quyquang61

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
“Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi taị trung tâm chăm sóc tập trung trên đia ̣ bàn Hà Nôị.”(Nghiên cứu trường hợp tại Trung tâm bảo trợ xã hội III và Trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức)
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................1
2. Tổng quan vấ n đề nghiên cƣ́ u. .................................................................................2
3. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn. .......................................................................8
3.1. Ý nghĩa lý luận..................................................................................................8
3.2. Ý nghĩa thực tiễn...............................................................................................8
4. Câu hỏi nghiên cƣ́ u....................................................................................................9
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cƣ́ u. ..........................................................................9
5.1. Mục đích nghiên cứu: ......................................................................................9
5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. ......................................................................................9
6. Giả thuyết nghiên cứu. ..............................................................................................9
7. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu. ..........................................................................10
8. Phƣơng phá p nghiên cƣ́ u........................................................................................10
8.1. Phương phá p thu thâp ̣ và phân tích tài liêu ̣ : ................................................10
8.2. Phỏng vấn sâu: ...............................................................................................10
8.3. Phương pháp quan sát.....................................................................................11
9. Phạm vi nghiên cứu. ................................................................................................11
10. Kết cấu luận văn. ...................................................................................................11
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUÂN ̣ VÀ CƠ SỞ THƢC ̣ TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU.
.......................................................................................................................................13
1.1. Cơ sở lý luận..........................................................................................................13
1.1.1. Các khái niệm công cụ..................................................................................13
1.1.1.1. Người cao tuổi ...........................................................................................13
1.1.1.2. Chăm sóc Người cao tuổi...........................................................................13
1.1.1.3. Khái niệm về sức khoẻ: ..............................................................................14
1.1.1.4. Cơ sở bảo trợ xã hội ..................................................................................14
1.1.1.5. Hoạt động hỗ trợ........................................................................................14
1.1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu...........................................................15
1.1.2.1. Lý thuyết cấu trúc chức năng.....................................................................15
1.1.2.2. Lý thuyết hệ thống......................................................................................16
1.1.2.3. Lý thuyết nhu cầu của Maslow ..................................................................17
1.1.2.4. Thuyết trao đổi xã hội. ...............................................................................19

1.1.3. Chính sách của nhà nước Việt Nam về người cao tuổi ................................20
1.1.4. Thực trạng Người cao tuổi. .........................................................................24
1.1.5. Thực trạng sức khỏe của người cao tuổi. .....................................................26
1.2. Cơ sở thực tiễn. .....................................................................................................27
1.2.1. Tổng quan về các mô hình chăm sóc người cao tuổi hiện nay tại Việt Nam.
................................................................................................................................27
1.2.2.1. Cơ sở dưỡng lão.........................................................................................27
1.2.2.2. Trung tâm bảo trợ xã hội ...........................................................................27
1.2.2.3. Nhà dưỡng lão, trung tâm chăm sóc có thu phí.........................................28
1.2.2. Vài nét về đia ̣ bàn nghiên cứ u.....................................................................28
1.2.2.1. Đặc điểm về tình hình kinh tế xã hội văn hóa của Thành phố Hà Nội ......28
1.2.2.2. Vài nét về Trung tâm chăm sóc tập trung cho ngườ i cao tuổi ...................30
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CHĂM SO ́ C, HỖ TRỢ NGƢỜ I CAO TUỔ I........34
2.1. Nền tảng triết lý . ...................................................................................................34
2.2. Thực trạng chăm sóc hỗ trợ cho ngƣời cao tuổi trong các trung tâm chăm sóc
tập trung. ......................................................................................................................38
2.2.1. Hoạt động chăm sóc người cao tuổi.............................................................38
2.2.1.1.Hoạt động Trị Liệu......................................................................................40
2.2.1.2. Hoạt động phòng ngừa. .............................................................................44
2.2.2. Hoat động hỗ trợ cho người cao tuổi tại trung tâm chăm sóc tập trung. ....52
2.3. Những khó khăn chủ quan và khách quan.......................................................61
2.3.1. Khó khăn về chuyên môn ..............................................................................61
2.3.2. Khó khăn về khối lượng công việc................................................................64
2.3.3. Khó khăn về cơ sở vật chất. ..........................................................................66
2.3.4. Các hạn chế về giá trị của công tác xã hội chuyên nghiệp thể hiện trong các
hoạt động của các trung tâm. .................................................................................67
2.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động chăm sóc hỗ trợ chăm sóc sức
khỏe cho ngƣời cao tuổi tại các trung tâm chăm sóc tập trung. .............................73
2.4.1. Đối với các trung tâm ...................................................................................73
2.4.2. Đối với Nhà nước..........................................................................................77
2.4.3. Đối với nhân viên công tác xã hội trong các trung tâm chăm sóc người cao
tuổi.................................................................................................................................78
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ. ............................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................95

