minhhien_pal

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Miêu tả:Tổng quan về quan hệ giao thương Việt Nam – Nhật Bản thế kỷ XVII. Khái quát về lịch sử phát triển, đặc trưng và những dòng gốm sứ tiêu biểu của Việt Nam và Nhật Bản thế kỷ XVII. Bằng việc khai thác và xâu chuỗi các thành tựu nghiên cứu hiện có về lịch sử hình thành, kỹ thuật sản xuất, quá trình phát triển của gốm sứ Việt Nam – Nhật Bản, phân tích một cách chọn lọc các vấn đề trọng yếu trong thương mại gốm sứ hai nước và đem đến một cách đánh giá mới trên cơ sở những lý thuyết hiện đại để nhìn nhận mối quan hệ giao thương Việt Nam – Nhật Bản thế kỷ XVII
Chƣơng 1..........................................................................................................................10
LỊCH SỬ QUAN HỆ GIAO THƢƠNG VIỆT NAM - NHẬT BẢN .............................10
1.1. Những mối liên hệ truyền thống Việt Nam - Nhật Bản............................................10
1.1.1. Những mối liên hệ thời cổ trung đại ..............................................................10
1.1.2. Những mối liên hệ thời cận thế.......................................................................12
1.2. Bối cảnh chung về kinh tế xã hội hai nƣớc Việt Nam - Nhật Bản ...........................16
1.2.1. Bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam thế kỷ XVII ..............................................17
1.2.2. Bối cảnh kinh tế xã hội Nhật Bản thế kỷ XVII...............................................20
1.3. Khái quát về hoạt động thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản thế kỷ XVII..................22
Chƣơng 2..........................................................................................................................29
SỰ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC TRƢNG GỐM SỨ VIỆT NAM - NHẬT BẢN..............29
2.1. Gốm sứ Việt Nam .....................................................................................................29
2.1.1. Sơ lƣợc về lịch sử gốm sứ Việt Nam và các dòng gốm sứ tiêu biểu ..............29
2.1.2. Đặc trƣng của gốm sứ Việt Nam ....................................................................36
2.1.3. Gốm sứ Việt Nam tìm thấy ở Nhật Bản..........................................................39
2.2. Gốm sứ Nhật Bản .....................................................................................................44
2.2.1. Gốm sứ Nhật Bản - lịch sử phát triển và những đặc trƣng .............................44
2.2.2. Đặc trƣng căn bản của gốm sứ Nhật Bản........................................................53
2.2.3. Gốm sứ Nhật Bản tìm thấy ở Việt Nam..........................................................58
Chƣơng 3..........................................................................................................................61
GỐM SỨ VIỆT NAM - NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH MẬU DỊCH ĐÔNG Á...61
3.1. Gốm sứ Việt Nam trong hoạt động giao thƣơng quốc tế.......................................61
3.2. Gốm sứ Nhật Bản trong hoạt động giao thƣơng quốc tế........................................65
3.3. Gốm sứ trong bối cảnh quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản .......................68
3.3.1. Đánh giá mối tƣơng quan trong quan hệ thƣơng mại gốm sứ........................68
3.3.2. Triển vọng về con đƣờng phát triển thƣơng mại gốm sứ Việt Nam qua tham
chiếu với thƣơng mại gốm sứ Nhật Bản ...................................................................95
KẾT LUẬN....................................................................................................................108
PHỤ LỤC ......................................................................................................................121
Phụ lục 1 : Sơ lƣợc về lịch sử gốm sứ Nhật Bản...........................................................121
Phụ lục 2 : Bản đồ gốm sứ Nhật Bản ............................................................................121
Phụ lục 3 : Gốm sứ Việt Nam tìm thấy ở Nhật Bản .....................................................121
Phụ lục 4 : Gốm Hizen xuất khẩu sang Đông Nam Á (nửa cuối thế kỷ XVII) .............127
Phụ lục 5: Tình hình xuất nhập khẩu gốm sứ Việt Nam - Nhật Bản............................128
Phụ lục 6: Mô hình phân tích SWOT ...........................................................................132
1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài
Mục đích nghiên cứu:
Bằng việc khảo cứu, kết hợp điều tra điền dã và xâu chuỗi các thành tựu nghiên
cứu hiện có về lịch sử hính thành, kỹ thuật sản xuất, mô hính phát triển của gốm sứ
