỏ thái độ kháng cự lại Công an mặc dù họ làm sai. Trong các buổi phỏng vấn
sâu, chúng tui đã cảm nhận thấy điều đó:

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Hoạt động hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy (Nghiên cứu tại Thành phố Hà Nội)

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ điều trị nghiện cho người nghiện ma túy tại cộng đồng Y dược 0
S Phân tích hoạt động tài chính tại Công ty cổ phần Phát triển Phần mềm và Hỗ trợ công nghệ - Misoft Luận văn Kinh tế 2
M Giải pháp thúc đẩy hiệu quả hoạt động nhập khẩu ở công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ detech Luận văn Kinh tế 0
R Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương ''cân bằng và chuyển động Khoa học Tự nhiên 0
D Thẩm quyền của trọng tài thương mại và những quy định về sự hỗ trợ của Toà án đối với hoạt động của Luận văn Luật 0
T Quản lý hoạt động tín dụng của Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo Luận văn Kinh tế 0
C Hoạt động hỗ trợ xuất khẩu tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa Luận văn Kinh tế 0
G Hoạt động ngoại vụ hỗ trợ phát triển du lịch tại Quảng Ninh Địa lý & Du lịch 0
Q Hoạt động hỗ trợ sinh viên ngoại tỉnh sắp tốt nghiệp tiếp cận việc làm từ góc nhìn công tác xã hội ( Văn hóa, Xã hội 0
I Hoạt động hỗ trợ cho trẻ khuyết tật hòa nhập cộng đồng tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật Nghệ An Văn hóa, Xã hội 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top