hoacaphe85

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thượng





 

LỜI MỞ ĐẦU 1

Phạm Hoàng MyChương I 2

Chương I 3

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN THÔNG QUA TÀI KHOẢN TIỀN GỬI CÁ NHÂN. 3

1.1 NHTM và hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị trường. 3

1.1.1 Khái niệm NHTM. 3

1.1.2 Vai trò của NHTM. 4

1.1.3 Các chức năng cơ bản của NHTM. 5

1.1.3.1 Chức năng làm thủ quỹ của xã hội và làm trung gian thanh toán 6

1.1.3.2 Chức năng làm trung gian tín dụng: 8

1.1.2.3 Chức năng tạo tiền 8

1.1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM. 9

1.1.3.1 Nghiệp vụ nguồn vốn: 9

1.1.3.2 Nghiệp sử dụng vốn: 10

1.1.3.3 Các nghiệp vụ trung gian và nghiệp vụ khác: 11

1.2 Tài khoản tiền gửi cá nhân và vai trò của tài khoản tiền gửi cá nhân trong hoạt động huy động vốn của NHTM. 11

1.2.1 Tài khoản và hệ thống tài khoản. 11

1.2.2 Tài khoản tiền gửi cá nhân – Vai trò của tài khoản tiền gửi cá nhân trong hoạt dộng huy động vốn của NHTM. 13

1.2.2.1 Khái niệm tài khoản tiền gửi cá nhân 13

1.2.2.2 Vai trò của tài khoản tiền gửi cá nhân trong hoạt động huy động vốn của NHTM. 14

1.2.3 Qui trình mở và sử dụng trên cơ sở tài khoản tiền gửi cá nhân. 22

1.2.3.1 Qui trình mở TK TGCN: 22

1.2.3.2 Quản lý và sử dụng tài khoản: 23

1.2.3.3 Đóng tài khoản 25

1.3 Các nhân tố tác động đến việc phát triển loại hình tài khoản tiền gửi cá nhân. 26

1.3.1 Nhân tố môi trường. 26

1.3.1.1 Môi trường pháp luật. 26

1.3.1.2 Mức độ phát triển của nền kinh tế và thu nhập của người dân. 26

1.3.1.3 Tâm lý, thói quen tiêu dùng của người dân. 27

1.3.1.4 Chủ trương, chính sách của chính phủ trong quản lý các hoạt động thanh toán. 27

1.3.2 Nhân tố thuộc Ngân hàng. 28

1.3.2.1 Dịch vụ và công nghệ của ngân hàng. 28

1.3.2.2 Uy tín, hình ảnh của ngân hàng. 28

1.3.2.3 Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng: 29

Chương II 30

THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN THÔNG QUA MỞ VÀ SỬ DỤNG TÀI KHOẢN TIỀN GỬI CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT LÁNG THƯỢNG. 30

2.1 Khái quát về chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thượng. 30

2.1.1 Khái quát về đặc điểm kinh tế – xã hội của địa bàn và những khó khăn, thuận lợi của chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thượng. 30

2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thượng. 31

2.1.2.1 Sự hình thành và phát triển của chi nhánh NHN&PTNT Láng Thượng. 31

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo & PTNT Láng Thượng. 32

2.1.2.3 Kết quả hoạt động trong năm qua của chi nhánh. 34

1 Nguồn vốn nội tệ 35

2.2 Thực trạng về hoạt động mở và sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân tại chi nhánh NHNo & PTNT Láng Thượng. 38

2.2.1 Tình hình huy động vốn tiền gửi tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thượng. 38

2.2.2 Thực trạng về việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thượng. 42

2.3 Đánh giá kết quả đạt được của chi nhánh Láng Thượng những hạn chế và nguyên nhân. 46

2.3.1 Những kết quả đạt được của chi nhánh 46

2.3.2 Những hạn chế của chi nhánh 48

Chương III 50

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÀI KHOẢN TIỀN GỬI CÁ NHÂN NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT LÁNG THƯỢNG. 50

3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của chi nhánh Láng Thượng trong thời gian tới. 50

3.2 Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thượng. 52

3.2.1 Một số giải pháp thuộc về ngân hàng: 52

3.2.1.1 Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng mạng luới phân phối. 53

