Download miễn phí Khóa luận Hoàn thiện kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Nhà máy thiết bị bưu điện





Ngoài các sản phẩm phục vụ trong ngành bưu chính viễn thông, nhà máy còn tận dụng năng lực sản xuất hiện có để sản xuất một số sản phẩm dân dụng theo đơn đặt hàng.

Hiện nay, Nhà máy thiết bị Bưu điện sử dụng chủ yếu 2 cách tiêu thụ:

v cách tiêu thụ trực tiếp: hàng được bán trực tiếp tại nhà máy qua kho hay không qua kho.

v cách gửi hàng ( hay còn gọi là cách đại lý, ký gửi): Hàng được tiêu thụ thông qua 3 chi nhánh bán hàng đặt tại 3 miền đất nước. Các chi nhánh có vai trò như các đại lý. Nhà máy giao hàng cho các chi nhánh với mức giá quy định thường là giá sàn thấp nhất. Các chi nhánh có thể bán với giá cao hơn trong khuôn khổ khung giá nhất định, hưởng chênh lệch đảm bảo mục tiêu hiệu quả của mình.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng Điều độ sản xuất: Thực hiện tổ chức sản xuất, phân phối điều hành công việc tới từng phân xưởng sản xuất sao cho hợp lý, thích hợp với đặc điểm loại hình, vị trí phân xưởng; quản lý máy móc thiết bị , dây chuyền công nghệ trong toàn nhà máy.
*Phòng Công nghệ: xây dựng định mức công nghệ cho từng sản phẩm, nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ của từng sản phẩm , nghiên cứu áp dụng công nghệ nhập, nghiên cứu thiết kế quy trình công nghệ tăng tỷ lệ nội địa hoá các sản phẩm dạng SKD, CKD.
*Phòng Kỹ thuật số: Phụ trách vấn đề kỹ thuật của các sản phẩm, các dây chuyền sản xuất: xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, theo dõi việc thực hiện quy trình công nghệ; phối hợp với phòng Kế hoach -kinh doanh nghiên cứu chế tạo sản phẩm chất lượng, kỹ thuật cao đáp ứng nhu cầu thị trường.
*Phòng Vật tư: cung cấp cho quá trình sản xuất trên cơ sở định mức vật tư đã được xây dựng, quản lý vật tư, sản phẩm, đặt hàng gia công ngoài, xây dựng kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, thông suốt.
*Phòng Kiểm tra sản phẩm: là khâu then chốt trong hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm của nhà máy: thực hiện việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi nhập kho đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, công nghệ, môi trường và các tiêu chuẩn khác.
*Phòng Hành chính - Bảo vệ: có nhiệm vụ tổ chức, quản lý công tác văn thư, tiếp đón khách, tổ chức cuộc họp; thành lập và quản lý đội bảo vệ: thực hiện công tác bảo vệ tài sản cho nhà máy, bảo đảm an ninh, trật tự nhà máy, giám sát tình hình thực hiện và chấp hành nội quy, kỷ luật của nhà máy.
*Ban nguồn: Một dự án mới được thành lập năm 1999 do sự chỉ đạo của Tổng công ty BCVT phục vụ cho kế hoach phát triển của tổng công ty. Dự án này nghiên cứu sản xuất nguồn.
*Tổ chế thử: đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc và hai phó giám đốc, có nhiệm vụ chế tạo, sản xuất thử nghiệm cá sản phẩm mới. Trên cơ sở đó xây dựng các định mức tiến tới đưa vào sản xuất hàng loạt( xem thêm phần Cơ cấu tổ chức sản xuất).
*Bộ phận các phân xưởng sản xuất: Bao gồm 13 phân xưởng như đã giới thiệu trong phần Cơ cấu tổ chức sản xuất )
*5 đơn vị phụ thuộc: CN1,CN2, CN3, TTBH và PX PVC mềm. Các đơn vị này có cơ cấu như một công ty con trực thuộc nhà máy, có kế toán riêng, hạch toán phụ thuộc, được phân cấp quản lý kinh tế tài chính, có thể thay mặt cho nhà máy.
Khái quát về tổ chức công tác kế toán
61. Bộ máy kế toán
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy là hình thức tổ chức kế toán vừa tập trung vừa phân tán. Theo hình thức này, bộ máy kế toán của Nhà máy thiết bị Bưu điện được tổ chức theo mô hình:
Phòng Kế toán trung tâm của nhà máy ( Phòng kế toán – thống kê ) thực hiện hạch toán kế toán các hoạt động kinh tế tài chính phát sinh ở các bộ phận phân xưởng, khối văn phòng cùng với việc tổng hợp số liệu chung toàn nhà máy, lập các báo cáo kế toán định kỳ, hướng dẫn, kiểm tra toàn bộ công tác kế toán của nhà máy.
ở các đơn vị phụ thuộc( CN1, CN2,CN3,TTBH và PX PVC mềm) có tổ kế toán thực hiện công tác kế toán ở đơn vị, định kỳ tập hợp số liệu gửi về phòng Kế toán nhà máy.
Cơ cấu bộ máy kế toán được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ15
