Link tải miễn phí Luận văn: Vai trò của nhân viên công tác xã hội với người cao tuổi tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Thị trấn Neo, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang) : Luận văn ThS. Công tác xã hội:

Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ....................................................................... 4
3. Ý nghĩa của nghiên cứu............................................................................... 17
4. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 18
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................. 19
6. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 20
7. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ............................................................ 20
8. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................. 21
9. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 23
Phần 2. NỘI DUNG CHÍNH........................................................................ 24
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN
CỨU................................................................................................................ 24
1.1. Các khái niệm công cụ ............................................................................. 24
1.1.1 Khái niệm vai trò.................................................................................... 24
1.1.2 Khái niệm người cao tuổi....................................................................... 25
1.1.3 Khái niệm cộng đồng ............................................................................. 27
1.1.4 Khái niệm công tác xã hội...................................................................... 28
1.1.5 Khái niệm nhân viên công tác xã hội..................................................... 30
1.2. Các lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu................................................ 31
1.2.2. Lý thuyết nhu cầu của Maslow.............................................................. 34
1.2.3. Lý thuyết vai trò xã hội.......................................................................... 36
1.3. Tổng quan chính sách của Đảng, nhà nƣớc về ngƣời cao tuổi ................ 37
1.3.1. Những chủ trương của Đảng ................................................................ 37
1.3.2. Luật pháp và chính sách của nhà nước ................................................ 39
1.4. Đặc điểm địa bàn thị trấn Neo – huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang...... 42
1.4.1. Vị trí địa lý............................................................................................. 42
1.4.2. Tổ chức dân cư...................................................................................... 42
1.4.3. Tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội ...................................................... 43
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.................................................................................. 44
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHĂM SÓC VÀ NHU CẦU HỖ TRỢ CỦA
NGƢỜI CAO TUỔI TẠI THỊ TRẤN NEO – HUYỆN YÊN DŨNG –
TỈNH BẮC GIANG....................................................................................... 46
2.1. Đặc điểm chung ngƣời cao tuổi trong mẫu nghiên cứu........................... 46
2.1.1. Cơ cấu người cao tuổi chia theo giới tính ............................................ 46
2.1.2. Cơ cấu người cao tuổi chia theo nhóm tuổi.......................................... 46
2.1.3. Tình trạng hôn nhân.............................................................................. 47
2.1.4. Mô hình gia đình người cao tuổi........................................................... 47
2.1.5. Trình độ học vấn ................................................................................... 48
2.1.6. Cơ cấu người cao tuổi phân theo trình độ chuyên môn........................ 48
2.2. Đánh giá thực trạng chất lƣợng chăm sóc và nhu cầu hỗ trợ của ngƣời cao
tuổi tại Thị trấn Neo – huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang. ........................... 49
2.2.1. Sức khỏe và nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi............... 49
2.2.2. Hoạt động lao động và nhu cầu lao động của người cao tuổi ............. 60
2.2.3. Quan hệ xã hội và nhu cầu được quan tâm, tôn trọng ......................... 67
2.2.4. Hoạt động văn hóa – xã hội và nhu cầu tham gia của người cao tuổi...........77
2.2.5. Hỗ trợ người cao tuổi của cán bộ xã hội và chính quyền địa phương...........82