PHẦ N MƠ ̉ ĐẦ U
1. Lý do chọn đề tài.
Già hóa dân số đang là một xu thế mang tính toàn cầu do giảm tỷ lệ sinh,
tăng tuổi thọ bình quân và trở thành một vấn đề xã hội có tác động rất lớn tới
tiến trình phát triển chung của tất cả các nước trên nhiều mặt: Chính trị, kinh
tế, xã hội, văn hóa, nghệ thuật. Tháng 4/2002 Đại hội thế giới về người cao
tuổi do Liên Hiệp quốc tổ chức tại Madrid đã thông qua Chương trình hành
động Quốc tế về người cao tuổi (2002 - 2010). Đây là một định hướng quan
trọng cho các hoạt động vì người cao tuổi trên toàn thế giới. Chương trình
hành động quốc tế về người cao tuổi (2002 - 2010) đã kêu gọi các quốc gia
cần thay đổi thái độ, chính sách, tập quán và nhận thức về người cao tuổi
trong thế kỷ 21. Từ đó, nhận thức đầy đủ về quyền tự do cơ bản của người cao
tuổi: gắn vấn đề người cao tuổi với các chương trình phát triển kinh tế – xã
hội và quyền con người. Trong Văn kiện Venna về già hóa dân số mà Đại hội
đồng Liên hợp quốc đã thông qua hơn 26 năm trước đây (1982) chưa nhận
thức được một thực tế rằng phần lớn người già sẽ sống ở các nước đang phát
triển chứ không phải là ngược lại. Tính toán thống kê cho thấy số người cao
tuổi ở các nước đang phát triển sẽ tăng gấp đôi trong vòng 25 năm tới, đạt 850
triệu người vào năm 2025, chiếm 12% tổng dân số các nước này. Vào năm
2050 tỷ lệ nói trên sẽ là 2%. Khác với sự già hóa đã và đang diễn ra trong các
nước phát triển, trong phần thế giới đang phát triển, dân số đang già hóa với
một tốc độ chưa từng thấy và phần lớn vẫn còn sống trong cùng kiệt khổ. Việt
Nam là một trong những nước như vậy.[8]
Trong bối cảnh toàn cầu hóa dân số, người cao tuổi ở các nước đang phát
triển phải đối mặt với những khó khăn để đảm bảo cuộc sống. Các loại bệnh
tật phổ biến, bệnh hiểm nghèo, bệnh mới và việc di dân cũng như xu hướng
đô thị hóa đã tác động tiêu cực đến đời sống của người cao tuổi. Người cao
tuổi cũng là một trong những nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhất, do những
thay đổi về tâm sinh lý, sức khỏe, vị thế trong xã hội và gia đình.
2
Viêṭ Nam - vớ i 1 điểm xuất phát thấp laị chiu ̣ hâu ̣ quả năn ̣ g nề của chiến
tranh vớ i những vấn đề ảnh hưở ng của kinh tế đã tao ̣ ra cho nướ c ta những
vấn đề xã hôị như đói cùng kiệt , bất bình đẳ ng giớ i. Ô nhiêm ̃ môi trườ ng, tê ̣nan ̣
xã hội…các vấn đề đó đã và đang tao ̣ nên cho nướ c ta những cá nhân và nhóm
yếu thế trong xã hôị . Do đó viêc ̣ giúp đỡ các cá nhân nhóm yếu thế hòa nhập
côn ̣ g đồng và phát triển là nhiêm ̣ vu ̣mà đảng và nhà nướ c quan tâm.
Thưc ̣ hiện những chủ trương chính sách của đảng và nhà nước nhiều trung
tâm cơ sở bảo trơ,̣ trợ giúp xã hôị đươc ̣ hình thành ở các điạ phương. Vớ i muc ̣
đích hoaṭ đôn ̣ g là tiếp nhân ̣ , nuôi dưỡng, phục hồi cho cá nhân nhóm yếu thế
không đủ điều kiên ̣ chăm sóc bản thân hay không sống cùng gia đình , không
ai chăm sóc. Tuy nhiên, nhu cầu của cá nhân nhóm yếu thế lớ n trong khi sự hỗ
trợ của các trung tâm và nguồn lưc ̣ còn rất han ̣ chế , đăc ̣ biêṭ là về nguồn ki nh
phí và chất lượng nguồn nhân lực nhân viên công tác xã hội tại các trung tâm
đang còn găp ̣ nhiều khó khăn. Các đối tượng yếu thế hưởng chế độ chính sách
đang trong tư thế thu ̣đôn ̣ g. Bên can ̣ h đó thì các trung tâm bảo trợ xã hội trong
quá trình hoạt động của mình cũng đã bộc lộ những ưu điểm , nhươc ̣ điểm của
mình, ảnh hưởng đến sự phát triển của các cá nhân nhóm yếu thế.
Hiện nay mô hình chăm sóc người cao tuổi trong trung tâm bảo trợ xã hội
và mô hình chăm sóc người cao tuổi tại trung tâm tư nhân ngày càng được
quan tâm. Đây cũng chính là ý tưởng gợi nên trong tui hướng nghiên cứu đề
tài: “Tìm hiểu ho ạt động chăm sóc, hỗ trợ cho ngườ i cao tuổi taị cá c trung
tâm chăm sóc tập trung trên đia ̣ bàn Hà Nội .” (nghiên cứu trường hợp tại
Trung tâm bảo trợ xã hội III và Trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên
Đức)
2. Tổng quan vấ n đề nghiên cƣ́ u.
Ở nhiều quốc gia trên thế giới, vai trò của người cao tuổi trong gia đình,
cộng đồng được duy trì và phát huy bằng nhiều cách khác nhau. Ở một số nền
văn hóa, người lớn tuổi thường là người nắm giữ vai trò quan trọng trong lĩnh
vực hành chính và chính trị.
Tuy nhiên hiện nay cùng với sự phát triển của xã hội cũng xuất hiện hàng
