ngalovexuan

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ thép trên thị trường nội địa của công ty TNHH Công Nghiệp Quang Minh





MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP QUANG MINH 2

I. Lịch sử hình thành và phát triển doanh nghiệp 2

II. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp 4

1) Ngành nghề kinh doanh 4

2) Đặc điểm kỹ thuật 5

III. Cơ cấu tổ chức nhân sự và các hoạt động quản trị của công ty 9

1 Sơ đồ tổ chức 9

2 Cơ cấu tổ chức nhân sự của công ty 10

3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNNHH Công Nghiệp Quang Minh. 12

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG TIÊU THỤ THÉP TẠI CÔNG TY TNNHH CÔNG NGHIỆP QUANG MINH TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA 17

I. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ thép của công ty 17

II. Thực trạng hoạt động tiêu thụ thép tại công ty TNNHH Công Nghiệp Quang Minh trên thị trường nội địa. 44

1. Kết quả hoạt động tiêu thụ thép trên thị trường nội địa 44

2. Thực trạng công tác tiêu thụ thép tại công ty TNHH Công Nghiệp Quang Minh trên thị trường nội địa. 51

III.Đánh giá chung công tác tiêu thụ thép của công ty TNHH Công Nghiệp Quang Minh trên thị nội địa 61

1. Ưu điểm 61

2.Nhược điểm 62

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ THÉP CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP QUANG MINH TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA 64

I. Định hướng phát triển công ty TNHH Công Nghiệp Quang Minh. 64

1. Định hướng chung của toàn công ty 64

2. Định hướng đối với hoạt động tiêu thụ. 65

3. Kế hoạch kinh doanh năm 2009 66

II. Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ thép trên thị trường nội địa. 67

1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động tiêu thụ. 67

2.Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến hỗn hợp, và quản lý kênh thúc đẩy các thành viên kênh phát triển. 69

2.1 Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến hỗn hợp. 69

2.2 xúc tiến bán 70

2.3 Xây dựng chính sách sản phẩm và chính sách giá linh hoạt 73

2.3.1 Về chính sách sản phẩm 73

2.3.2 Về chính sách giá 73

2.4 Phát triển nguồn nhân lực 74

2.5 Đa dạng hóa nguồn huy động vốn 75

2.6 Lựa chọn cách thanh toán hợp lý. 77

III.Một số kiến nghị 78

1.Một số kiến nghị với hiệp hội thép. 78

2.Một số kiến nghị với nhà nước. 79

2.1 Nhà nước cần đẩy mạnh việc giải ngân nguồn vốn cho các dự án giúp cho các doanh nghiệp nhanh chóng hoàn thành các công trình. 79

2.2 Nhà nước cần có các cơ chế chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp huy động vốn dễ dàng và phong phú hơn. 79

