Johnnie

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ ......................................................................... 8
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 9
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................... 9
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu................................................................. 11
2.1. Những nghiên cứu nước ngoài................................................................ 12
2.2. Những nghiên cứu trong nước ................................................................ 13
3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nghiên cứu .......................................... 17
3.1. Ý nghĩa lý luận của nghiên cứu .............................................................. 17
3.2. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu ........................................................... 17
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................... 18
4.1. Mục đích nghiên cứu............................................................................... 18
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................. 18
5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu......................................... 18
6. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................. 18
7. Giả thuyết nghiên cứu............................................................................. 19
8. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 19
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU .. 21
1.1. Các khái niệm liên quan.......................................................................... 21
1.1.1. Dạy nghề ................................................................................................. 21
1.1.2. Thanh niên............................................................................................... 24
1.1.3. Công tác xã hội ....................................................................................... 26
1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu..................................................... 30
1.2.1. Lý thuyết vai trò...................................................................................... 30
1.2.2. Lý thuyết nhu cầu.................................................................................... 31
1.3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.................................................................. 33
1.3.1. Về vị trí địa lý- dân cư ............................................................................ 33
1.3.2. Về tình hình chính trị- kinh tế- xã hội .................................................... 34
1.4. Một số mô hình dạy nghề có hiệu quả ở các địa phương lân cận........... 36
1.4.1. Mô hình dạy nghề ở tỉnh Phú Thọ .......................................................... 36
1.4.2. Mô hình dạy nghề ở huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc ............................ 37
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY NGHỀ VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN VẤN ĐỀ HỌC NGHỀ TẠI XÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƢƠNG,
TỈNH VĨNH PHÚC........................................................................................... 39
2.1. Thực trạng vấn đề dạy nghề cho thanh niên tại xã Kim Long, huyện Tam
Dương, tỉnh Vĩnh Phúc ....................................................................................... 39
2.1.1. Các chính sách dạy nghề đang được triển khai....................................... 39
2.1.2. Tình hình dạy nghề tại tỉnh Vĩnh Phúc................................................... 44
2.2. Các yếu tố tác động đến đối tượng thanh niên học nghề........................ 50
2.2.1. Yếu tố độ tuổi, giới tính và học vấn........................................................ 51
2.2.2. Yếu tố tiếp cận các chính sách và dịch vụ hỗ trợ học nghề.................... 59
2.2.3. Yếu tố quá trình đô thị hóa- công nghiệp hóa của địa phương............... 66
CHƢƠNG 3:MỘT SỐ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI
VỚI VIỆC DẠY NGHỀ CHO THANH NIÊN............................................... 73
3.1. Vai trò là nhà nghiên cứu, tìm hiểu cộng đồng....................................... 74
3.2. Vai trò tư vấn, tham vấn.......................................................................... 80
3.3. Vai trò kết nối nguồn lực ........................................................................ 86
3.4. Vai trò giám sát ....................................................................................... 89
3.5. Vai trò tạo sự thay đổi............................................................................. 93
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................. 100
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 100
KHUYẾN NGHỊ ............................................................................................... 102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................... 105
Tài liệu trong nước ............................................................................................ 105
Tài liệu nước ngoài............................................................................................ 108
Wesbisite ........................................................................................................... 108
PHẦN PHỤ LỤC............................................................................................. 110

