daituongquan_8x

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Chương I: Tổng quan
I.1: Lịch sử phát triển của ngành in thế giới
I.2: Lịch sử phát triển của ngành in Việt Nam
I.3: Triển vọng của ngành công nghệ in thế giới
I.4: Thực trạng và triển vọng của ngành công nghệ in Việt Nam
Chương II: Nguyên lý – Quy trình công nghệ in Offset
II.1: Nguyên lý in offset
II.2: Quy trình công nghệ in offset
II.2.1: Chế bản cho in offset
II.2.1.1: Tài liệu (Bản mẫu)
II.2.1.2: Chế bản chữ
II.2.1.3: Phục chế ảnh
II.2.1.3.1: Chụp ảnh phục chế quang cơ
II.2.1.3.2: Phân màu điện tử
II.2.1.4: Bình bản
II.2.1.4.1: Bình bản thủ công
II.2.1.4.2: Bình bản điện tử
II.2.1.5: Phơi bản
II.2.1.6: Hiện hình
II.2.1.7: Tút bản
II.2.1.8: Gôm bản
II.2.2: Quá trình in offset
Chương III: Cơ sở lý thuyết của sự gia tăng tầng thứ
III.1: Giá trị tông tram trên phim
III.1.1:phục chế tông bằng tram
III.1.2: Khái niệm về tram
III.1.2.1: Mật độ tram
III.1.2.2:Góc xoay tram
III.1.2.3:Diện tích điểm tram
III.1.2.4: Hình dạng điển tram
III.1.2.5: Tính giá trị tông tram trên phim
III.1.2.6:Giá trị tông tram trên giấy
III.2: Sự tăng tầng thứ trên tờ in
III.2.1: Sự biến dạng hình học của điểm tram trên tờ in
III.2.1.1: Sự tăng giảm diện tích điểm tram
III.2.1.2: Hiện tượng điểm tram bị kéo dịch
III.2.1.3: Đúp nét điểm tram
III.2.2: Hiệu úng quang học của tờ in
III.3: Đường đặc trưng in
III.4: Độ tương phản
Chương IV: Những yếu tố ảnh hưởng tới sự gia tăng tầng thứ
IV.1: Yếu tố nguyên vật liệu in
IV.1.1: Tính chất mực in
IV.1.1.1: Độ quánh của mực
IV.1.1.2: Cường độ màu của mực
IV.1.1.3: Khả năng tách mực
IV.1.2 : Giấy in
IV.1.2.1: Tính chất quang học của giấy
IV.1.2.2: Tính nhẵn phẳng của giấy
IV.1.2.3: Khả năng thấm hút mực của giấy
IV.1.2.4: Ảnh hưởng của độ ẩm đến chất lượng giấy
IV.1.2.5: Độ PH của giấy
IV.1.2.6: Tác động giữa giấy và mực
IV.1.2.7: Phân loại nhóm giấy in
IV.1.3: Bản in
IV.2: Ảnh hưởng của độ dày lớp mực trên tờ in
IV.2.1: Độ dày lớp mức lý tưởng
IV.2.2: Hệ thống lô cấp mực
IV.2.3: Hệ thống lô chà ẩm
IV.2.3.1: Sử dụng dung dịch ẩm bằng cồn
IV.2.4: Ảnh hưởng của quá trình truyền mực từ bản in đến giấy in
IV.2.4.1: Truyền mực từ bản in lên cao su
IV.2.4.2: Truyền mực từ cao su lên giấy in
IV.3: Áp lực in
IV.3.1: Nguyên nhân gây ra áp lực in không đều
IV.3.2: Các yếu tố ảnh hưởng tới áp lực in
IV.3.2.1: Chế độ bọc ống
IV.3.2.2: Đặc tính của tấm cao su
IV.3.3: Quan hệ độ dày bọc ống và chuyền dài hình ảnh in
IV.4: Sự biến dạng hình ảnh do tấm cao su
Chương V: Các phương pháp kiểm tra và khắc phục Dotgain
V.1: Kiểm tra và đánh giá bằng mắt
V.1.1: Cơ sở của phương pháp
V.1.2: Cách tiến hành kiểm tra
V.2: Phương pháp kiểm tra bằng máy đo mật độ
V.2.1: Giới thiệu về máy đo mật độ
V.2.2: Các thành phần của máy đo mật độ phản xạ
V.2.2.1: Hệ thống chiếu sáng
V.2.2.2: Hệ thống thu nhận và đo
V.2.2.3: Kính lọc phân cực
V.2.2.4: Bộ phận xử lý tín hiệu
V.2.3: Vai trò của các tiêu chuẩn trong hoạt động của máy đo mật độ
V.2.4: Nguyên lý hoạt động của máy đo mật độ phản xạ
V.2.5: Đại lượng cần đo của máy đo mật độ
V.2.6: Mối liên hệ giữa độ dày lớp mực và mật độ mực
V.3: Kiểm soát dotgain bằng tách màu trong chế bản
V.3.1: Tổng độ che phủ của mực
V.3.2: Giới hạn ở tổng lượng mực
V.3.3: Giới hạn điểm đen
V.3.4: Thiết lập chỉ số dotgain
V.4: Tóm tắt các yếu tố ảnh hưởng tới sự ra tăng tầng thứ
V.5: Khắc phục sự ra tăng tầng thứ
V.5.1: Xác dịnh giá trị dotgain
V.5.2: Bù dotgain
Chương VI: Kết luận
Tài liệu tham khảo
Chương I
Tổng quan