Phòng kế toán nhà máy : có 7 người đảm nhiệm các công việc khác nhau
Sơ đồ14: Bộ máy quản lý
Giám đốc
PGĐ SXKD
PGĐ SXKD
P Tổ chức đào tạo
P . Kế hoạch-K.doanh
Ban nguồn
P .Công nghệ
Tổ chế thử
P . Kỹ thuật số
P Điều độ SX
P Lao động T.lương
P. Hành chính Bảovệ
P Đầu tư P. triển
Các PX Sx(13)
P. Vật tư
CN1, CN2, CN3
P . Kế toán T.Kê
TTBH
P. Kiểm tra SảN PHẩM
Bộ phận các Phân sưởng Sản xuất
PXKMCĐ
Tổ
Chế
Thử
PX7
PX2
PX1
PX BC
PX8
PX4
PX3
PX PCV
PX9
PX6
PX5
Sơ đồ 15: Bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán SP- Tiêu thụ
Kế toán vốn bằng tiền
Kế toán TSCĐ
Kế toán NVL CCDC
Kế toán
T.lương&BHXH
Tổ Kế toán ở TTBH
Tổ Kế toán ở CN3
Tổ Kế toán ở CN2
Tổ Kế toán ở CN1
Nhân viên kinh tế ở PX
*Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng kế toán: chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của phòng Kế toán -thống kê trước giám đốc và pháp luật, chịu sự chỉ đạo của giám dốc. Tổ chức công tác kế toán nhà máy: trực tiếp chỉ đạo, điều hành hoạt động của Phòng kế toán- Thống kê, chỉ đạo các bộ phận kế toán của nhà máy về mặt nghiệp vụ từ ghi chép chứng từ ban đầu đến việc sử dụng sổ sách kế toán, chịu trách nhiệm về thông tin do phòng kế toán cung cấp.
*Kế toán tổng hợp: tập hợp chi phí sản xuất, tổng hợp tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn, kết quả sản xuất kinh doanh của toàn nhà máy trong kỳ hạch toán, lập Báo cáo tài chính đưa ra thông tin cuối cùng; hướng dẫn các đơn vị phụ thuộc lập báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo niên độ kế toán và hạch toán đúng chế độ.
*Kế toán vốn bằng tiền: theo dõi, hạch toán tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản nợ vay ngắn hạn và dài hạn, phụ trách việc mở LC nhập khẩu.
*Kế toán TSCĐ: phản ánh tình hình biến động các loại tài sản cố định trong toàn nhà máy, hướng dẫn các bộ phận, các đơn vị phụ thuộc quản lý tài sản cố định.
*Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: theo dõi và hạch toán tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ; tham gia kiểm kê định kỳ và đột xuất, cung cấp số liệu theo yêu cầu của Phòng Điều độ sản xuất; hướng dẫn thủ kho mở thẻ kho ghi chép và quy định phương pháp đối chiếu và luân chuyển chứng từ giữa kho và kế toán.
*Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ: xác định quỹ lương sản xuất kinh doanh, tính lương, thưởng, trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, tính toán các khoản trợ cấp BHXH cho người lao động.
*Kế toán sản phẩm, tiêu thụ: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho sản phẩm, tính giá thành thực tế xuất kho sản phẩm; phản ánh số lượng, giá trị hàng xuất bán, hàng đã tiêu thụ và hàng bị trả lại, ghi chép, theo dõi các khoản phải thu của khách hàng và tình hình thanh toán, xác định thuế GTGT đầu ra.
6.2. Hệ thống chứng từ, tài khoản, báo cáo và sổ kế toán
Nhà máy thiết bị Bưu điện áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định 1141-TC/CĐ kế toán ngày 1/11/1995 và các văn bản, thông tư bổ sung của Bộ Tài chính.
Hệ thống chứng từ của Nhà máy thiết bị Bưu điện bao gồm những chứng từ bắt buộc và chứng từ nội bộ theo hướng dẫn của Bộ tài chính. Kế toán tiêu thụ sử dụng những chứng từ như: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu luân chuyển sản phẩm, Hoá đơn GTGT, Phiếu thu, phiếu chi, Giấy báo Nợ, Giấy báo Có, Giấy đề nghị giảm giá, trả lại hàng, Chứng từ chấp nhận thanh toán và các chứng từ khác.
Danh mục tài khoản của nhà máy sử dụng hầu hết các tài khoản theo quyết định 1141 trừ các tài khoản 121,128,129,229,531, 532. .
Hình thức sổ kế toán nhà máy sử dụng là hình thức Nhật ký chứng từ, tuy nhiên có sự kết hợp với hình thức Nhật ký chung. Thể hiện ở hình thức sổ bao gồm các sổ của hình thức Nhật ký chứng từ và một số sổ theo hình thức Nhật ký chung. Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sử dụng các sổ: Báo cáo nhập – xuất – tồn kho sản phẩm, hàng gửi bán, Bảng kê tính giá thực tế sản phẩm, hàng gửi bán, Nhật ký chứng từ số 10, Sổ chi tiết TK 131, 136, Nhật ký quỹ, Nhật ký tiền gửi, Nhật ký tạm ứng, Nhật ký tiền vay, Nhật ký phải trả người bán, các Bảng kê và sổ chi tiết khác.
Sơ đồ 16 Trình tự ghi sổ ở Nhà máy thiết bị Bưu điện
Chứng từ gốc
Các
nhật

