detamgai_78

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Luận văn ThS. Công tác xã hội -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài bao gồm 8 nội dung: khái niệm vai trò, khái niệm câu lạc bộ, khái niệm sức khỏe, khái niệm người cao tuổi, khái niệm cộng đồng, khái niệm công tác xã hội, khái niệm nhân viên công tác xã hội, hoạt động của câu lạc bộ dưới góc nhìn của lý thuyết vai trò, hoạt động của câu lạc bộ theo quan điểm của lý thuyết nhu cầu và tổng quan về câu lạc bộ giáo dục chăm sóc sức khỏe (CSSK) tại Nam Định. Trình bày kết quả nghiên cứu với 2 nội dung chính thực tiễn hoạt động giáo dục chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại cộng đồng (bao gồm hoạt động CSSK thể chất, CSSK tinh thần, câu lạc bộ với gia đình người cao tuổi, câu lạc bộ với đời sống cộng đồng, đánh giá ưu điểm, hạn chế trong quá trình hoạt động của câu lạc bộ) và vai trò nhân viên công tác xã hội của Chi hội trưởng trong hoạt động của câu lạc bộ (với các vai trò người quản lý/ tổ chức, người giáo dục, người tạo điều kiện và người kết nối nguồn lực)
PHẦN 1. MỞ ĐẦU........................................................................................................8
1. Ly do chọn đề tài...................................................................................................8
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ............................................................................10
3. Ý nghĩa ly luận và thực tiễn................................................................................19
4. Đối tượng, khách thể nghiên cứu........................................................................20
5. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................20
6. Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................20
7. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................20
8. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................21
9. Cấu truc luận văn ................................................................................................24
PHẦN 2. NỘI DUNG CHÍNH....................................................................................25
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .................................................25
1.1. Khái niệm vai trò................................................................................................25
1.2. Khái niệm câu lạc bộ..........................................................................................26
1.3. Khái niệm sức khỏe............................................................................................27
1.4. Khái niệm người cao tuổi...................................................................................29
1.5. Khái niệm cộng đồng .........................................................................................30
1.6. Khái niệm công tác xã hội..................................................................................31
1.7. Khái niệm nhân viên công tác xã hội.................................................................32
1.8. Hoạt động của câu lạc bộ dưới góc nhìn của Ly thuyết vai trò .........................33
1.9. Hoạt động của câu lạc bộ theo quan điểm của Ly thuyết nhu câu.....................34
1.10. Tổng quan về câu lạc bộ giáo dục chăm sóc sức khỏe tại Nam Định................37
Tiểu kết..........................................................................................................................51 CHƢƠNG 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................52
2.1. Thực tiễn hoạt động của câu lạc bộ giáo dục chăm sóc sức khỏe cho ngƣời
cao tuổi tại cộng đồng .................................................................................................52
2.1.1. Hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất ...............................................................52
2.1.2. Hoạt động chăm sóc sức khỏe tinh thân..............................................................61
2.1.3. Câu lạc bộ với gia đình người cao tuổi ...............................................................66
2.1.4. Câu lạc bộ với đời sống cộng đồng.....................................................................70
2.1.5. Ưu điểm và hạn chế trong quá trình hoạt động của câu lạc bộ...........................73
Tiểu kết..........................................................................................................................81
2.2. Vai trò nhân viên công tác xã hội của Chi hội trƣởng trong hoạt động của
câu lạc bộ......................................................................................................................82
2.2.1. Người quản ly/ tổ chức........................................................................................84
2.2.2. Người giáo dục....................................................................................................85
2.2.3. Người tạo điều kiện.............................................................................................86
2.2.4. Người kết nối nguồn lực (người môi giới)..........................................................88
Tiểu kết..........................................................................................................................89
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................91
1. Kết luận ..................................................................................................................91
2. Khuyến nghị ...........................................................................................................92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................94 PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế thị trường và hội nhập
quốc tế hiện nay, cuộc sống của mỗi người dường như nhanh hơn, gấp gáp hơn, vội
vàng hơn. Xã hội càng phát triển, con người càng phải đối diện với nhiều vấn đề
trong cuộc sống. Chính những điều đó đã tạo ra áp lực đối với mọi người và nó ảnh
hưởng không nhỏ đối với sức khỏe của họ. Thực tế chỉ ra rằng sức khoẻ luôn là vốn
quy của mỗi con người. Như mọi người thường quan niệm, sức khỏe không chỉ nói
đến tình trạng khỏe mạnh về mặt thể chất, mà còn phản ảnh đời sống tinh thân vui
vẻ, thoải mái. Cơ thể khoẻ mạnh là cơ sở quan trọng để mỗi cá nhân đạt được những
thành công trong cuộc sống. Chính vì thế, việc chu trọng tới những hoạt động chăm
sóc sức khỏe là thực sự cân thiết.
