minh_chi

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

4. Mục đích nghiên cứu:.........................................................................................9
5. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu.........................................................................9
6. Giới hạn nghiên cứu:..........................................................................................9
7. Phƣơng pháp nghiên cứu:.................................................................................10
8. Kết cấu của luận văn: .......................................................................................11
CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC KỸ
NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỶ...........................................................12
1.1 Một số lý thuyết áp dụng trong can thiệp..............................................12
1.1.1 Thuyết nhu cầu của Maslow ...............................................................12
1.1.2 Thuyết học tập xã hội..........................................................................14
1.1.3 Thuyết hệ thống...................................................................................15
1.1.4 Thuyết tương tác xã hội. ....................................................................16
1.2 Khái niệm về Tự kỷ..................................................................................16
1.2.1 Tự kỷ....................................................................................................16
1.2.2 Đặc điểm tâm lý của trẻ tự kỷ.............................................................26
1.3 Các khái niệm về giao tiếp......................................................................31
1.3.1 Khái niệm giao tiếp.............................................................................31
1.3.2 Khái niệm kỹ năng giao tiếp ...............................................................34
1.3.3 Phân loại kỹ năng giao tiếp ...............................................................37
1.4 Khái niệm công tác xã hội nhóm ............................................................39
1.4.1 Khái niệm công tác xã hội. .................................................................39
1.4.2 Khái niệm công tác xã hội nhóm ........................................................40
1.4.3.Tiến trình công tác xã hội nhóm .........................................................41
1.5 Một số đặc điểm về địa bàn nghiên cứu...............................................43
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP CÔNG
TÁC XÃ HỘI NHÓM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC KỸ
NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỶ TẠI TRƢỜNG MẦM NON ÁNH
SAO MAI – HÀ NỘI..........................................................................................47
2. Thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ Tự kỷ hiện nay.............47
2.1 Sự phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ Tự kỷ lứa tuổi mầm non ở
Việt Nam. ........................................................................................................47
2.2 Thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ Tự kỷ tại trƣờng mầm
non Ánh Sao Mai - Hà Nội. ...........................................................................50
2.2.1 Những nội dung về giáo dục kỹ năng giao tiếp đang được giảng dạy
tại trường mầm non Ánh Sao Mai - Hà Nội........................................50
2.2.2 Các phương pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp đang được sử dụng....53
2.2.3 Đánh giá thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp của trường mầm non
Ánh Sao Mai – Hà Nội. .......................................................................55
2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến kĩ năng giao tiếp cho trẻ Tự kỷ .................56
2.3.1 Các yếu tố chủ quan( thuộc về trẻ).....................................................56
2.3.2 Các yếu tố khách quan........................................................................56
2.4 Vận dụng phƣơng pháp công tác xã hội nhóm trong giáo dục kỹ năng
giao tiếp cho trẻ Tự kỷ tại trƣờng Mầm Non Ánh Sao Mai – Hà Nội. .....60
2.4.1 Thông tin về nhóm...............................................................................60
2.4.2 Xây dựng kế hoạch can thiệp.............................................................70
2.4.3 Tiến trình hoạt động với nhóm ...........................................................76
CHƢƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM .....................................................109
3.1 Mức độ đáp ứng nhu cầu của đối tƣợng can thiệp. ............................109
3.2 Mối liên hệ giữa kiến thức, lý thuyết, phƣơng pháp ứng dụng và kiến
thức thực tế. ..................................................................................................110
3.3 Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong quá trình can thiệp hỗ
trợ nhóm TTK:.............................................................................................110
3.4 Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục
kỹ năng giao tiếp cho trẻ Tự Kỷ. ................................................................111
3.4.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác giáo
dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ Tự Kỷ..........................................................111
3.4.2 Các biện pháp ...................................................................................113
3.4.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp ......................................................115
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ..................................................................................117
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..................................................................118
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU LỤC

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tâm lý của con ngƣời là kinh nghiệm văn hóa xã hội – lịch sử chuyển thành
kinh nghiệm của bản thân, thông qua hoạt động. Giao tiếp là một dạng hoạt động
nhu cầu thiết yếu trong đời sống tinh thần của con ngƣời. Con ngƣời từ lúc sinh
ra cho đến khi lớn lên luôn có nhu cầu thiết yếu về mối quan hệ với những ngƣời
xung quanh – nhu cầu về ngƣời khác. Khi giao tiếp, con ngƣời đã tham gia vào
nhiều hình thức xã hội phức tạp và ở đó tạo nên các mối quan hệ xã hội. Giao
tiếp là một trong những phƣơng thức tồn tại và phát triển của cá nhân và xã hội.
Nó đƣợc coi là nguồn gốc, là nền tảng của sự phát triển tâm lí và nhân cách con
ngƣời. Có thể nói rằng nhân cách đƣợc hình thành và phát triển qua giao tiếp của
mỗi chủ thể trong mối quan hệ ngƣời – ngƣời. Quan hệ giao tiếp đầu tiên mà
con ngƣời thiết lập đó chính là giao tiếp trong gia đình. Một đứa trẻ ngay từ
khi nằm trong bụng mẹ đã có nhu cầu giao tiếp cảm xúc với mẹ. Đến khi cất
tiếng khóc chào đời, sự gắn bó mẹ con là cơ sở vững chắc cho sự phát triển
tâm lý của trẻ. Sau đó, trẻ dần thiết lập quan hệ với cha và các thành viên
khác trong gia đình, và mội ngƣời xung quanh, tất cả những liên kết tạo thành
môi trƣờng gia đình – môi trƣờng văn hóa xã hội đầu tiên của cuộc đời mỗi
ngƣời. Trong môi trƣờng gia đình ấy, sự giao tiếp của cha mẹ có ảnh hƣởng
đến sự phát triển những năm đầu đời của trẻ, bên cạnh đó sự giao tiếp với mọi
ngƣời xung quanh và các bạn cùng lứa tuổi cũng có ảnh hƣởng không nhỏ đến
sự phát triển của trẻ, đặc biệt là giao tiếp của trẻ tại trƣờng cũng góp phần
hình thành nhân cách của trẻ sau này. [9]
Giao tiếp có vai trò quan trọng trong đời sống mỗi cá nhân cũng nhƣ các
quan hệ cá nhân trong xã hội. Thông qua giao tiếp mà con ngƣời tiếp thu lĩnh hội
các giá trị văn hóa tinh thần trong nền văn hóa xã hội, các chuẩn mực đạo đức để
hình thành phát triển nhân cách, đạo đức, hành vi, thói quen.
Giao tiếp là nhu cầu không thể thiếu của mỗi con ngƣời, nhờ có kỹ năng
giao tiếp mà con ngƣời có thể chung sống và hòa nhập trong một xã hội. Vì vậy
để thực hiện mục tiêu giáo dục cho trẻ thì điều cần thiết là phải hình thành và
phát triển kỹ năng giao tiếp ngay từ lứa tuổi mầm non. Kỹ năng giao tiếp không
phải bẩm sinh, di truyền mà nó đƣợc hình thành và phát triển trong quá trình
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top