Waescburne

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

PHẦN NỘI DUNG CHÍNH.......................................................................... 19
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA
PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH ............................................................ 19
1.1. Khái niệm công cụ.............................................................................. 19
1.1.1.Khái niệm về nhu cầu..........................................................................................19
1.1.2. Khái niệm tham vấn ...........................................................................................23
1.1.3. Khái niệm bạo lực gia đình................................................................................27
1.1.4. Nhu cầu tham vấn của phụ nữ bị bạo lực gia đình............................................30
1.2.Lý thuyết áp dụng ............................................................................... 35
1.2.1.Thuyết nhu cầu....................................................................................................35
1.2.2. Lý thuyết nhận thức hành vi...............................................................................37
1.2.3. Lý thuyết thân chủ trọng tâm ...........................................................................39
1.3. Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong tham vấn bạo lực gia đình..41
Tiểu kết chƣơng I .......................................................................................... 45
Chƣơng 2:THỰC TRẠNG NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ
NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI HÀ NỘI .............................................. 46
2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu và khách thể nghiên cứu ............... 46
2.2. Thực trạng nhƣ̃ng khó khăn về tâm lý củ a phu ̣nƣ̃ bi B ̣ LGĐ taị
Hà Nội ..............................................................................................50
2.3. Thực trạng nhu cầu tham vấ n củ a phụ nữ bi b ̣ ạo lực gia đình.... 54
2.3.1. Nhân ̣ thứ c của PN bi ̣BLGĐ đối vớ i hoaṭ đôn ̣ g tham vấn .................................54
2.3.2. Nhu cầu tham vấn thể hiện qua mong muốn được tham vấn.............................56
2.3.3. Hành vi của phụ nữ bị bạo lực gia đình với hoạt động tham vấn cụ thể...........61
2.4. Đánh giá mức độ nhu cầu tham vấn của phụ nữ bị bạo lực gia đình
tại Hà Nội ................................................................................................... 67
2.5. Một số yếu tố ảnh hƣởng tới việc thoả mãn nhu cầu tham vấn của
PN bị BLGĐ ở Hà Nội .............................................................................. 69
2.6. Đề xuất một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn của
phụ nữ bị bạo lực gia đình ....................................................................... 74
Tiểu kết chƣơng 2.......................................................................................... 77
Chƣơng 3: PHÂN TÍCH CA THAM VẤN CỤ THỂ................................. 78
3.1. Thông tin chung và phúc trình về ca tham vấn .............................. 78
3.2. Phân tích ca......................................................................................... 84
Tiểu kết chƣơng 3.......................................................................................... 86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................... 91
PHỤ LỤC 1.................................................................................................... 94
phim tài liệu, 2 sêri phim truyền hình dài tập trong đó có “Khoan nói lời yêu
thương” giành 3 giải Cánh diều vàng năm 2009. Phát sóng 190 chương trình phát
thanh trực tiếp trên sóng VOV Giao thông.
Một số kết quả của chương trình Bảo vệ: trung tâm đã hỗ trợ 1.224 nạn nhân
bạo lực gia đình. 14.804 cuộc gọi tới đường dây nóng về Bạo lực gia đình[48].
CSAGA có 15 năm kinh nghiệm tham vấn các vấn đề gia đình, tâm lý, tình cảm
trong đó có nhiều chuyên môn được đào tạo từ các chuyên gia trong và ngoài nước.
Các chuyên môn này bao gồm kiến thức và kỹ năng tham vấn phòng chống bạo lực
giới, bạo lực gia đình …Các chuyên viên tham vấn là các cán bộ của các trường
đại học, cao đẳng, hay cử nhân, thạc sỹ tốt nghiệp ngành tâm lý, xã hội học, y
tế,CTXH...Hình thức tham vấn: trực tiếp, qua điện thoại,qua đài, qua chát, qua
Web, tham vấn cá nhân, tham vấn nhóm, tham vấn cộng đồng.
CSAGA có nhiều kinh nghiệm trong việc thiết kế và tổ chức các chương
trình đào tạo hướng đến việc nâng cao năng lực và thay đổi nhận thức cho các đối
tượng bao gồm cán bộ chính quyền, đoàn thể các cấp, phụ nữ và trẻ em là nạn nhân
hay có nguy cơ là nạn nhân của bạo lực gia đình, Thế mạnh trong đào tạo của
CSAGA là kết hợp lý thuyết và thực tế 15 năm kinh nghiệm can thiệp và nghiên
cứu các lĩnh vực giới, chống bạo lực gia đình. Các bài học được thiết kế theo chu
trình học qua trải nghiệm và sử dụng nhiều hình thức nghệ thuật trong giảng dạy.