Một trong những đối tượng cân nhận được nhiều sự quan tâm, chăm sóc đó
nhiều hơn về mặt sức khỏe chính là những người cao tuổi. Người cao tuổi được ví
như những “cây cổ thụ” cân được chăm sóc kỹ lương bởi vì, họ đã sống, làm việc và
cống hiến cho xã hội suốt một chặng đường dài. Chính quá trình sống và làm việc
đó khiến cho sức khỏe của họ có những thay đổi rõ rệt. Chung ta đã từng nghe câu
nói “Tuổi cao, sức yếu” chỉ tình trạng sức khoẻ của những người cao tuổi. “Sức
yếu” ở đây không chỉ là về mặt thể chất mà là cả về mặt tinh thân của họ. Bước vào
tuổi già, cuộc sống của người cao tuổi sẽ có nhiều thay đổi. Họ dễ gặp phải những
vấn đề khó khăn trong cuộc sống và cân được giup đơ để vượt qua những khó khăn
đó.
Theo kết quả nghiên cứu trong cuộc Tổng điều tra dân số năm 2009 của
Tổng cục thống kê thì số người cao tuổi trên cả nước là 8.9% và chỉ số già hóa (tỷ số
giữa dân số từ 60 tuổi trở lên so với dân số dưới 15 tuổi tính theo phân trăm) có xu
hướng tăng nhanh từ 18.2% năm 1989 lên 24.3% năm 1999 và năm 2009 là 35.7%-
cao hơn mức trung bình của khu vực Đông Nam Á (30%) [2, tr.41-43]. Nhìn vào
những con số này có thể thấy được tỷ số người cao tuổi ở nước ta tăng lên khá
nhanh. Sự tăng nhanh về số lượng người cao tuổi sẽ kéo theo nhiều vấn đề xã hội. Từ đó, chung ta cân phải có những chính sách phù hợp nhằm đảm bảo an sinh xã
hội cho người cao tuổi.
Việc chăm sóc sức khỏe NCT không chỉ dựa vào mỗi gia đình hay sự hỗ trợ
của nhà nước mà cân phải có sự tham gia của cả cộng đồng xã hội. Hiện nay, Đảng
và Nhà nước luôn quan tâm tới vấn đề chăm sóc NCT với rất nhiều chương trình trợ
giup họ. Bên cạnh những chương trình được triển khai trong các trung tâm trợ giup
NCT như mô hình trung tâm/ nhà xã hội chăm sóc NCT cô đơn nghèo
(UBQGNCT/BLĐTB&XH); còn có những chương trình được triển khai tại cộng
đồng như các mô hình CLB sức khoẻ ngoài trời; mô hình NCT làm kinh tế giỏi; mô
hình chăm sóc NCT cô đơn không nơi nương tựa tại nhà dựa vào tình nguyện viên
(RECAS); mô hình “CLB Liên thế hệ tự giup nhau” (Dự án VIE 014); “CLB đồng
cảm NCT” (dự án 011)...