Ngành in ra đời từ rất sớm. Bắt đầu chỉ là quá trình khắc, đánh dấu trên các vật liệu thô sơ, tự chế như : Vỏ cây, đất sét nung, gỗ,…
Đến giữa thế kỷ XIX, Gutenberg - người Đức đã được công nhận là người phát minh ra ngành in. Lúc bấy giờ và một thời gian dài sau đó cũng chỉ là phương pháp chuyên để in sách mà chủ yếu là sách kinh thánh. Một ấn phẩm nổi tiếng của Gutenberg xuất bản vào năm 1456 đó là Kinh Phúc Âm 42 dòng. Đây được coi là mẫu mực của mọi thời đại.
Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp khác, ngành công nghiệp in cũng có những bước phát triển đáng kể.
Các phương pháp in ngày càng hoàn thiện và hiện đại hơn lần lượt xuất hiện. Đáp ứng mọi nhu cầu của con người.
I.1. Lịch sử phát triển của ngành in Thế giới :
Song song với sự phát triển của các nền khoa học kỹ thuật thì trong nhiều thập kỷ qua nền công nghiệp in thế giới cũng đã có những bước tiến quan trọng.
Với nét đặc thù cơ bản của ngành in là tạo ra những sản phẩm được tiếp nhận bằng thị giác mang giá trị lâu dài và sâu sắc.
Một trong những hình thức sớm nhất của công nghiệp in là phương pháp đóng dấu được sử dụng từ 2000 năm trước công nguyên.
Khoảng 1500 trước công nguyên, lần đầu tiên bảng chữ cái được sử dụng và được xem như là một phát minh vĩ đại của loài người. Làm nền tảng cho ngành in ấn và truyền đạt thông tin.
Đến 105 sau công nguyên ở Trung Quốc đã phát minh ra giấy - một trong những vật liệu vàng của ngành in.
Đến 1100 sau công nguyên, cũng tại Trung Quốc đã chế ra khuôn chữ có thể tái sử dụng và được làm từ đất sét.
Tới năm 1450 tại Đức xuất hiện khuôn in bằng kim loại. Trên khuôn các ký tự được đúc riêng rẽ và đặt bên cạnh nhau ở bất kỳ trật tự nào. Đồng thời máy in dáng thô sơ nhất cũng được ra đời.
Từ đây cho đến những năm 90 của thế kỷ XVII phương pháp in TyPô mới ra đời và phát triển rộng rãi.
Năm 1815 con người bắt đầu quan tâm đến sự phát triển của ngành in và bắt đấu bằng việc cơ khí hoá khâu sắp chữ Đây được coi như một cuộc cải cách lớn trong ngành in.
Đến cuối thế kỷ XVII một phương pháp in mới xuất hiện đó là phương pháp in bản đá ly thô. Đây là nền tảng cho in offset hiện nay.
Không chỉ dừng lại ở phương pháp in đơn thuần mà còn xuất hiện cả công nghệ chụp ảnh.
Đến đầu thế kỷ XIX đã tìm ra được phương pháp chế bản màu cho in TyPô.
Năm 1882, kính tram dùng cho quá trình phục chế màu - tầng thứ xuất hiện.
Khoảng những năm 30 của thế kỷ XX phương pháp in màu chính thức phát triển mạnh mẽ.
Vào năm 1967 tại Anh đã phát minh ra máy Maynasan-450 dùng kỹ thuật số tạo điểm tram.
Ngày nay thì công nghệ in không thể tách rời khỏi các ngành khoa học - kỹ thuật với công nghệ hiện đại như: cơ khí, điện tử, tin học… Điều nay được đánh dấu bằng sự ra đời của một loại các hãng lớn: Heidelbeg, Agfa, Manroland, Komori.
I.2. Lịch sử phát triển của nanh in Việt Nam :
ở Việt Nam ngành in được phổ biến đầu tiên ở làng Liên Chàng-Hải Dương vào cuối thời nhà Lê.