1. Lý do chọn đề tài
Việc làm luôn là vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm, giải quyết tốt vấn
đề việc làm là tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu quả nguồn lực lao động,
góp phần chuyển đổi cơ cấu lao động đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH đất nước và
cũng là nhân tố để phát triển con người. Tuy nhiên để mỗi người có công việc
thích hợp thì công tác hướng nghiệp- dạy nghề cần được chú trọng khi mà
thực tế thị trường lao động- việc làm ở nước ta đang gặp một số bất cập như
thừa thầy, thiếu thợ; khu vực thành thị xảy ra hiện tượng thất nghiệp cao; khu
vực nông thôn thiếu việc làm. Đặc biệt hơn khi nước ta đang từng bước hội nhập
kinh tế thế giới, Việt Nam đang hướng tới mục tiêu trở thành nước CNH vào
năm 2020. Đào tạo nghề đóng vai trò trung tâm của mục tiêu này, đặc biệt là
phát triển đào tạo lao động có tay nghề kĩ thuật cao. Chính vì vậy mà vấn đề này
đã được nhắc đến rất nhiều trong các văn kiện của Đảng và Nhà nước.
Đại hội Đảng lần thứ XI đã nhận định: “Thể chế kinh tế, chất lượng nguồn
nhân lực, kết cấu hạ tầng vẫn là những điểm yếu cản trở sự phát triển”. Do đó
Đại hội đã đưa ra nghị quyết “ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu
cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế của
đất nước”.[9,12]
Trong chiến lược phát triển dạy nghề 2011-2020 có nêu “ Đẩy mạnh dạy
nghề và tạo việc làm. Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng dạy nghề và giáo
dục chuyên nghiệp. Rà soát, hoàn thiện quy hoạch và thực hiện quy hoạch mạng
lưới trường đại học, cao đẳng và dạy nghề trong cả nước”.[24,5]
Thực tế cho thấy đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là điều
kiện cốt lõi và then chốt để phát triển kinh tế đất nước. Đặc biệt hơn nữa, tại thời
điểm này bối cảnh dân số nước ta đang ở trong giai đoạn cơ cấu “dân số vàng”-

lực lượng trong độ tuổi lao động dồi dào. Tận dụng cơ hội này tốt, với việc định
hướng và trợ giúp việc làm cho lao động sẽ góp phần phát triển kinh tế xã hội.
Và như chúng ta cũng đã biết, Thanh niên luôn là lực lượng lao động chính.
Đảng luôn đánh giá cao vai trò của thanh niên, xây dựng chiến lược, giáo dục,
bồi dưỡng, tổ chức thanh niên thành lực lượng xứng đáng kế tục sự nghiệp cách
mạng. Ngày nay, thanh niên được đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược bồi
dưỡng, phát huy nguồn lực con người. Thiếu việc làm, không có việc làm hoặc
việc làm với năng suất và thu nhập thấp sẽ không đảm bảo cuộc sống và phát
triển bền vững, tệ nạn xã hội sẽ nảy sinh. Đối với thanh niên nông thôn, việc làm
liên quan đến đất đai, tư liệu lao động, công cụ lao động và kĩ năng nghề và vốn
sản xuất. Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy của Ban Chấp hành Trung ương khóa
X” về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kì đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã chỉ rõ nhiệm vụ “ Nâng cao chất lượng
lao động trẻ, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho thanh
niên”[8,48]
Với xu thế phát triển, quá trình đô thị hóa cũng diễn ra nhanh chóng. Những
lợi ích của quá trình đô thị hóa mang lại cũng góp phần làm thay đổi bộ mặt
nông thôn, đời sống dân trí cũng được nâng cao ở những chiều cạnh khác nhau.
Tuy nhiên, cũng từ đây nhiều vấn đề cũng được phát sinh như: đền bù giải
phóng mặt bằng, ô nhiễm môi trường và việc làm cho người dân mất đất nông
nghiệp. Trong đó việc làm cho người dân mất đất nông nghiệp được coi là chiến
lược lâu dài. Nếu vấn đề này không được giải quyết, đối tượng trong độ tuổi lao
động sinh ra “ Nhàn cư vi bất thiện” sẽ mang lại những hậu họa trong tương lai,
ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
Vĩnh Phúc được coi là một trong những tỉnh có tốc độ đô thị hóa nhanh. Theo
đó đất nông nghiệp dần bị thu hẹp do quá trình giải phóng mặt bằng dành đất