Có thể nói rằng, việc nghiên cứu các mô hình, chương trình trên dưới góc độ
công tác xã hội làm một việc làm cân thiết bởi vì Công tác xã hội là hoạt động nghề
nghiệp giup đơ các cá nhân, nhóm hay cộng đồng nhằm nâng cao hay khôi phục
tiềm năng của họ, giup họ thực hiện các chức năng xã hội và tạo ra các điều kiện xã
hội phù hợp với các mục tiêu của họ [44, tr.8]. Công tác xã hội theo đuổi mục tiêu
vì phuc lợi, vì hạnh phuc con người và tiến bộ xã hội. Trên thế giới, hoạt động nghề
công tác xã hội đã phát triển từ lâu nhưng tại Việt Nam thì công tác xã hội vẫn còn
đang ở trong quá trình hình thành và phát triển thành một nghề chuyên nghiệp. Mặc
dù còn có nhiều khó khăn nhưng những hoạt động công tác xã hội trong thời gian
vừa qua đã khẳng định sự cân thiết của nghề này trong các lĩnh vực khác nhau của
đời sống xã hội. Nhân viên công tác xã hội, bằng những kiến thức, kinh nghiệm của
bản thân mình sẽ giup đơ thân chủ vượt qua những khó khăn mà họ gặp phải. Người
cao tuổi cũng là một trong những đối tượng yếu thế cân nhận được sự giup đơ từ
những người làm công tác xã hội. Nhân viên công tác xã hội có thể trợ giup cho
người cao tuổi tại gia đình, tại các trung tâm dương lão, tại bệnh viện hay tại chính
các tổ chức cộng đồng mà người cao tuổi tham gia. Tùy vào mô hình hoạt động của
người cao tuổi mà nhân viên công tác xã hội sẽ có những hoạt động phù hợp để quá trình trợ giup cho người cao tuổi được hiệu quả. Như đã phân tích phía trên, hoạt
động chăm sóc sức khỏe dành cho người cao tuổi ở nước ta cũng khá phong phu đặc
biệt là các mô hình dành cho người cao tuổi tại cộng đồng. Vậy dưới góc nhìn của
công tác xã hội thì những mô hình này đã có vai trò như thế nào đối với đời sống
của người cao tuổi tại cộng đồng và vai trò của nhân viên công tác xã hội trong mô
hình đó ra sao?
Đó là ly do để tác giả chọn đề tài “Vai trò của Câu lạc bộ giáo dục chăm
sóc sức khỏe dành cho người cao tuổi tại cộng đồng”- Nghiên cứu trường hợp Chi
hội giáo dục chăm sóc sức khỏe cộng đồng Đông A- Nam Định làm luận văn thạc sĩ
này. Luận văn sẽ góp phân mở rộng sự hiểu biết về thực tế hoạt động của một mô
hình chăm socs sức khỏe dành cho người cao tuổi tại cộng đồng. Dưới một góc nhìn
nhất định, có thể nói rằng các kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ chỉ ra vai trò của
mô hình câu lạc bộ này đối với cộng đồng người cao tuổi tại Nam Định, cũng như
vai trò của chi hội trưởng như là một nhân viên công tác xã hội trong hoạt động của
câu lạc bộ.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1. Các nghiên cứu trên thế giới
Có thể nói rằng các vấn đề về NCT luôn được quan tâm chu y. Chính vì thế,
các nghiên cứu về NCT cũng xuất hiện sớm. Ở châu Âu, những nghiên cứu về NCT
được tiến hành từ những năm 1800 với những đề tài như: “Quà tặng các cụ già,
bàn về biện pháp để kéo dài cuộc sống” của M.J.Tenon (1815); “Bàn về tuổi thọ
loài người và về lượng sống trên thế giới” của P.Fluorons (1860); “Tuổi già xanh
tươi”, của Alexando Iacatxanho (1919) [32]. Những nghiên cứu này đã điều tra
thực trạng cuộc sống của NCT cũng như tình trạng sức khỏe của họ, từ đó đưa ra
những biện pháp chăm sóc sức khỏe cho NCT để kéo dài tuổi thọ cũng như giup
NCT có được cuộc sống thoải mái hơn.