Vào năm 1865 sau khi xâm lược nước ta. Thực dân Pháp đã mở nhà in đầu tiên ở Nam Bộ.
Năm 1866, Sài Gòn in được khá nhiều sách. Các “Nhà hàng in” của tư nhân cũng đã xuất hiện để in thuê.
Năm 1887 ở Hà Nội mới có những nhà in được mở cửa.
Năm 1905 thực dân Pháp cho xây dựng nhà in Viễn Đông (IĐEO). Đây là nhà in lớn nhất ở Đông Dương-một công cụ đắc lực của chủ nghĩa thực dân.
Năm 1910 Tư sản Việt Nam bắt đầu khai trương nhà in Mạc Đình Tư - được lập ra để in báo.
Đảng ta mở một số nhà in để phục vụ cho việc in báo công khai.
Trong những năm 40 Đảng đã lập ra một số cơ sở bí mật với các phương tiện thô sơ (in thạch, in nền) để in những tài liệu mang tính chất tuyên truyền.
Cách mạng tháng 8 thành công đã mở ra một giai đoạn phát triển mới cho ngành công nghệ in Việt Nam.
Ngày 10/10/1952 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh thành lập nhà in Quốc Gia để thống nhất và quản lý ngành xuất bản gồm 3 khâu : Xuất bản - In - Phát hành.
Đây là một bước ngoặt quan trọng của ngành in nước ta. Sau khi hoà bình lập lại (1954) giữa lúc nước ta còn cùng kiệt về cơ sở vật chất. Kỹ thuật chưa có gì, lại dốc sức hàn gắn những vết thương chiến tranh.
Nhưng ngành in vẫn được Đảng và Nhà nước chú ý xây dựng và phát triển coi đây là công cụ chuyên chính vô sản, là một vũ khí sắc bén phục vụ cho công tác chính trị, tư tưởng, đường lối chính sách của Đảng.
Quyết định chuyển các nhà máy in từ căn cứ Việt Bắc về Hà Nội Liên hiệp các xí nghiệp in ra đời.
Năm 1992 Hội nghị ngành in toàn quốc tổ chức tại Hà Nội đã đánh dấu một bước trưởng thành của ngành in cả nước. Đồng thời chỉ ra những mặt chưa đạt được để kịp thời sửa chữa và khắc phục nhằm tạo sự vững chắc cho ngành in.
Song song với công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước. Ngành in nước ta đã có những bước phát triển đúng hướng và duy trì nhịp độ tăng trưởng cao.
Năm 1995 đạt nhịp độ tăng trưởng 21% so với năm 1991. Từ năm 1998-2000 sản lượng sản phẩm in của toàn ngành không ngừng tăng lên: 256, 280 và 300 tỉ trang in 13 x 19cm. Bình quân hàng năm tăng 11,6%. Cùng với sự tăng trưởng về sản lượng, chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nước cũng tăng lên.
Từ năm 2002-2005 ngành in luôn giữ được nhịp độ phát triển cao. Tổng số cơ sở in liên tục tăng. Sản lượng toàn ngành tăng trên 10%/năm. Khả năng tiếp cận với công nghệ hiện đại ngày càng nhanh.
I.3. Triển vọng của ngành công nghệ in thế giới:
Mặc dù các phương tiện nghe - nhìn điện tử tăng mạnh. Song vẫn tồn tại các nhu cầu đọc các ấn phẩm truyền thống do những tiện lợi khi sử dụng. Do vậy ngành công nghệ in vẫn giữ vai trò quan trọng góp phần phát triển văn hoá đọc của xã hội.
Có thể nói viễn cảnh phát triển ngày càng nhanh chóng và phổ cập của các phương tiện truyền thông đa phương sẽ là cơ sở vững chắc thúc đẩy ngành công nghiệp in phát triển.