2.2.6. Phát huy vị trí, vai trò của người cao tuổi............................................ 91
2.2.7. Mong muốn, nguyện vọng của người cao tuổi...................................... 96
Tiểu kết chƣơng 2.......................................................................................... 100
Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT VAI TRÕ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ
HỘI VÀ VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ
NHÂN TRONG TRỢ GIÖP NGƢỜI CAO TUỔI TẠI CỘNG ĐỒNG 102
3.1 Vai trò của nhân viên công tác xã hội..................................................... 102
3.1.1. Người giáo dục.................................................................................... 103
3.1.2. Người tạo khả năng............................................................................. 103
3.1.3. Người điều phối - kết nối dịch vụ........................................................ 104
3.1.4. Người biện hộ...................................................................................... 105
3.1.5. Người tạo môi trường thuận lợi.......................................................... 107
3.1.6. Người đánh giá và giám sát ................................................................ 108
3.2. Vận dụng phƣơng pháp công tác xã hội cá nhân trong trợ giúp ngƣời cao
tuổi tại cộng đồng.......................................................................................... 108
3.2.1. Hồ sơ thân chủ .................................................................................... 109
3.2.2. Kế hoạch tác nghiệp............................................................................ 112
3.2.3. Tiến trình trợ giúp............................................................................... 113
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 124
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 134
PHỤC LỤC .................................................................................................. 141

Phần 1. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Liên Hợp Quốc đã dự báo, thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ già hóa. Dự báo cho
thấy, tỷ lệ NCT trên thế giới là 9% (1995) sau 30 năm tăng lên 14,9% (2025)
[21, tr1]. Già hóa dân số, một hiện tƣợng mang tính toàn cầu xảy ra ở khắp
nơi và ảnh hƣởng đến mọi quốc gia, dân tộc. Do vậy, nhiều quốc gia trên thế
giới đã và đang quan tâm đến vấn đề già hóa dân số. Ở Việt Nam, theo nhƣ số
liệu của Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra Dân số và Nhà ở 1979, 1989, 1999
và Điều tra Biến động Dân số – Kế hoạch hóa Gia đình, 2010 NCT Việt Nam
tăng nhanh cả về số lƣợng và tỷ trọng. Cụ thể, năm 1979 tổng dân số Việt
Nam là 53,74 triệu ngƣời trong đó, NCT (từ 60 tuổi trở lên) là 3,71 triệu
ngƣời chiếm 6,9% dân số. Năm 2010, tổng dân số Việt Nam là 86,75 triệu
ngƣời trong đó, NCT là 8,15 triệu ngƣời chiếm 9,4% dân số. Theo dự báo của
Tổng cục Thống kê về dự báo tỷ trọng dân số theo nhóm tuổi, Việt Nam giai
đoạn 2009 – 2049 thì NCT Việt Nam sẽ đạt 10% tổng dân số vào năm 2017
và sau 20 năm (2017 – 2037), Việt Nam sẽ có Dân số già (tỷ trọng ngƣời từ
60 tuổi trở lên lớn hơn hay bằng 20% tổng dân số). Tuy nhiên, theo nhận
định của Tổng cục Dân số – Kế hoạch hóa Gia đình, Bộ Y tế thì đến năm
2011, NCT Việt Nam đã đạt trên 10% dân số và thời gian Việt Nam trở thành
quốc gia có dân số già sẽ giảm xuống khoảng 17 năm chứ không phải 20 năm
nhƣ nhận định ban đầu [22].
Hiện tƣợng này bắt đầu xuất hiện trong thế kỷ XX và đƣợc dự báo là sẽ
tiếp tục trong thế kỷ XXI với mức độ ngày càng gia tăng. Già hóa dân số phản
ánh thành công trong quá trình phát triển con ngƣời, là thƣớc đo quan trọng
của trình độ phát triển kinh tế - xã hội và là thành tựu quan trọng của nhân
loại. Tuy nhiên, già hóa dân số có ảnh hƣởng sâu rộng đến mọi phƣơng diện
của cuộc sống con ngƣời. “Trong lĩnh vực kinh tế, già hóa dân số tác động
đến tăng trưởng kinh tế, tiết kiệm, đầu tư và tiêu dùng, thị trường lao động,

lương hưu, tiền thuế và sự chuyển giao giữa các thế hệ. Trong lĩnh vực xã
hội, già hóa dân số ảnh hưởng đến y tế và chăm sóc sức khỏe, cấu trúc gia
đình và thu xếp cuộc sống, nhà ở và di cư. Về mặt chính trị, già hóa dân số có
thể tác động đến việc bầu cử và người đại diện” [31, tr.17 – tr.18]. Chƣơng
trình hành động quốc tế về NCT đƣợc thông qua tại Đại hội đồng thế giới về
NCT lần đầu tiên tại Vienna năm 1992. Chƣơng trình tập trung chủ yếu vào
tình trạng già hóa dân số ở các nƣớc phát triển dƣới góc độ phúc lợi xã hội.