Các lĩnh vực đào tạo chính bao gồm: Giới, Phòng chống bạo lực gia đình; Tập huấn
cho tập huấn viên; Các kỹ năng quản lý, phát triển bản thân; Kĩ năng tham vấn…
Về nghiên cứu:CSAGA thực hiện các nghiên cứu can thiệp tập trung vào một số
lĩnh vực: Bạo lực gia đình, bình đẳng giới
Về truyền thông : CSAGA tập trung truyền thông nhằm nâng cao nhận thức
và thay đổi hành vi về các vấn đề liên quan tới bạo lực gia đình, bất bình đẳng giới
và bạo lực với trẻ em. Nội dung truyền thông là các kiến thức nhằm nâng cao hiểu
biết và cách phòng chống các vấn đề nói trên. Những nội dung này được truyền tải
bằng nhiều hình thức như phóng sự, toạ đàm, tin tức và được truyền qua các
kênh truyền thông đại chúng như đài phát thanh, truyền hình, báo viết, báo
mạng, qua tờ rơi và hộp thư thoại. Ngoài ra CSAGA còn thực hiện nhiều hoạt
động truyền thông cộng đồng như, tổ chức thi làm thơ, viết kịch, diễn kịch, văn
nghệ về các đề tài nói trên.
Về các dự án:CSAGA đã thiết kế và quản lý nhiều chương trình liên quan
đến các nội dung: Phòng chống trừng phạt thân thể trẻ, phòng chống bạo lực gia
đình. Các địa phương hợp tác cùng CSAGA trong việc thực hiện các chương trình,
dự án bao gồm: Hưng Yên, Yên Bái, Thái Nguyên, Thanh Hóa và Hà Nội.
Qua việc tìm hiểu, chúng tui nhận thấy rằng đây là tổ chức có hoạt động
tham vấn nổi bật. Có thể thấy rằng trung tâm đang có những động thái tốt trong
việc tham vấn cho nạn nhân bị BLGĐ.
Qua khảo sát tìm hiểu thực tế, chúng tui lựa chọn trung tâm CSAGA làm địa
bàn nghiên cứu, vì đáp ứng được yêu cầu về quy mô mẫu. Hơn nữa, trung tâm có
phát triển các loại hình tham vấn đa rạng, có hoạt động chuyên sâu về lĩnh vực tham
vấn cho phụ nữ bị bạo lực giai đình.
Vài nét về đặc điểm và hoạt động của phụ nữ bị bạo lực gia đình tại CSAGA
Thông qua việc tìm hiểu trao đổi với cán bộ quản lý của CSAGA. Chúng tôi
đã tìm hiểu đặc điểm số chị em hiện đang sinh hoạt tại trung tâm, và các hoạt động
trợ giúp đối với họ như sau: Các chị em đến tham gia vào CSAGA có tuổi đời từ 18
đến trên 60 (2 em trẻ nhất là tuổi, và bác cao tuổi nhất là 64), là nạn nhân của nhiều
dạng bạo lực khác nhau. Họ đến từ Hà Nội, Hòa Bình,Thái Nguyên, Bắc
Giang…Nhiều nhất là các chị em sống trên địa bàn Hà Nội. Họ tham gia vào các
câu lạc bộ cùng chia sẻ, mỗi một câu lạc bộ có từ 15 đến 20 thành viên. Các chị em
cũng nhau chia sẻ các câu chuyện của mình, tham gia vào các khóa tập huân về
phòng chống bạo lực gia đình, kỹ năng sống, phát triển kinh tế, nuôi dạy con cái.
Tại tổ chức các chị được hỗ trợ các dịch vụ tham vấn, y tế, pháp luật…
Trong số 173 thành viên sinh hoạt tại trung tâm tính từ thời gian tháng
2/2013 đến tháng 8 năm 2014, chúng tui đã lựa chọn ra 72 chị em có địa chỉ thường
chú tại Hà Nội làm mẫu nghiên cứu.Cơ cấu mẫu nghiên cứu cụ thể như sau: Mẫu
nghiên cứu: N = 72 người, là 72 phụ nữ có tham gia vào các hoạt động trong trung
tâm CSAGA. Sau khi phát phiếu ra chúng tui có 70 phiếu hợp lệ, được chọn làm
mẫu nghiên cứu của đề tài.
Trước khi các chị trả lời câu hỏi trong phiếu khảo sát thực trạng nhu cầu
tham vấn của PN bị BLGĐ, chúng tui có đề nghị các chị cũng cấp một số thông tin
liên quan như nghề nghiệp, trình độ học vấn, vùng địa bàn.Từ những thông tin đó
chúng tui có thể xác định mối tương quan giữa các thông tin đó với nhu cầu nhận
thức của họ đối với công tác tham vấn nhằm làm rõ thực trạng. Các thông tin trên
thu về và được xử lý bằng phương pháp thông kê mô tả.
Bảng 2. 1: Mẫu nghiên cứu phân theo địa bàn
Khu vực Số
lƣợng(ngƣời)
Tỷ lệ(%)
Nội thành 37 53.3
Ngoại thành 33 46.7
Tổng 70 100
Địa bàn được chọn ngẫu nhiên trong đó khu vực nội thành chiếm 53.3%,
ngoại thành chiếm 46.7%, số lượng tương đối đồng đều để so sánh một cách khách
quan thực trạng tham vấn của từng khu vực.