Việt Nam - Nhật Bản, tác giả mong muốn phân tìch một cách chọn lọc các vấn đề trọng
yếu trong thương mại gốm sứ hai nước nhằm đem đến một cách đánh giá mới trên cơ
sở những lý thuyết hiện đại về kinh tế, quản trị để nhín nhận mối quan hệ giao lưu
thương mại Việt Nam - Nhật Bản thế kỷ XVII. Từ các kết quả đó, ta sẽ có thêm những
khẳng định khoa học cho thành tựu thương mại gốm sứ song phương và đa phương
trong bối cảnh kinh tế, xã hội thế kỷ XVII, tiến tới tham chiếu và vận dụng đến những
vấn đề có ý nghĩa trong quan hệ hai nước trong hiện tại và tương lai.
Ý nghĩa của đề tài:
Không giống như bất kỳ một loại hính sản phẩm nào, gốm sứ mang lại những
thông điệp chình xác và khoa học và là những tư liệu quý giá phục vụ cho nghiên cứu.
“Từ buổi bính minh của muôn vật, đời sống con người không bao giờ tồn tại mà không
tự biểu hiện trong một loại nào đó của tác phẩm đồ gốm” [60]. Gốm sứ luôn là thực thể
quan trọng trong đời sống con người cũng như trong tiến trính lịch sử phát triển chung
của nhân loại. Ví vậy, nghiên cứu về gốm sứ, đặc biệt là gốm sứ trong quan hệ giao
thương Việt Nam - Nhật Bản sẽ có rất nhiều ý nghĩa thực tiễn trong bối cảnh hội nhập
và phát triển ngày nay. Chình ví vậy, ở luận văn này tác giả không có ý định so sánh
hơn kém về cái hay, cái đẹp trong nghệ thuật gốm sứ giữa hai nước Việt Nam - Nhật
Bản mà chỉ xác định đối tượng nghiên cứu là gốm sứ thương mại thế kỷ XVII và mong
muốn làm sáng tỏ phần nào vai trò của gốm sứ trong mối quan hệ giao thương Việt
Nam Nhật Bản thế kỷ XVII.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đề tài gốm sứ cũng như thương mại gốm sứ Việt Nam - Nhật Bản đã nhận được sự
quan tâm của rất nhiều các nhà nghiên cứu, các học giả trong và ngoài nước đề cập trong các
công trính khoa học, trong các hội thảo quốc tế, trên các tạp chì nghiên cứu chuyên ngành
trong thời gian qua. Hàng loạt các hội thảo quốc tế, tọa đàm trao đổi học thuật được diễn ra
sôi nổi trong suốt những năm từ 1998~2010 về các vấn đề liên quan đến lịch sử giao thương
giữa hai nước Việt Nam - Nhật Bản. Bên cạnh đó, hàng loạt các công trính khảo cổ, khảo cứu tại các địa điểm nổi bật ở cả hai nước đã đem lại nguồn tri thức mới rất dồi dào, mở ra
những hướng phát triển nghiên cứu chuyên sâu và mới mẻ.
Tác giả luận văn đặc biệt tiếp cận tới các công trính nghiên cứu của các nhà
nghiên cứu người Nhật Bản như Sakurai Kiyohiro, Kukuchi Seiichi, Aoiki Michio,
Uchida Kusuo, Yoshida Yasuko… và các nhà nghiên cứu người Việt Nam như Phan
Huy Lê, Vũ Minh Giang, Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Thừa Hỷ, Phan Hải Linh, Lâm
Mỹ Dung, Phạm Quốc Quân, Bùi Minh Trì, Hà Văn Cẩn… Các nhà nghiên cứu trên đã
làm sáng tỏ rất nhiều vấn đề học thuật liên quan đến tri thức về lịch sử hính thành và
phát triển gốm sứ Việt Nam - Nhật Bản, về những di chỉ khảo cổ mang dấu ấn quan hệ
ngoại giao thương mại Việt Nam - Nhật Bản, về bằng chứng xác thực mang tình định
lượng để đánh giá các hoạt động xuất nhập khẩu và thương mại gốm sứ, cũng như
những nhận định sâu sắc mang tình định hướng và mở ra triển vọng mới cho mối quan
hệ chiến lược Việt Nam - Nhật Bản.
Tuy nhiên, chưa nhiều các công trính nghiên cứu có tình chất tham chiếu cụ thể
về mối tương quan trong quan hệ thương mại gốm sứ nói chung và quan hệ giao
thương Việt Nam - Nhật Bản nói riêng, nếu có thí các dữ liệu thường chưa đầy đủ và
mang tình chất định tình.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng
Gốm sứ Việt Nam - Nhật Bản chế tác vào thế kỷ XVII được tím thấy từ các di
tìch khảo cổ và mối quan hệ thương mại gốm sứ giữa hai nước vào thời kỳ này. Tuy
nhiên, do còn nhiều tranh luận về khái niệm, cách phân loại gốm và sứ nên nhằm
hướng tới đối tượng nghiên cứu chình là quan hệ thương mại gốm sứ Việt Nam - Nhật
Bản, tác giả sử dụng chung khái niệm gốm sứ cho cả gốm và sứ. Đã có nhiều nghiên
cứu trính bày những quan niệm, những cách gọi xung quanh các thuật ngữ của nghề
gốm (gốm, đất nung, sành, sứ…), những tiêu chì về việc phân loại cũng như quan niệm
về thẩm mỹ, về công dụng của gốm sứ khác nhau và tác giả đôi chỗ khi đưa ra ý kiến
của mính cũng ủng hộ quan điểm này hay quan điểm khác. So với nhiều loại hính nghệ
thuật và nhiều loại hính sản phẩm đã từng tồn tại, gốm/đồ gốm có một niên đại sớm
(thậm chì rất sớm) với một chặng đường phát triển khá dài và hầu như không bị đứt
đoạn [107]. Mỗi một giai đoạn trong lịch sử, chúng đều có một dấu ấn riêng và có thể
định vị một tên gọi, một phong cách riêng. Sự phong phú, đa dạng các loại hính trong
lịch trính phát triển chình là nguyên nhân dẫn đến sự “chưa thể thống nhất” những quan
niệm về gốm sứ. Trong khi trính bày, tác giả cố gắng lược thuật những ý kiến, những