cho các khu công nghiệp, dịch vụ giải trí và gần đây nhất là dự án cao tốc Nội
Bài- Lào Cai. Hướng đi mới cho các địa phương có quá trình đô thị hóa là
chuyển đổi cơ cấu nghề từ nông nghiệp sang các ngành nghề khác. Tuy nhiên để
có thể phát triển kinh tế- xã hội của địa phương theo hướng chuyển đổi đó thì
yêu cầu về nguồn nhân lực luôn là trọng tâm của vấn đề- đòi hỏi người lao động
phải được tham gia đào tạo nghề.
Kim Long là một trong những xã có diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi
nhiều nhất trong huyện Tam Dương. Vì lẽ đó, chính quyền xã đã rất quan tâm
đến vấn đề dạy nghề- đặc biệt là dạy nghề cho thanh niên trong độ tuổi lao động.
Thực tế cho thấy rằng, Kim Long đã triển khai rất đầy đủ các chương trình,
chính sách dạy nghề tuy nhiên hiệu quả của việc thực hiện nó vẫn chưa thật sự là
điều mà chính quyền xã mong đợi. Có rất nhiều các yếu tố tác động đến việc dạy
nghề và học nghề cho nhóm đối tượng này cần được xem xét.
Với các lý do trên tác giả đã thực hiện nghiên cứu đề tài về : “Công tác xã
hội với vấn đề dạy nghề cho thanh niên tại xã Kim Long, huyện Tam Dương,
tỉnh Vĩnh Phúc”
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã xác định “
Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao, tập trung vào
việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát
triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ” là một
trong ba đột phá chiến lược trong Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011-
2020.[9,18]
Và trong Nghị quyết của Trung ương Đảng đã xác định mục tiêu, nhiệm vụ,
giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo nói chung , dạy nghề nói
riêng
Như vậy có thể nói rằng vấn đề lao động- việc làm gắn với dạy nghề hiện
đang được quan tâm, và đặc biệt đã có rất nhiều nghiên cứu về vấn đề này.
2.1. Những nghiên cứu nước ngoài
Từ năm 1991, khi nước ta bắt đầu chuyển dịch nền kinh tế theo hướng thị
trường và đặc biệt là sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã thúc đẩy kinh tế nước
ta khởi sắc. Cùng với nó là thị trường lao động Việt Nam luôn là mối quan tâm
hàng đầu của các đối tác nước ngoài, các công ty đầu tư vốn vào Việt Nam.
Chính vì vậy mà nguồn nhân lực Việt Nam rất được quan tâm- trong giới khoa
học cũng đã có rất nhiều những nghiên cứu về vấn đề lao động- việc làm và dạy
nghề.
Năm 2009, tổ chức Asia Found đã xuất bản cuốn Lao động và tiếp cận việc làm .
Đây là những báo cáo về thị trường lao động, việc làm, đô thị hóa ở Việt Nam đến
năm 2020, học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế. Trong cuốn sách này, tác giả đã có
những nghiên cứu rất sâu sắc về vấn đề lao động và đô thị hóa. Tác giả đã làm
rõ tầm quan trọng của thị trường lao động trong bối cảnh đô thị hóa và sự tăng
trưởng của một nền kinh tế. Tác phẩm phần lớn tập trung vào việc phân tích và
so sánh giữa các nước trong khu vực châu Á về vấn đề lao động và đô thị hóa
Kinh nghiệm của Việt Nam và so sánh với các nước láng giềng như Trung
Quốc, Ấn Độ và từ đó có những khuyến nghị về chính sách việc làm và đô thị
hóa thông qua các kế hoạch trung hạn và dài hạn.[38,7]
Năm 2010, UNFPA có xuất bản cuốn” Tận dụng dân số “vàng” ở Việt Nam,
cơ hội, thách thức và gợi ý chính sách. Trong đó tập trung phân tích cách tận
dụng cơ hội dân số vàng với bốn mảng chính sách trong đó có chính sách lao
động, việc làm và nguồn nhân lực. Với chính sách này, tác giả đã phân tích rất
rõ về các cơ hội và thách thức trong vấn đề lao động- việc làm của Việt Nam, và
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