Sổ
chi
tiết
Bảng kê & NKCT
Sổ cái
Bảng cân đối phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Hệ thống báo cáo gồm hệ thống báo cáo tài chính bắt buộc với Bảng cân đối kế toán (mẫu số B01- DN), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( mẫu số B02-DN), Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu số B03-DN) và Thuyết minh báo cáo tài chính ( mẫu số 09-DN)và các báo cáo kế toán quản trị theo yêu cầu quản lý nội bộ nhà máy như: Báo cáo tình hình sản xuất, báo cáo sản lượng, doanh thu, báo cáo tình hình huy động, sử dụng vốn...
Công tác kế toán ở Nhà máy thiết bị Bưu điện mang tính chất thủ công. Việc ứng dụng tin học chỉ là ứng dụng chương trình excel hỗ trợ cho việc tính toán và lập bảng biểu.
Kỳ kế toán của nhà máy là quý; cuối quý và cuối năm lập Báo cáo tài chính theo quy định. Nhà máy thiết bị Bưu điện nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế; đánh giá hàng tồn kho theo giá hạch toán- cuối kỳ tính giá thực tế theo phương pháp hệ số giá; hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp ghi thẻ song song; kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, thực hiện khấu hao TSCĐ theo phương pháp tuyến tính.
Đơn vị tiền tệ sử dụng ở Nhà máy là VNĐ.
II.Thực tế công tác kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Nhà máy thiết bị Bưu điện
1.Đặc điểm sản phẩm, cách tiêu thụ sản phẩm ở Nhà máy thiết bị Bưu điện.
Sản phẩm của Nhà máy thiết bị Bưu điện rất đa dạng và phong phú bao gồm từ 300 đến 400 loại sản phẩm. Tất cả được phân thành 6 nhóm sản phẩm chính:
Nhóm sản phẩm thiết bị bưu chính: dấu bưu chính, máy in cước, kìm bưu chính, phôi niêm phong, thùngthư đại ly, cabin đàm thoại, giá bưu kiện.
Nhóm sản phẩm điện chính: các loại tủ đấu dâ...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top