Tháng 4/2002 tại Madrid, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã triệu tập Hội nghị
thế giới lần thứ 2 về già hóa dân số. Đại hội đồng đã xem xét kết quả đạt đƣợc
20 năm qua, 159 quốc gia đã ký vào Chƣơng trình hành động quốc tế về NCT
nhằm hƣớng dẫn các hoạt động chính sách về NCT trong thế kỷ XXI. Cam
kết sẽ lồng ghép vấn đề già hóa dân số vào chƣơng trình phát triển kinh tế -
xã hội và cũng cam kết giảm một nửa tỷ lệ cùng kiệt của NCT. Tại nhiều quốc
gia trên thế giới, dân số cao tuổi đã đƣợc hoạch định trong chiến lƣợc phát
triển kinh tế - xã hội theo cam kết đã ký trong chƣơng trình hành động quốc tế
về NCT, phù hợp với mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, nhƣng tháng 4/2007,
Tổ chức NCT Quốc tế (HAI) đã đƣa ra thông báo “Các chính phủ không chuẩn
bị cho vấn đề già hóa dân số”. thông báo cũng nêu rõ “...NCT là những ngƣời
cùng kiệt nhất và dễ bị tổn thƣơng nhất trong nhiều xã hội, bởi vì Chính phủ
không chuẩn bị cho sự già hóa dân số nhanh trên toàn cầu” [21, tr.1 – tr.2]
Với Việt Nam, một quốc gia đang phát triển, dân số già hóa nhanh tạo
áp lực cho hệ thống cơ sở hạ tầng hiện có, hệ thống dịch vụ sức khỏe, giao
thông đi lại, hệ thống hƣu trí cho NCT cũng nhƣ quan hệ gia đình, tâm lý, lối
sống, chăm sóc NCT và đảm bảo chất lƣợng cuộc sống NCT.... chắc chắn sẽ
làm cho những vấn đề kinh tế - xã hội, môi trƣờng thêm trầm trọng và có
nhiều biến động không thể lƣờng trƣớc. Từ đó tạo ra những khó khăn, thách
thức đối với nhà nƣớc, xã hội, gia đình với NCT. Để thích ứng với già hóa
dân số, việc chuẩn bị các điều kiện cần và đủ để đáp ứng nhu cầu của dân số

già là một thách thức lớn đối với các nhà lập kế hoạch và hoạch định chính
sách khi Việt Nam đẩy mạnh thực hiện xã hội hóa các dịch vụ y tế trong môi
trƣờng cuộc sống của nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc và
định hƣớng xã hội chủ nghĩa [21, tr.2].
Tại Việt Nam, NCT hiện tại phần lớn là lớp ngƣời có nhiều đóng góp to
lớn vào công cuộc dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc. Bề dầy kinh nghiệm,
bản lĩnh cách mạng kiên cƣờng, lòng nhân hậu và sự nhiệt tình đóng góp vào
sự nghiệp đổi mới đất nƣớc... là những phẩm chất cao quý của lớp NCT luôn
luôn là chỗ dựa tin cậy cho Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân ta. Nhƣ vậy, xét từ
góc độ này, NCT chƣa hẳn là gánh nặng đối với gia đình và xã hội. Những
năm gần đây Đảng ta đặc biệt quan tâm chăm sóc NCT nhất là NCT có công
với đất nƣớc, ngƣời về hƣu, NCT không nơi nƣơng tựa thông qua việc ban
hành chính sách, văn bản, quy phạm pháp luật, quy định chăm sóc NCT và mới
đây nhất là Luật NCT đã đƣợc ban hành tạo cơ sở pháp lý để Nhà nƣớc và toàn
xã hội quan tâm đầy đủ, đồng thời phát huy ngày càng tốt hơn vai trò của NCT
trong đời sống xã hội. Ngày 5/8/2004, Ủy ban Quốc gia về NCT là cơ quan quản
lý hành chính Nhà nƣớc trong lĩnh vực NCT đƣợc thành lập theo Quyết định số
141/2004/QĐ-TTG của Thủ thủ tƣớng chính phủ [21, tr.2 - tr.3].