oạt các vấn đề về người cao tuổi được xã hội quan tâm. Trong đó cuộc sống
của người cao tuổi tại các cơ sở chăm sóc người già, trung tâm chăm sóc tập
rung là một vấn đề cần được quan tâm.
Các công trình về người cao tuổi cho đến nay đã góp phần mang lại những
hiểu biết sâu sắc về cuộc sống của người cao tuổi ở Việt Nam, chủ đề vai trò
của người cao tuổi trong gia đình và cộng đồng, trong đời sống kinh tế, văn
hóa, xã hội của nhóm dân số cao tuổi đã được đề cập.
Trong nghiên cứu “Một số vấn đề chăm sóc sức khỏe người già hiện nay”
của tác giả Dương Chí Thiện [8] đã đề cập tới các vai trò của gia đình, của các
ổ chức xã hội và hệ thống y tế đối với vấn đề chăm sóc người cao tuổi;
Vai trò của gia đình trong chăm sóc người cao tuổi: Gia đình có vai trò rất
o lớn trong đảm bảo mọi mặt cho toàn bộ cuộc sống người cao tuổi. Các quan
hệ gia đình như quan hệ giữa cụ ông cụ bà, quan hệ giữa các cụ và con cháu
có ảnh hưởng rất to lớn đến tình cảm, tâm trạng của người cao tuổi. Tuy nhiên
một vấn đề đang được đặt ra hiện nay là số lượng người cao tuổi phải sống cô
đơn ngày càng gia tăng mặc dù con cái của họ đang sống (vì nhiều lý do
không thể chăm sóc các cụ) hay họ không có con cái khi họ ốm đau già yếu.
Vai trò của các tổ chức xã hội trong chăm sóc người cao tuổi: cùng với
việc coi gia đình như một cơ sở quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội đối
với người già thì các tổ chức xã hội, các nhóm xã hội đóng một vai trò không
nhỏ trong việc chăm sóc người cao tuổi. Các tổ chức, nhóm xã hội được thành
ập thỏa mãn nhiều nhu cầu được đặt ra trong đời sống của người cao tuổi.
Vai trò của hệ thống y tế đối với sức khỏe người cao tuổi: Với việc thực
hiện chế độ bảo hiểm y tế cho người cao tuổi, tuy mới chỉ là bước đầu nhưng
đó là bước tiến quan trọng và cơ bản của nước ta trên con đường thực hiện
một hệ thống chăm sóc sức khỏe người cao tuổi phù hợp với quá trình phát
riển của xã hội hiện nay. Việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi không
chỉ thu hẹp trong phạm vi của vấn đề y tế mà hàm chứa trong nó cả vấn đề
kinh tế xã hội rộng lớn, đặc biệt là vai trò của gia đình và các tổ chức xã hội
trong công cuộc nâng cao chất lượng sống cho người cao tuổi trong xã hội
hiện nay.
Trong nghiên cứu “Hệ thống an sinh xã hội đối với người có tuổi” của Bùi
Thế Cường đã nêu vai trò quan trọng của hệ thống an sinh xã hội trong quá
trình chăm sóc người cao tuổi ở nước ta: hệ thống an sinh xã hội mở rộng và
phát triển theo tiến trình lịch sử, nó phụ thuộc vào tiến trình động thái các nhu
cầu thiết yếu của con người và vào biến đổi của cơ cấu xã hội. Ngày nay
người ta thường kể ra một số lĩnh vực chủ chốt của hệ thống an sinh xã hội
như: dân số và gia đình, đào tạo nghề nghiệp và công ăn việc làm, trẻ em, giáo
dục, chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm, trợ giúp xã hội…Nhìn từ góc độ cơ cấu xã
hội, an sinh xã hội của các nhóm xã hội theo hướng đảm bảo công bằng xã
hội, đặc biệt chú trọng đến các nhóm yếu thế. Trong đó, an sinh xã hội cho
nhóm người cao tuổi là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.
Chăm lo các điều kiện an sinh xã hội cho người cao tuổi, giúp họ đảm
nhiệm các vai trò xã hội mới, đó là công việc có ý nghĩa to lớn đối với phát
triển xã hội. Vì rằng, không chỉ trong xã hội truyền thống nơi mà người cao
tuổi thực sự được tôn kính do họ nắm vững kho tri thức kinh nghiệm sản xuất,
lưu giữ các giá trị truyền thống xã hội mà ngay cả trong xã hội hiện đại người
cao tuổi cũng là một tài nguyên xã hội theo mọi nghĩa.
Trong nghiên cứu “Người già cô đơn và những vấn đề đặt ra trong chính
sách xã hội” của Mạc Tuấn Linh [10]: Trong hệ thống an sinh xã hội của bất
kỳ quốc gia nào, an sinh người cao tuổi giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Để xây
dựng chính sách xã hội cho người cao tuổi cần hiểu biết về đặc tính về nhân
khẩu, cơ cấu xã hội và vai trò của lớp người này trong cộng đồng xã hội, đồng
thời phải tìm hiểu tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của họ trong cuộc sống.
Trong bài nghiên cứu này đề cập đến một bộ phận trong lớp người cao tuổi,
đó là người già cô đơn.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