KẾT LUẬN 81

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


trường trong nước mà còn trên thị trường quốc tế, tình hình hoạt động kinh doanh luôn khả quan mặc dù trong những năm gần đây Công ty gặp rất nhiều khó khăn, có được sự thành công này không thể không kể đến đóng góp của hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu. Mặc dù được thành lập chưa lâu song nhờ có đội ngũ quản lý có trình độ chuyên môn, nhanh nhạy với diễn biến trên thị trường đã tiến hành công tác quản trị quy trình nhập khẩu theo phương hướng đúng đắn, đạt hiệu quả cao. Chính nhờ công tác quản trị quy trình nhập khẩu mà hoạt động nhập khẩu đạt hiệu quả, giúp cho đảm bảo được nguồn nguyên vật liêu ổn định phục vụ cho sản xuất kinh doanh đạt kết quả và nó là nhân tố chính giải thích vì sao trong giai đoạn khó khăn chung của nền kinh tế thế giới nói chung và khó khăn của nền kinh tế Việt Nam nói riêng mà công ty TNHH Công Nghiệp Quang Minh vẫn làm ăn có lãi,mặc dù có giảm hơn so với năm 2007 nhưng vẫn đảm bảo được mục tiêu của công ty làm ăn trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế.
1.5 Đặc điểm thị trường trong nước
1.5.1 Các đặc điểm của môi trường kinh doanh
Với thị trường trong nước, hiện nay Việt Nam đang là một trong những nước có tốc độ phát triển cao, tỷ lệ tăng trưởng trong những năm gần đây liên tục đạt trên 7,5% (tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 7,5%/ năm trong 5 năm 2001 - 2005 và 8,17% năm 2006, năm 2007 là một năm kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ cao, GDP của Việt nam đạt 8,44% đứng thứ 3 châu Á, sau Trung Quốc: 11,3% và Ấn Độ khoảng: 9%).Năm 2008 là năm đầy biến động của thị trường,lạm phát tăng cao ảnh hưởng rất lớn tới tốc độ tăng trưởng GDP.Để bắt kịp cùng với xu hướng phát triển của nền kinh tế Đảng và nhà nước đã đề ra chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng,tại các tỉnh các thành phố trực thuộc trung ương như Hà Nội,Hà Tây (cũ),Thành Phố Hồ Chí Minh,Bình Dương,Đồng Nai,Đà Năng,Nghệ An,Huế......thì tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng ở đây là rất cao chính vì vậy nhu cầu sử dụng thép phục vụ cho các công trình này là rất lớn nó là cơ hội cho các doanh nghiệp cung cấp thép tiêu thụ các sản phẩm của mình trên thị trường nội địa.
Năm 2007 là năm đầu tiên Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO và thực hiện cam kết PNTR với Hoa Kỳ. Do đó, thị trường xuất khẩu mở rộng, các rào cản thương mại Việt Nam với các nước thành viên WTO được dỡ bỏ hay hạn chế, nên nhu cầu về nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh, hay xây dựng cơ sở vật chất là hết sức lớn, đặc biệt là đối với mặt hàng thép khi mà nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng ngày càng trở lên cấp thiết. Bên cạnh đó thì với chiến lược phát triển kinh tế của Nhà nước nhằm đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 thì nhu cầu về sản phẩm của các công ty sản xuất thép nói chung và công ty Công Nghiệp Quang Minh nói riêng luôn tăng. Tuy nhiên có một thực tế là cùng với tốc độ tăng trưởng cao về kinh tế Việt Nam cũng phải đối mặt với lạm phát tăng cao, giá cả hàng hoá liên tục tăng.Giá phôi thép liên tục tăng năm 2006 giá bình quân phôi thép chỉ ở mức 398 USD/tấn thì từ tháng 5 đến tháng 8/2007 giá phôi thép nhập khẩu lần lượt là 485USD/tấn 523USD/tấn,và 530USD/tấn bước sang tháng 9 năm 2007 do nguần cung ứng phôi thép bị giới hạn bơi chính sách hạn chế suất khẩu bán thành phẩm của Trung Quốc,giá phôi thép nhập khẩu bị đẩy lên cao chưa từng có trong lịch sử,chính việc các doanh nghiệp của VIỆT NAM phụ thuộc rất nhiều vào thị trường Trung Quốc nó đã đẩy giá phôi thép lên cao,trước đây các doanh nghiệp của chúng ta đã nhập tới 70% phôi thép từ thị trường Trung Quốc
Bước sang năm 2008 Trung Quốc đã nâng thuế xuất khẩu từ 15% đến 25% để hạn chế xuất khẩu phôi thép thì nước này cũng giảm sản lượng phôi thép chính vì vậy mà việc tìm kiếm mua phôi thép từ thị trường này cũng gặp khó khăn,thị trường này chỉ còn cung cấp cho chúng ta khoảng từ 30% đến 40% và có khả năng nó sẽ còn giảm trong thời gian tới,để đảm bảo được tình hình sản xuất trong nước các doanh nghiệp của chúng ta đã tìm nguồn phôi từ thị trường khác như các nước thuộc khu vực Đông Nam Á như Malaysia,Thái Lan....và các nước khác như Thổ Nhĩ Kỳ,Nam Phi,Nga,Ucraina,thậm chí là cả Baraxin.Nguồn tại Đông Nam Á,và Thổ Nhĩ Kỳ không nhiều,còn Nam Phi hay Baraxin thì xa.Đến nay nguồn nhập chính là thị trường Nga và Ucraina.Song có một thực tế là nguồn phôi từ Nga và Ucraina giá cũng cao và phải vận chuyển đường đường dài nên về tới Việt Nam giá thành cũng rất cao Gía phôi thép từ Nga về Việt Nam là 705USD/tấn.