Bảng 2.2: Mẫu nghiên cứu phân theo nghề nghiệp
Nhóm nghề Số lƣợng(ngƣời) Tỷ lệ(%)
Nông nghiệp,tiểu
thủ công nghiệp
13 18.3
Cán bộ, CNVC 19 28.3
Nội trợ 18 26.7
Kinh doanh tự do 21 31.7
Nghề khác 5 5
Tổng 70 100
Có nhiều cách phân chia nghề nghiệp nhưng căn cứ vào thực tế điều kiện
nghiên cứu thì nghề nghiệp của phụ nữ bị BLGĐ chia thành 5 nhóm như sau: Nông
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, cán bộ, CNVC, Nội trợ, kinh doanh tự do, Nghề
khác…
Chiếm tỷ lệ cao nhất là số chị em làm nghề kinh doanh tự do chiếm 31.7%,
tiếp đến là cán bộ CNVC chiếm 28.3%. Số chị em làm công việc nội trợ cũng chiếm
tỷ lệ khá cao 26.7%. Như vậy, số chị em làm nghề kinh doanh tự do chiếm chủ yếu,
điều này cũng phù hợp với sự phát triển nghề nghiệp của dân cư thành phố.
2.2. Thực trạng nhƣ̃ng khó khn ă về tâm lý củ a phu ̣nƣ̃ bi B ̣ LGĐ taị Hà Nôị
Nhu cầu nói chung chỉ xuất hiện khi cơ thể có những đòi hỏi đối với thế giới
bên ngoài cần đáp ứng một điều gì đó để tồn tại và phát triển. Với tư cách là một
nhu cầu cấp cao, nhu cầu tham vấn tâm lý của PN bị BLGĐ trước hết là mong
muốn được giải tỏa cảm xúc, chia sẻ, từ đó tháo gỡ các vấn đề khó khăn mà mình
gặp phải. Nhu cầu tham vấn tâm lý của PN bị BLGĐ đối với hoạt động tham vấn
biểu hiện cụ thể ở nhận thức, mong muốn, hành vi của họ đối với với hoạt động
tham vấn.
Trước khi đi tìm hiểu những hiểu biết của phụ nữ bị BLGĐ về tham vấn,
chúng ta đi sẽ tìm hiểu những khó khăn trong cuộc sống – nguyên nhân hình thành
nhu cầu tham vấn của của họ.
Bảng 2.3: Những khó khăn của phụ nữ bị BLGĐ trong cuộc sống
Những khó khăn trong cuộc sống (điểm) Thứ bậc
Nhƣ̃ng khó khăn tƣ̀ phía Phu ̣nƣ̃:
- Mâu thuẫn, bất đồng quan điểm với chồng 3.05 3
-Xung đột với các thành viên trong gia đình 2.67 3
- Khó khăn trong giáo dục con cái 2.55 3
- Chán nản, tự ti vào bản thân 3.06 3
Nhƣ̃ng khó khăn tƣ̀ phía ngƣời chồng:
- Chồng và các thành viên khác trong gia đình đánh đập 2.31 2
- Chồng cưỡng ép quan hệ tình dục khi không mong
muốn 1.53 1
- Chồng ngăn cản không cho tiếp xúc với mọi người 2.21 2
- Chồng quản lý chặt chẽ về kinh tế gia đình 2.56 3
- Chồng gia trưởng không quan tâm tới vợ con 2.57 3
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

HanhLa

New Member
ad ơi, link bị lỗi ạ, ad cập nhật link ms giúp em ạ, Thank ad nhiều ạ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P Bảng Báo cáo kết quả nghiên cứu Marketing về nhu cầu và mong muốn của Khách du lịch khi tham gia 1 t Luận văn Kinh tế 0
D Khác biệt giới trong nhu cầu và thực trạng tham vấn tâm lý với nhóm khách hàng của Trung tâm Tư vấn Văn hóa, Xã hội 0
T Thực trạng và nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế của người dân nông thôn hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
A Nhu cầu tham vấn tâm lý của trẻ vị thành niên vi phạm phạm pháp luật ở Trường Giáo dưỡng Tâm lý học đại cương 0
Q Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội Tâm lý học đại cương 1
F Nhu cầu tham gia chứng khoán của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán HASTC Tâm lý học đại cương 0
N Báo cáo Kết quả nghiên cứu Marketing về nhu cầu và mong muốn của Khách du lịch khi tham gia 1 tour d Tài liệu chưa phân loại 0
D Nhu cầu tham vấn tâm lý của công nhân khu chế xuất Tân Thuận tại thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu chưa phân loại 0
P Nhu cầu tham vấn tâm lí của học sinh THPT huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tài liệu chưa phân loại 2
D Quản trị sản xuất Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tai công ty sản xuất sữa thanh trùng Vinamilk Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top