Eamonn

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỞ ĐẦU................................................................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ............................................................ 19
1.1. Các khái niệm công cụ ..................................................................................19
1.1.1. Khái niệm khuyết tật...................................................................................19
1.1.2. Khái niệm về người khuyết tật....................................................................19
1.1.3. Chính sách xã hội .......................................................................................21
1.1.4. Công tác xã hội với ngƣời khuyết tật.........................................................22
1.1.5. Khái niệm vai trò........................................................................................23
1.1.6. Khái niệm hòa nhập cộng đồng .................................................................23
1.1.7. Khái niệm nhân viên công tác xã hội (NVCTXH) ....................................23
1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu (Cách tiếp cận trong nghiên cứu).....24
1.2.1. Lý thuyết con người và môi trường............................................................24
1.2.2. Lý thuyết nhu cầu của A. Maslow .............................................................25
1.2.3. Lý thuyết vai trò .........................................................................................28
1.2.4. Lý thuyết nhận thức hành vi.......................................................................29
1.3. Đặc điểm tâm, sinh, lý của ngƣời khuyết tật.................................................30
1.4. Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu .......................................................32
1.5. Quan điểm của Đảng và nhà nƣớc về chính sách dành cho ngƣời khuyết tật
..............................................................................................................................35
1.5.1. Luật Ngƣời khuyết tật ................................................................................35
1.5.2. Đề án trợ giúp ngƣời khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020 .............................40
1.5.3. Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật ......................................41
1.6. Các vấn đề của ngƣời khuyết tật ..................................................................42
1.6.1. Học tập .......................................................................................................42
1.6.2. Việc làm .....................................................................................................43
1.6.3. Hôn nhân ....................................................................................................44
1.6.4. Tâm lý ........................................................................................................45
1.6.5. Kỳ thị/Phân biệt đối xử ..............................................................................46 Tiểu kết chƣơng 1.................................................................................................48
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGƢỜI KHUYẾT TẬT VÀ CÁC CHÍNH SÁCH DÀNH CHO
NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI HUYỆN HIỆP HOÀ,TỈNH BẮC GIANG...................................... 49
2.1. Nhu cầu của ngƣời khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang...................49
2.2. Thực trạng ngƣời khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang .....................53
2.2.1. Về trình độ học vấn:...................................................................................53
2.2.2. Về trình độ chuyên môn..............................................................................53
2.2.3. Tình trạng việc làm cho người khuyết tật ..................................................54
2.2.4. Tình trạng hôn nhân ..................................................................................54
2.2.5. Hoàn cảnh gia đình....................................................................................54
2.3. Việc triển khai chính sách dành cho ngƣời khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa,
tỉnh Bắc Giang......................................................................................................58
2.3.1. Các chính sách dành cho ngƣời khuyết tật đang dƣợc triển khai tại địa bàn
huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang .........................................................................58
2.3.2. Những thuận lợi và khó khăn trong triển khai chính sách dành cho người
khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang ...................................................65
Tiểu kết chƣơng 2.................................................................................................70
CHƢƠNG 3: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH
DÀNH CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG............. 71
3.1. Hoạt động với vai trò là ngƣời biện hộ .........................................................71
3.2. Hoạt động công tác xã hội với vai trò là ngƣời tạo và tăng cƣờng năng lực 79
3.3. Hoạt động với vai trò tạo điều kiện, vai trò là nhà giáo dục.........................92
3.4. Hoạt động tuyên truyền.................................................................................98
Tiểu kết chƣơng 3...............................................................................................101
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................................................102
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................105
PHỤ LỤC.............................................................................................................................................108 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Con ngƣời khi sinh ra ai cũng mong muốn mình đƣợc mạnh khỏe, có
đƣợc một cuộc sống đầy đủ, sung túc. Nhƣng lại có những ngƣời chỉ mong
mình có đƣợc một cơ thể lành lặn, có thể đi lại, sinh hoạt, học tập, làm việc
nhƣ bao ngƣời bình thƣờng khác. Vậy mà những mong ƣớc đó với họ lại trở
nên khó khăn vô cùng. Đó chính là những ngƣời khuyết tật.