Xã hội càng phát triển thì đời sống của NCT càng được quan tâm và những
chương trình nghiên cứu về NCT cũng ngày càng được triển khai rộng rãi và dưới
nhiều góc độ khác nhau. Dưới đây, chung ta có thể điểm qua một số nghiên cứu
đáng lưu y liên quan đến chủ đề này:
Có thể nói rằng công trình quan trọng không thể không kể đến trong lĩnh vực
nghiên cứu này là ấn phẩm “Già hóa trong Thế kỷ 21: Thành tựu và Thách thức” do
Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA), và Tổ chức Hỗ trợ Người cao tuổi quốc tế
(HelpAge International), xuất bản năm 2012. Báo cáo phân tích thực trạng của
người cao tuổi và rà soát tiến độ thực hiện các chính sách và hành động của chính
phủ và các cơ quan liên quan kể từ khi Hội nghị Thế giới lân thứ hai về Người cao
tuổi về thực hiện Kế hoạch Hành động quốc tế Madrid về Người cao tuổi nhằm đáp
ứng với những cơ hội và thách thức của một thế giới đang già hóa. Báo cáo đưa ra
nhiều ví dụ minh họa sinh động về các chương trình đổi mới đã đáp ứng thành công
các mối quan tâm của người cao tuổi. Đồng thời báo cáo cũng đưa ra các khuyến
nghị về định hướng tương lai nhằm đảm bảo mọi người ở mọi lứa tuổi trong xã hội
bao gồm cả người cao tuổi và giới trẻ đều có cơ hội góp phân xây dựng xã hội cũng
như cùng được hưởng các phuc lợi xã hội đó. Theo báo cáo, năm 1950, toàn thế giới
có 205 triệu người từ 60 tuổi trở lên. Đến năm 2012, số người cao tuổi tăng lên đến
gân 810 triệu người. Dự tính con số này sẽ đạt 1 tỷ người trong vòng gân 10 năm
nữa và đến năm 2050 sẽ tăng gấp đôi là 2 tỷ người. Trong khi đó có sự khác nhau
giữa các vùng, các dân tộc, giới tính...Chính vì thế mà cân phải có một chiến lược
nhằm hỗ trợ riêng cho từng đối tượng để đạt được hiệu quả cao nhất [29].
Một nghiên cứu đáng lưu y khác là công trình: “Barriers to Health Care
Access Among the Elderly and Who Perceives Them” (Những rào cản trong chăm
sóc sức khỏe NCT và nhận thức về chung” của Annette L. Fitzpatrick ,Neil R.
Powe, Lawton S. Cooper, Diane G. Ives và John A. Robbins (Đại học Washington,
Đại học Johns Hopkins, Đại học Pittsburgh, Đại học California-Davis, và Đại học
Wake Forest). Nghiên cứu này được tiến hành từ 1993- 1994 tại Viện nghiên cứu
sức khỏe tim mạch bằng phương pháp nghiên cứu định lượng với 5888 đàn ông và
phụ nữ từ 65 tuổi trở lên. Mẫu này được chọn ngẫu nhiên từ danh sách đủ điều kiện
chăm sóc y tế ở 4 cộng đồng: quận Forsyth, quận Sacramento, quận Washington và quận Allegheny. Kết quả nghiên cứu cho thấy các rào cản chủ yếu là sự thiếu đáp
ứng của bác sỹ đối với bệnh nhân, không có bảo hiểm, các rào cản tâm ly và thể
chất khác...[46]. Nghiên cứu này khái quát thực trạng CSSK đối với NCT, những
rào cản tác động tới việc NCT nhận được sự quan tâm, chăm sóc của riêng nước
Mỹ. Từ những phát hiện của nghiên cứu này, chung ta cũng có thể liên hệ đến
những rào cản tương tự trong xã hội Việt Nam. Chung ta có thể thấy hệ thống
CSSK của nước ta còn nhiều bất cập, chẳng hạn như cơ sở vật chất còn thiếu thốn,
đặc biệt là các cơ sở y tế tại cộng đồng. Điều này khiến cho việc tiếp cận các dịch
vụ CSSK của người cao tuổi nói riêng và người dân nói chung còn gặp nhiều khó
khăn. Thực trạng đó đặt ra mối quan tâm lớn đối với những người làm nghiên cứu
nói riêng và những nhà hoạch định chính sách của nước ta nói chung.