Tuy nhiên, Việt Nam là đất nƣớc đang phát triển, còn nhiều hạn chế và
tồn tại nhƣ: thu nhập quốc dân còn thấp, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, trình độ
khoa học thấp,... đời sống NCT còn nhiều khó khăn, mức trợ cấp của Nhà
nƣớc còn thấp, nhất là Việt Nam mới bắt đầu chuyển sang cơ cấu “Già hóa
dân số” do đó các chƣơng trình, dự án liên quan đến NCT còn nhiều hạn chế,
hƣớng dẫn cho NCT và gia đình có NCT đang đƣợc thực hiện bƣớc đầu và
còn hạn chế; CTXH về NCT chƣa đƣợc đào tạo và còn nhiều hạn chế về ý
thức, nhận thức của xã hội....[21, tr.3].
Từ thực tế xã hội Việt Nam, thực trạng cuộc sống và hoạt động của
NCT cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần đƣợc quan tâm: Vị trí, vai trò của
NCT Việt Nam trong quá trình đổi mới đất nƣớc và quá trình hội nhập quốc
tế; Mối quan hệ giữa cống hiến và thụ hƣởng của NCT Việt Nam; Ngƣời cao
tuổi Việt Nam trong hệ thống các quan hệ giữa các thế hệ trong gia đình và
cộng đồng xã hội; Các quyền cơ bản của NCT trong giai đoạn hiện nay; Sự
công bằng bình đẳng, dân chủ với NCT Việt Nam; Chăm sóc bồi dƣỡng sức
khỏe, bảo vệ NCT, nhất là những NCT cùng kiệt cô đơn ở những vùng dân tộc
[36, tr.248]. Vậy nhân viên CTXH có vai trò gì trong quá trình giải quyết
những vấn đề của NCT? Để trả lời cho câu hỏi này, tác giả nghiên cứu lựa
chọn đề tài nghiên cứu: “Vai trò của nhân viên công tác xã hội với người
cao tuổi tại cộng đồng” – (Nghiên cứu trường hợp tại Thị trấn Neo - huyện
Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang).
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Có thể nói rằng vấn đề về NCT luôn đƣợc quan tâm chú ý. Chính vì
thế, các nghiên cứu về NCT cũng xuất hiện rất sớm. Ở Châu Âu, những
nghiên cứu về NCT đƣợc tiến hành từ những năm 1800 với những đề tài nhƣ:
“Quà tặng các cụ già, bàn về biện pháp để kéo dài cuộc sống” của M.J.Tenon
(1815); “Bàn về tuổi thọ loài người và về lượng sống trên thế giới” của
P.Fluorons (1860); “Tuổi già xanh tươi”, của Alexando (1919). Những
nghiên cứu này đã điều tra thực trạng sống của NCT cũng nhƣ tình trạng sức
khỏe của họ, từ đó đƣa ra những biện pháp chăm sóc sức khỏe cho NCT để
kéo dài tuổi thọ cũng nhƣ giúp cho NCT có đƣợc cuộc sống thoải mái hơn.
Xã hội ngày càng phát triển thì đời sống của NCT càng đƣợc quan tâm
và những chƣơng trình nghiên cứu về NCT cũng ngày càng đƣợc triển khai
rộng rãi và dƣới nhiều góc độ khác nhau. Dƣới đây, chúng ta có thể điểm qua
một số nghiên cứu đáng lƣu ý liên quan đến chủ đề này:
Nghiên cứu “Khảo sát quốc gia về Tự Chăm sóc và Tuổi già” – “The
National Survey of Self-Care and Aging” của Đại học Bắc Carolina tại Chapel Hill
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vai trò của luật sư trong hoạt động thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự Việt Nam Luận văn Luật 0
D Nghiên cứu vai trò của Allicin tách từ tỏi Việt Nam trong quá trình điều hoà đáp ứng viêm thông qua thụ thể Dectin 1 Y dược 0
D Vai trò của Mác và Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa hoc Môn đại cương 0
D Vai trò của giai cấp nông dân việt nam thực trạng và những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của người nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở nước ta trong gia đoạn hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của Nhà nước trong việc hạn chế những nhược điểm của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D Vai trò nhà nước trong hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D thành phần và vai trò của hệ vi sinh vật trong bánh men rượu truyền thống và hiện đại Khoa học Tự nhiên 0
D Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top