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

phuochuyen94

New Member
Bạn ơi link hình như bị lỗi, mình thử đi thử lại mà vẫn không vô download được, bạn check lại giúp mình nha, Thank bạn vì đã chia sẻ nha.
 

phamthutb

New Member
Re: [Free] Gốm sứ trong quan hệ giao thương Việt Nam - Nhật Bản thế kỷ XVII

Thank admin nhiều
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Công nghệ chất màu vô cơ dùng trong công nghiệp gốm sứ Khoa học kỹ thuật 0
1 Gốm sứ trên các trang trí kiến trúc trong lăng tẩm của các vua triều Nguyễn ở Huế Văn hóa, Xã hội 0
T Vai trò của gốm sứ Nhật Bản trong văn hóa đời sống Văn hóa, Xã hội 2
K Sự phát triển của ngành tiểu thủ công nghiệp gốm sứ tỉnh Bình Dương trong thời kỳ từ năm 1986 đến nă Tài liệu chưa phân loại 0
D Ô nhiễm không khí do ngành sản xuất gốm sứ Y dược 0
D Nghiên cứu công nghệ sản xuất gốm sứ kỹ thuật nghiên cứu công nghệ sản xuất thủy tinh dân dụng cao cấp có sử dụng nguyên tố đất hiếm màu và tạo màu Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu công nghệ chế tạo nano TiO2 và ứng dụng tạo màng phủ trên vật liệu gốm sứ Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu công nghệ sản xuất men giả màu đồng cho gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu Luận văn Kinh tế 1
H Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương theo lương ở công ty Sứ gốm Tha Luận văn Kinh tế 0
N giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng gốm sứ mỹ nghệ tại công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top