Nghiên cứu “Evaluating a community-based participatory research project
for elderly mental healthcare in rural America” (Đánh giá một dự án nghiên cứu có
sự tham gia của cộng đồng về CSSK tâm thân NCT ở nông thôn Mỹ) của Dean
Blevins, Bridget Morton và Rene McGovern cũng là nghiên cứu cân lưu y. Công
trình này nhằm khám phá bản chất hợp tác giữa các đối tác trong chương trình
CSSK tâm thân cho NCT ở nông thôn. Kết quả nghiên cứu cho thấy hâu hết mọi
người cảm giác hài lòng với vai trò của họ và mức độ thành công của chương trình.
Từ đó, các tác giả cũng đề xuất những phương pháp để cải thiện hơn nữa dịch vụ
CSSK tâm thân cho NCT tại nông thôn. Kết quả nghiên cứu này được công bố vào
năm 2008 [47]. Đây cũng chính là một trong những mô hình CSSK cho NCT mà
chung ta cân quan tâm nghiên cứu. Mô hình này giup chung ta thấy được cách chăm
sóc sức khỏe tinh thân cho người cao tuổi ngay tại cộng đồng của Hoa Kỳ như thế
nào. Điều này sẽ giup cho chung ta có thêm những y tưởng cho việc xây dựng các
mô hình phù hợp ở nước ta.
Một nghiên cứu khác đáng lưu y là ấn phẩm “Aging and health: Asian and
Pacific Islander American Elders” (Người già và sức khỏe: NCT Mỹ đến từ Châu
Á và Thái Bình Dương) của các tác giả Melen R.McBride, Nancy Morioka.
Douglas và Gwen Veo. Trong cuốn sách này, nhóm tác giả đã chi ra sự đa dạng văn thương từ phía gia đình. Đối với NCT thì gia đình, con cháu luôn là mối quan tâm
của họ. Họ đã là người chăm sóc, e sợ cho từng đứa con mình từng bữa ăn, giấc
ngủ từ nhỏ tới lớn. Đến khi con cái trưởng thành, họ lại lo dựng vợ, gả chồng…Suốt
cả đời mình những bậc làm cha, làm mẹ luôn lo lắng, chăm sóc và dành cả tình yêu
thương cho con cái. Luc về già thì họ luôn mong con cháu đều thành đạt và biết
quan tâm tới họ. Họ luôn luôn muốn được trò chuyện cùng con cháu mình để chia
sẻ những vấn đề trong cuộc sống cũng như truyền lại kinh nghiệm sống cho con
cháu mình. Nhưng đời sống hiện đại, con cái đều bận rộn nên thời gian chăm sóc
cha mẹ cũng còn có phân hạn chế. Mặt trái của kinh tế thị trường đã tác động không
nhỏ tới đời sống của con người, quan hệ giữa các thế hệ, cách chăm sóc, phụng
dương cha mẹ của thế hệ trẻ cũng có nhiều thay đổi.
Theo kết quả điều tra, đa số người cao tuổi vẫn luôn quan tâm, lo cho con
cháu với 25,2% số người cao tuổi được hỏi là giup đơ rất nhiều cho con cháu;
29,2% giup đơ tương đối nhiều; 31,8% giup đơ bình thường; 8,6% giup đơ không
nhiều; 4,1% giup đơ rất ít và 1,2% y kiến khác [21, tr.106]. Qua tìm hiểu thì người
cao tuổi e sợ cho con cháu về những vấn đề như: nghề nghiệp con cháu không ổn
định 49,5%; công việc vất vả 32,8%; nhiều tệ nạn xã hội 30,6%; xã hội phức tạp
nhiều người xấu 29,1%; con cháu thiếu kinh nghiệm sống 19,7%; y thức về quê
hương dòng họ chưa tốt 14,6%; con cháu thiếu kiến thức, kỹ năng ứng xử gia đình
14,3%; con cháu tiêu xài lãng phí 10,8%; gia đình hay mâu thuẫn, xung đột 3,8% và
con cháu quá coi trọng đồng tiền 3,4% [21, tr.107].