quynhcandyy

New Member
Re: Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm sóc tập trung trên địa bàn Hà Nội.”(nghiên cứu trường hợp tại Trung tâm bảo trợ xã hội 3 và Trung tâm chăm sóc người cao t

em không tải được bài viết ạ, giúp em với
 

daigai

Well-Known Member
Re: Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm sóc tập trung trên địa bàn Hà Nội.”(nghiên cứu trường hợp tại Trung tâm bảo trợ xã hội 3 và Trung tâm chăm sóc người cao t

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu hoạt động tái định vị thương hiệu Tập đoàn Trung Nguyên Legend Luận văn Kinh tế 0
P Tìm hiểu công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo bằng Panô, ápphích trên địa bàn Hà Nộ Luận văn Kinh tế 0
A Tìm hiểu hoạt động biên tập - Xuất bản sách phóng sự xã hội của Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Kiến trúc, xây dựng 0
D Tìm hiểu hoạt động phát hành tiền của Ngân hàng Nhà nước hiện nay và những cơ sở pháp lý để thực hiệ Luận văn Kinh tế 1
T Tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Trạm và những định hướng trong tương lai Luận văn Kinh tế 0
F Tìm hiểu hoạt động kinh doanh lữ hành tại Công ty Cổ phần Thương mại Du lịch quốc tế Hải Nam Luận văn Kinh tế 2
R Tìm hiểu hoạt động quản trị hàng tồn kho tại công ty TNHH nhà nước một thành viên Yến Sào Khánh Hòa Luận văn Kinh tế 0
M Tìm hiểu hoạt động của công ty thương mại - Dịch vụ Tràng thi Luận văn Kinh tế 0
B Tìm hiểu hoạt động môi giới bất động sản tại công ty TNHH Tài Tâm Luận văn Kinh tế 3
T Tìm hiểu hoạt động môi giới bất động sản tại công ty bất động sản Tân Long Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top