Ngƣời khuyết tật hiện nay đã không còn trở nên xa lạ khi ta dễ dàng bắt
gặp hình ảnh một ngƣời khuyết tật đang đi trên đƣờng phố với đôi chân không
lành lặn hay bị thiếu đi đôi bàn tay mà lại đang bán những món hàng do họ tự
làm. hay ở một nơi nào đó ta từng nhìn thấy một ngƣời mù mà đôi bàn tay
lại vô cùng linh hoạt khi làm các sản phẩm thủ công và một ngƣời điếc lại tạo
nên những bức tranh thêu rất đẹp… Nhƣ tuân theo một quy luật thông
thƣờng, mỗi con ngƣời đều phải có việc làm, đều phải lao động để sinh tồn để
bù đắp những khiếm khuyết, đều mong muốn đƣợc đáp ứng các nhu cầu cơ
bản của mình. Nhƣng với ngƣời khuyết tật thì cơ hội việc làm cũng nhƣ các
sinh hoạt bình thƣờng hàng ngày, đáp ứng các nhu cầu cơ bản của họ lại
không đƣợc rộng mở nhƣ bao ngƣời bình thƣờng khác. Chính bởi những
khiếm khuyết trên cơ thể mà họ bị hạn chế và khó có cơ hội đƣợc tiếp cận và
phát triển. Nhu cầu cơ bản của ngƣời khuyết tật càng trở nên cấp bách và cần
thiết khi chúng ta ai cũng nhận thấy rằng họ có tiềm năng và có nghị lực, khát
vọng đƣợc sống, làm việc, đƣợc học tập, đƣợc đối xử nhƣ ngƣời bình thƣờng
khác nhƣ bao ngƣời.
Hiện nay, hiểu rõ nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng của ngƣời khuyết
tật, Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ cho ngƣời
khuyết tật. Trong đó có Luật Ngƣời khuyết tật, Đề án trợ giúp Ngƣời khuyết
tật giai đoạn 2012 - 2020, điều đó đã khẳng định hơn nữa việc giải quyết vấn
đề chính sách xã hội cho ngƣời khuyết tật là vô cùng quan trọng. Bởi đây cũng là một trong các thành phần của xã hội, đó là nguồn nhân lực dồi dào
của đất nƣớc với những đóng góp và cống hiến không nhỏ cho xã hội. Nhiều
mô hình thí điểm đã đƣợc Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội triển khai về
các chính sách dành cho ngƣời khuyết tật nhƣ đào tạo nghề và hỗ trợ về sản
xuất cho ngƣời khuyết tật... Ở nhiều tỉnh thành và địa phƣơng trong cả nƣớc
đều thành lập Hội Ngƣời khuyết tật với mong muốn hỗ trợ cho ngƣời khuyết
tật giải quyết các vấn đề khó khăn đang gặp phải và xóa bỏ sự mặc cảm, tự ti
của các hội viên. Bên cạnh đó, các trung tâm nhƣ Trung tâm Sống độc lập tại
Hà Nội đã có những hoạt động thiết thực nhằm giúp đỡ ngƣời khuyết tật
“sống độc lập” theo đúng nghĩa…
Gắn với thực tiễn tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang hiện đang có số
lƣợng ngƣời khuyết tật là 3.463 ngƣời. Với sự đa dạng về dạng tật nhƣ khuyết
tật vận động, khiếm thị, khiếm thính… Trong đó, không phải tất cả ngƣời
khuyết đều có sự hiểu biết, hay thụ hƣởng các chế độ chính sách xã hội của
Đảng và nhà nƣớc. Hơn nữa, một bộ phận cán bộ công chức các cấp, các
ngành, và một bộ phận dân cƣ còn chƣa có sự nhận thức đúng đắn về vị trí,
vai trò, tầm quan trọng cũng nhƣ các chế độ chính sách xã hội mà ngƣời
khuyết tật đƣợc thụ hƣởng. Từ đó, bản thân tui nhận thức đƣợc thực trạng
việc thực hiện chế độ chính sách xã hội với nhu cầu đƣợc đáp ứng các dịch
vụ, các chính sách xã hội dành riêng cho ngƣời khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa,
tỉnh Bắc Giang hiện nay là cần thiết nên tui đã lựa chọn đề tài “Hoạt động
công tác trong việc thực hiện chính sách đối với người khuyết tật trên địa bàn
huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
Với mong muốn, thông qua đề tài này có thể làm rõ hơn thực trạng ngƣời
khuyết tật nói chung và tình hình triển khai thực hiện các cách sách xã hội
dành cho ngƣời khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, đánh giá công
tác hỗ trợ chính sách xã hội cho ngƣời khuyết tật tại đây và khẳng định vai trò
trong việc đề ra các giải pháp phù hợp của Công tác xã hội với ngƣời khuyết tật. Đặc biệt, mang tới cái nhìn mới về ngƣời khuyết tật cũng nhƣ giúp cho
cộng đồng xã hội dần xóa bỏ sự kỳ thị và nâng cao sự tự tin của NKT.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1. Trên thế giới
Trên thế giới hiện nay có rất nhiều ngƣời khuyết tật, với các dạng tật
khác nhau, mức độ khuyết tật khác nhau và các nguyên nhân khác nhau.
Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc về ngƣời khuyết tật năm 2002 đã chỉ
ra rằng NKT chiếm trên 10% dân số thế giới, cuộc sống của ngƣời khuyết tật
đã phần gặp khó khăn về kinh tế và tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.
Năm 2011, trong một báo cáo của Liên Hợp Quốc (UN) và tổ chức lao
động quốc tế ILO cũng đã chỉ rõ rằng có khoẳng 75% dân số thế giới (chiếm
khoảng 5 tỷ ngƣời) không đƣợc hƣởng các chế độ an sinh xã hội phù hợp. Trợ
lý Tổng thƣ ký Liên Hợp Quốc đồng thời là tổng giám đốc cơ quan Liên Hợp
Quốc phụ trách các vấn đề về phụ nữ - Bà Michelle Buchelet cho biết: Trong
suốt tập kỷ qua, nền kinh tế thế giới tăng trƣởng mạnh mẽ và tổng sản phẩm
quốc nội của thế giới cũng tăng gấp 10 lần nhƣng việc tiếp cận các dịch vụ
thiết yếu của ngƣời dân vẫn còn hạn chế. Bởi vậy bà Michelle Buchelet cho
rằng: “Đảm bảo an sinh xã hội là thách thức cho tất cả các quốc gia. Mỗi quốc
gia cần thi hành các chính sách việc làm cho phụ nữ và thanh niên”. Báo cáo
của UN và ILO cho thấy, có khoảng 38% dân số thế giới (tƣơng đƣơng
khoảng 2,6 tỷ ngƣời) không đƣợc hƣởng các hệ thống chăm sóc sức khỏe thỏa
đáng 884 triệu ngƣời không đƣợc dùng nƣớc sạch. Thêm vào đó có khoảng
1,4 tỷ ngƣời vẫn phải sống ở mức dƣới 1,25 USD/ngày. Báo cáo cũng đề xuất
các nguồn trợ cấp xã hội cộng đồng dành cho những gia đình nghèo, trong đó
bao gồm trợ cấp cho những ngƣời già cả, ngƣời khuyết tật và khoản trợ cấp
dành cho trẻ em và những ngƣời thất nghiệp. Bên cạnh đó chăm sóc y tế, giáo
dục, nƣớc sạch và vệ sinh dịch tế cũng nên đƣợc đảm bảo cho tất cả mọi ngƣời.
Trong Công ƣớc Liên Hợp Quốc về quyền của ngƣời khuyết tật, trong
đó đã cũng đã nhấn mạnh đến các quyền về chăm sóc sức khỏe… đảm bảo Đó là:
Thứ nhất, qua mẹ truyền sang con.
Thứ hai, qua quan hệ tình dục.
Thứ ba, qua đƣờng máu (dùng chung bơm kim tiêm, công cụ tiêm chích
mà ngƣời bệnh HIV đã sử dụng; truyền máu phải máu của ngƣời mắc bệnh
HIV; săm trổ bằng vật dụng đã sử dụng cho ngƣời nhiễm HIV; tiếp xúc vết
thƣơng hở, rách da thịt với máu của ngƣời mắc bệnh HIV.
Bên cạnh đó, nhân viên công tác xã hội cũng đề nghị cô giáo chủ nhiệm
lớp, nhà trƣờng thƣờng xuyên quan tâm đến công tác y tế, chăm sóc sức khỏe
cho học sinh; khám sức khỏe định kỳ, đặc biệt là tình trạng sức khỏe của em
học sinh có bố mẹ bị nhiễm HIV. Nếu em học sinh đó có bị HIV thì cô giáo
phải tuyên truyền cho các em học sinh trong lớp biết cách bảo vệ bản thân và
không đƣợc xa lánh, kỳ thị, phân biệt đối xử với bạn.
Với cách phân tích nhƣ vậy, với vai trò là ngƣời biện hộ cho ngƣời
khuyết tật, nhân viên công tác xã hội phải nhân danh mình là chính bản thân
ngƣời khuyết tật đó (trẻ em trong trƣờng hợp này) cuối cùng về cơ bản, các
phụ huynh đều nhất trí và để cho trẻ đó đƣợc đi học bình thƣờng.