Thông qua những số liệu trên chung ta thấy được sự quan tâm, e sợ của
người cao tuổi dành cho con cái mình. Xã hội càng phát triển càng có nhiều vấn đề
cân được quan tâm và người cao tuổi lại càng nhiều e sợ cho con cháu. Điều này
phản ánh rất rõ văn hóa truyền thống của dân tộc ta về cách suy nghĩ và hoạt động
của những bậc làm cha, làm mẹ dành cho con cháu. Mặc dù họ đã lớn tuổi, đã đến
luc được nghỉ ngơi nhưng họ vẫn luôn lo toan cho con cháu mình. Việc NCT tham
gia vào hoạt động CLB cũng giup cho họ thoải mái tinh thân hơn và về nhà thì vui
vẻ khiến cho không khí gia đình tốt hơn, cũng như giup đơ con cháu được nhiều

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Trích dẫn từ detamgai_78:
Link tải miễn phí Luận văn:Vai trò của câu lạc bộ giáo dục chăm sóc sức khỏe dành cho người cao tuổi tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp Chi hội giáo dục chăm sóc sức khỏe cộng đồng Đông A- Nam Định) : Luận văn ThS. Xã hội học: 60 90 01 01
Nhà xuất bản:ĐHKHXH & NV
Ngày:2013
Chủ đề:Công tác xã hội
Phúc lợi xã hội
Người cao tuổi
Nam Định
Miêu tả:94 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Công tác xã hội -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài bao gồm 8 nội dung: khái niệm vai trò, khái niệm câu lạc bộ, khái niệm sức khỏe, khái niệm người cao tuổi, khái niệm cộng đồng, khái niệm công tác xã hội, khái niệm nhân viên công tác xã hội, hoạt động của câu lạc bộ dưới góc nhìn của lý thuyết vai trò, hoạt động của câu lạc bộ theo quan điểm của lý thuyết nhu cầu và tổng quan về câu lạc bộ giáo dục chăm sóc sức khỏe (CSSK) tại Nam Định. Trình bày kết quả nghiên cứu với 2 nội dung chính thực tiễn hoạt động giáo dục chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại cộng đồng (bao gồm hoạt động CSSK thể chất, CSSK tinh thần, câu lạc bộ với gia đình người cao tuổi, câu lạc bộ với đời sống cộng đồng, đánh giá ưu điểm, hạn chế trong quá trình hoạt động của câu lạc bộ) và vai trò nhân viên công tác xã hội của Chi hội trưởng trong hoạt động của câu lạc bộ (với các vai trò người quản lý/ tổ chức, người giáo dục, người tạo điều kiện và người kết nối nguồn lực)
Electronic Resources
Kiểu:Text
Định dạng:Text/pdf
Link tải Free download cho anh em Ketnooi:
02050001692_Noi_dung.pdf

[ Post bai thong qua Mobile ]
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Vai trò của câu lạc bộ giáo dục chăm sóc sức khỏe dành cho người cao tuổi tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp Chi hội giáo dục chăm sóc sức khỏe cộng đồng Đông A- Nam Định)

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vai trò của luật sư trong hoạt động thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự Việt Nam Luận văn Luật 0
D Nghiên cứu vai trò của Allicin tách từ tỏi Việt Nam trong quá trình điều hoà đáp ứng viêm thông qua thụ thể Dectin 1 Y dược 0
D Vai trò của Mác và Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa hoc Môn đại cương 0
D Vai trò của giai cấp nông dân việt nam thực trạng và những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của người nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở nước ta trong gia đoạn hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của Nhà nước trong việc hạn chế những nhược điểm của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D Vai trò nhà nước trong hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D thành phần và vai trò của hệ vi sinh vật trong bánh men rượu truyền thống và hiện đại Khoa học Tự nhiên 0
D Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top