Năm vừa qua thị trường thép biến động khá mạnh giá thành thì cao trong khi đó lượng tiêu thụ lại giảm.
Dưới đây là biểu đồ thể hiện diễn biến giá thép nhập khẩu vào Việt Nam qua các tháng,qua đó chúng ta thấy được diễn biến cụ thể của nó thế nào,giá phôi thép cao chính nguyên nhân gây đến khó khăn cho ngành thép của chúng ta.Bảng tính số 8 cung cấp cho chúng ta số liệu các thị trường cung cấp phôi
thép cho chúng ta vào tháng 9 và 9 tháng đầu năm 2008.
Bảng 8 bảng thị trường cung cấp phôi cho các daonh nghiệp thép việt nam
ĐVT:Lượng(nghìn tấn) trị giá(triệu USD)
Thị
Trường
Tháng 9/08
% so 8/2008
% so T9/2008
9 Tháng 2008
% so 9T/2007
Lượng
Trị
giá
Lượng
Trị giá
Lượng
Trị
giá
Lượng
Trị giá
Lượng
Trị
giá
Tổng
56,21
64,70
-35,14
-16,50
-66,40
-28,31
2.000
1.450
34,25
100,55
Trung
Quốc
22,02
25,00
-66,36
-55,11
-64,47
-16,39
-638,57
502,14
-26,55
22,00
Nga
19,98
21,78
288,11
266,28
8.898
16.820
409,81
285,10
564,83
836,40
Ucraina
243,35
157,12
33.604
58.780
Nhật Bản
10,23
11,59
66,88
93,68
10.302
3.604
178,85
134,94
147,64
288,31
Malaysia
138,01
102,00
-60,12
-43,500
Hàn Quốc
5,05
5,56
67,78
64,79
67,90
56,78
36,87
154,91
Thổ Nhĩ
Kỳ
0,92
0,77
-82,05
-76,78
-78,19
-52,57
Qua bảng biểu và biểu đồ ở trên ta thấy được tình hình diễn biến cụ thể trên thị trường nguyên vật liệu đầu vào sản xuất thép,giá nguyên vật liệu đầu vào tăng liên tục nó đẩy giá thành sản phẩm thép lên cao trong khi đó cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra làm cho khả năng thanh toán của người tiêu dùng giảm lên nhu cầu sử dụng sản phẩm thép phục vụ cho xây dựng của người tiêu dùng cũng giảm nó là nguyên nhân chính gây khó khăn trong hoạt động tiêu thụ của tất cả các công ty sản xuất và kinh doanh sản phẩm thép trên thị trường nội địa nói chung và công ty TNHH Công Nghiệp Quang Minh nói riêng.
Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh tới hoạt động của công ty TNHH CN Quang Minh.
Chúng ta cũng biết môi trường kinh doanh tác động manh mẽ tới sự phát triển của một doanh nghiệp,nó mở ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội kinh doanh đồng thời cũng nhiều khó khăn và thách thức.
Cơ hội
Khi Việt Nam ra nhập các tổ chức của khu vực và thế giới đã tạo cho các doanh nghiệp của chúng ta nhiều cơ hội kinh doanh.Với công ty TNHH CN Quang Minh thì đây là một điều kiện thuận lợi giúp cho công ty hoàn thành được chiến lược mở rộng thị trường sang các nước thuộc khu vực ASEAN như:
Được hưởng các chính sách ưu đãi về xuất nhập khẩu.
Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Có cơ hội tiếp cận với vùng nguyên liệu của khu vực tạo ra tính chủ động trong quá trình nhập khẩu nguyên liệu,đảm bảo được hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.
Nắm bắt được thông tin thị trường,tiếp cận được công nghệ sản xuất hiện đại và tiếp cận được nhiều nguồn vốn để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty...
Thách thức
Cùng với quá trình hội nhập của đất nước,đặc biệt là sau khi ra nhập WTO với cam kết mở rộng thị trường,công ty cũng như các công ty thuộc cùng lĩnh vực trong nước phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các công ty nước ngoài.Đặc điểm của các công ty này đó là vốn mạnh,có khả năng quản lý tốt,có được các công nghệ sản xuất hiện đại....
Sự suy thoái của nền kinh tế ,đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay đang ảnh hưởng rất lớn đến công ty.Đó là giá nguyên vật liệu cao,nó đẩy giá thành thành phẩm lên cao.khiến cho lượng tiêu thụ của công ty bị suy giảm.
Các chính sách của nhà nước
Chính sách thuế và ưu đãi thuế của Việt Nam chưa ổn định,trong khi đó công ty lại phải nhập khẩu nguồn nguyên liệu từ nước các nước trong khu vực,Khi nước ta là thành viên của tổ chức thương mại thế giới thì vấn đề thuế là vấn đề được rất quan tâm khi tham gia vào thị trường xuất nhập khẩu,Công ty luôn phải nghe ngóng tình hình khi nhập khẩu một mặt hàng nào đó.
Mặc dù công ty lĩnh vực chủ yếu là sản xuất,có kho tàng bến bãi tập kết và có đủ điều kiện sử lý phế liệu đảm bảo đầy đủ các điều kiện của điều 43 Luật bảo vệ môi trường,song vẫn bị gặp khó khăn khi thực hiện với điều luật này.
Thông thường khi công nhập khẩu song nguồn nguyên liệu,nguyên liệu sẽ được tập trung ở kho của nhà máy để trực tiếp phục vụ sản xuất,và bán các sản phẩm ở khu vực Hà Nội khi các sản phẩm này đến các kho ở các tỉnh lân cận và chuyển vào khu vực miền Nam và khu vực miền trung được vận chuyển bằng đường thủy và đường bộ chi phí vận chuyển khá lớn,nó đẩy giá thành sản phẩm lên cao,khiến cho khả năng tiêu thụ giảm xuống.Vì vậy cá...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top