Tới 90% các nhà phân tích hiện nay đều cho rằng: Ngành in không thể thất bại với những thay đổi mới nhất của Internet ngày càng mạnh và nhiều hơn.
Công nghệ in Kỹ Thuật Số ngày càng phát triển. Không chỉ dừng ở kỹ thuật ghi bản nhiệt và ghi bằng tia Lazerdiode mà còn tiến hành ghi tên các bản in truyền thống bằng ánh sáng tia cực tím.
Những phiên bản mới nhất của các phần mềm bình bản điện tử luôn được cập nhật với độ chính xác cao, khả năng xử lý nhanh chóng.
Hệ thống các máy in tiên tiến, hiện đại hoá cao sử dụng các loại vật liệu in offset có đặc tính cao ghi ảnh trên bản in có thể tái sử dụng.
Tất cả đều hướng tới chất lượng sản phẩm in hoàn hảo nhất.
I.4. Thực trạng và triển vọng của ngành công nghệ in Việt Nam:
Trong những năm gần đây, cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế. Ngành in nước ta cũng đã có những bước chuyển biến. Tiến bộ đáng kể nhất của ngành in nước ta sau 20 năm đổi mới là đã vươn lên đáp ứng hầu hết các nhu cầu về ấn phẩm của xã hội với chất lượng được nâng cao ngang tầm quốc tế.
Hiện nay nhiều xí nghiệp in trong nước đã có xu thế đầu tư theo hướng ngày càng hoàn thiện và đồng bộ hơn.
Các cơ sở in lớn tập trung đầu tư công nghệ thiết bị mới tiên tiến với các chức năng kỹ thuật hiện đại.
Những máy in offset tờ rời thuộc thế hệ mới nhất, các máy in offset cuộn hiện đại, các hệ thống chế bản mới và hiện đại được một số cơ sở in đầu tư, trang bị.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

DinhThongV

New Member
Re: [Free] Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gia tăng tầng thứ và cách khắc phục

xin link down
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gia tăng tầng thứ và cách khắc phục

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 

jindook

New Member
Mình chào chủ thớt, Bạn ơi, mình tải về thành công nhưng bị lỗi font chữ, bạn cho mình xin font chữ ở word với
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu các yếu tố tác động đến gia tăng giá trị đất đô thị tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các yếu tố ảnh hưởng tới sự sẵn lòng chi trả cho dịch vụ quản lý vận hành chung cư trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất làm việc từ xa của nhân viên văn phòng tại Tp. HCM Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với Công ty TNHH On Home Asia Luận văn Kinh tế 0
D Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua smart-phone của khách hàng tại Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của các yếu tố chất lượng dịch vụ đến sự hài lòng của khách hàng tại trung tâm mua sắm Aeon Mall Bình Dương Quản trị Chiến Lược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch vụ đặt xe grab bike của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Kinh tế 2
D Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ an toàn thực phẩm và các khuyến cáo cho chuỗi cung ứng thủy sản tại Việt Nam Ngoại ngữ 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top