ckhiepham

New Member
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trích dẫn từ Johnnie:
Link tải miễn phí Luận văn: Công tác xã hội với vấn đề dạy nghề cho thanh niên tại xã Kim Long, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc: Luận văn ThS. Công tác xã hội: 60 90 01 01
Nhà xuất bản:ĐHKHXH & NV
Ngày:2014
Miêu tả:126 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Luận văn ThS. Công tác xã hội -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
Link tải Free download cho anh em Ketnooi:
02050003069_pdf.pdf
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trích dẫn từ Johnnie:
Link tải miễn phí Luận văn: Công tác xã hội với vấn đề dạy nghề cho thanh niên tại xã Kim Long, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc: Luận văn ThS. Công tác xã hội: 60 90 01 01
Nhà xuất bản:ĐHKHXH & NV
Ngày:2014
Miêu tả:126 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Luận văn ThS. Công tác xã hội -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
Link tải Free download cho anh em Ketnooi:
02050003069_pdf.pdf
 
Trích dẫn từ Johnnie:
Link tải miễn phí Luận văn: Công tác xã hội với vấn đề dạy nghề cho thanh niên tại xã Kim Long, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc: Luận văn ThS. Công tác xã hội: 60 90 01 01
Nhà xuất bản:ĐHKHXH & NV
Ngày:2014
Miêu tả:126 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Luận văn ThS. Công tác xã hội -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
Link tải Free download cho anh em Ketnooi:
02050003069_pdf.pdf
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trích dẫn từ ckhiepham:
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trích dẫn từ Johnnie:
Link tải miễn phí Luận văn: Công tác xã hội với vấn đề dạy nghề cho thanh niên tại xã Kim Long, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc: Luận văn ThS. Công tác xã hội: 60 90 01 01
Nhà xuất bản:ĐHKHXH & NV
Ngày:2014
Miêu tả:126 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Luận văn ThS. Công tác xã hội -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
Link tải Free download cho anh em Ketnooi:
02050003069_pdf.pdf
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trích dẫn từ Johnnie:
Link tải miễn phí Luận văn: Công tác xã hội với vấn đề dạy nghề cho thanh niên tại xã Kim Long, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc: Luận văn ThS. Công tác xã hội: 60 90 01 01
Nhà xuất bản:ĐHKHXH & NV
Ngày:2014
Miêu tả:126 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Luận văn ThS. Công tác xã hội -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
Link tải Free download cho anh em Ketnooi:
02050003069_pdf.pdf
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T nhờ ad tải giúp em tài liệu "công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn làng trẻ em BIRLA Hà Nội" với ạ. Văn hóa, Xã hội 1
D Hoạt động bồi dưỡng kỹ năng công tác xã hội cho cán bộ Đoàn tại Hà Nội hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Bảo hiểm xã hội huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Luận văn Kinh tế 0
D Mô hình công tác xã hội trong bệnh viện từ thực tiễn tại bệnh viên nhi trung ương và bệnh viện nội tiết trung ương Y dược 0
D Công tác xã hội với người khuyết tật vận dụng quản lý ca Văn hóa, Xã hội 0
D Quản lý nhà nước về công tác bảo trợ xã hội tại huyện kon PLông tỉnh kon tum Văn hóa, Xã hội 0
D thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại Trường mầm non xã Kim Sơn – Huyện Lục Ngạn Luận văn Sư phạm 0
D công tác xã hội nhóm với người tâm thần từ thực tiễn trung tâm nuôi dương phục hồi chức năng người tâm thần tỉnh vĩnh phúc Y dược 0
T công tác xã hội với sức khỏe tâm thần Văn hóa, Xã hội 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top