Chính điều đó càng thể hiện rõ hơn vai trò của nhân viên công tác xã
hội, đặc biệt với vai trò là ngƣời biện hộ cho ngƣời khuyết tật trên địa bàn
huyện Hiệp Hòa trong việc giúp ngƣời khuyết tật có thể tiếp cận các thủ tục
giấy tờ hành chính trong việc giải quyết chế độ trợ cấp hàng tháng, chế độ cấp
thẻ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh, chế độ giáo dục – dạy nghề, chế độ giải
quyết việc làm. Theo thống kê năm 2013 trên phạm vi toàn huyện, nhân viên
công tác xã hội đã làm tốt công tác vai trò là ngƣời biện hộ cho trên 45 trƣờng
hợp ngƣời khuyết tật đƣợc tiếp cận chế độ chính sách của nhà nƣớc. Nguyên
nhân chính có đƣợc kết quả đó là do chính bản thân ngƣời khuyết tật cũng đã
tự ý thức đƣợc vấn đề của mình trong việc giải quyết vấn đề của mình, có đƣợc hỗ trợ đắc lực của những ngƣời đóng vai trò là nhân viên công tác xã hội
nhƣ: cán bộ Lao động thƣơng binh xã hội, hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội
nông dân, hội cựu chiến binh, mặt trận tổ quốc…
Tuy nhiên, cũng theo thống kê cũng không phải tất cả những ngƣời
khuyết tật đều đƣợc biện hộ thành công, trong năm 2013 có 15 trƣờng hợp
ngƣời khuyết tật chƣa đƣợc hƣởng các chế độ chính sách của nhà nƣớc. Mà
nguyên nhân chính một phần là do chính bản thân ngƣời khuyết tật mặc cảm
tự tin, không chịu đi khám giám định tỷ lệ thƣơng tật, hay do thủ tục hành
chính một số cấp, ngành, một số cơn quan còn nhiều, chồng chéo. Điều đó
cũng phản ảnh một phần nào thực trạng của việc thực hiện chính sách dành
cho ngƣời khuyết tật trên địa bàn huyện Hiệp Hòa.
Đây là một trƣờng hợp cụ thể, điển hình mà nhân viên công tác xã hội
đã thực hiện vai trò biện hộ của mình thành công trong việc giúp cho ngƣời
khuyết tật thụ hƣởng chính sách trợ cấp hàng tháng.
Anh Nguyễn Văn H, sinh năm 1979, ở thôn Hƣơng Câu, xã Hƣơng
Lâm, bị khuyết tật về vận động (thọt 1 chân trái, liệt nhẹ 1 tay trái do di chứng
của tai biến). Anh H đã nhiều lần làm thủ tục đề nghị các cơ quan nhà nƣớc
(UBND cấp xã) xác định dạng tật và mức độ khuyết tật để hƣởng chế độ trợ
cấp hàng tháng. Tuy nhiên đến thời điểm tháng 5/2014 vẫn chƣa đƣợc hƣởng
chế độ, xã yêu cầu anh làm nhiều thủ tục, giấy tờ, yêu cầu anh mang giấy
giám định sức khỏe của bệnh viện đa khoa cấp huyện, hội đồng giám định cấp
tỉnh. Anh H do sức khỏe yếu, hoàn cảnh kinh tế gia đình, lại them mặc cảm tự
ti nên không có điều kiện để đi giám định tại huyện và tỉnh. Nhân viên xã hội
đã giải thích cho anh H hiểu đƣợc quyền lợi, nghĩa vụ của mình, trách nhiệm
của ngƣời khuyết tật, đồng thời có ý kiến giải thích trình bày rõ với cấp chính
quyền rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của cấp xã (của hội đồng xác định mức độ
khuyết tật cấp xã, hội đồng xét duyệt trợ cấp bảo trợ xã hội cấp xã) theo quy
định của Luật ngƣời khuyết tật và của Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Re: [Free] Hoạt động công tác xã hội trong việc thực hiện chính sách đối với người khuyết tật trên địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

links bài bị hỏng r ạ. ad cho e xin links tải bài này dc k ạ. e đang cần. Thank ad nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quản lý hoạt động tự doanh chứng khoán của Công ty cổ phần Chứng khoán MB Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xây dựng Công nghiệp Mỏ Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Hệ thống phân phối hàng hóa trong hoạt động logistics tại công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình hoạt động của Công ty Tài chính Bưu điện Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động bồi dưỡng kỹ năng công tác xã hội cho cán bộ Đoàn tại Hà Nội hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top