3.2.1.2 Đa dạng hoá và nâng cao chất lượng các dịch vụ ngân hàng. 53

3.2.1.3 Đẩy mạnh các biện pháp tuyên truyền thông tin về ngân hàng. 54

3.2.1.4 Thực hiện việc khuyếch trương và “đánh bóng” sản phẩm 55

3.2.1.5 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cho ngân hàng 56

3.2.1.6 Thực hiện tốt chính sách khách hàng. 57

3.2.1.7 Tiếp tục đẩy mạnh hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và hệ thống thanh toán. 60

3.2.2 Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân. 62

3.2.2.1 Một số giải pháp khuyến khích việc mở tài khoản cá nhân: 63

3.2.2.2 Đưa ra các hình thức tài khoản mới dành cho cá nhân 66

3.2.3 Một số giải pháp hỗ trợ nhằm mở rộng sử dụng và thanh toán qua tài khoản tiền gửi cá nhân. 67

3.3 Kiến nghị về việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân. 68

3.3.1 Kiến nghị với NHNN 68

3.3.2 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam. 70

3.3.3 Kiến nghị với chính phủ 71

KẾT LUẬN 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


o ra cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh toán, đầu tư thúc đẩy phát triển, hiện đại hoá hệ thống thanh toán liên ngân hàng, hỗ trợ ngân hàng đưa ra những dịch vụ thanh toán hoàn hảo phục vụ khách hàng. chuyển dịch cơ cấu tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt trong xã hội.
1.3.2 Nhân tố thuộc Ngân hàng.
1.3.2.1 Dịch vụ và công nghệ của ngân hàng.
Đây là nhân tố quyết định nhất tới số lượng tài khoản và quy mô thanh toán qua ngân hàng của dân cư. Ngân hàng với chức năng trung gian thanh toán của mình phải luôn đi trước một bước trong hoạt động cung cấp các cách thanh toán cho giao dịch hàng ngày của dân cư, giảm thiểu chi phí xã hội trong thanh toán, góp phần vào sự ổn định của hệ thống tài chính và nền kinh tế.
Nhu cầu thanh toán nhanh chóng thuận tiện, với chi phí thấp luôn thường trực trong dân cư, ngân hàng nhạy bén trong việc tạo ra các dịch vụ hỗ trợ thanh toán trên cơ sở áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến (công nghệ máy tính, mạng internet..) sẽ thúc đẩy dân cư mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng. Ngược lại các dịch vụ của ngân hàng kém hiệu quả sẽ làm tăng chi phí thanh toán, giao dịch của dân cư, khuyến khích người dân dùng tiền mặt trong thanh toán.
Uy tín, hình ảnh của ngân hàng.
Mặc dù không phải là yếu tố quyết định song uy tín và hình ảnh của ngân hàng có tác động không nhỏ tới việc thúc đẩy dân cư mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng. Nó bao gồm nhiều yếu tố như cơ sở vật chất, con người Xuất phát từ yếu tố tâm lý và thói quen tiêu dùng của người dân luôn mong muốn sự an toàn trong các hoạt động thanh toán. Một ngân hàng có uy tín, có hình ảnh đẹp (như đảm bảo chất lượng thanh toán, có phong cách giao dịch, chất lượng phục vụ tốt) sẽ là cơ sở để tạo niềm tin cho khách hàng khi mở tài khoản và sử dụng dịch vụ của ngân hàng.
Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng:
Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng có tác động trực tiếp đến các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng. Nó đựoc xét trên cả hai phương diện: về phương diện quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng. Nếu một ngân hàng quản lý tốt về mặt nhân sự, về tài sản Có, tài sản Nợ tức là trong quá trình hoạt động ngân hàng đã đoán được rủi ro xảy ra và đoán môi trường đầu tư hiệu quả, nắm bắt mọi thông tin, biến động của thị trườngtừ đó có thể tư vấn cho khách hàng tốt nhất đảm bảo lợi ích cho họ, thu hút được đông đảo khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng. Đồng thời nếu trình độ nghiệp vụ của các cán bộ ngân hàng càng cao thì mọi thao tác nghiệp vụ đều thực hiện nhanh chóng, chính xác và có hiệu quả từ đó giúp ngân hàng kinh doanh có hiệu quả, niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng tăng cao.
Trên đây là toàn bộ phần lý luận chung về huy động vốn thông qua các tài khoản tiền gửi. Về lý luận đã cho thấy một vấn đề là trong kinh doanh làm thế nào để thu hút các khoản tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, các cá nhân trong xã hội luôn là mối quan tâm hàng đầu của các NHTM. Và mối quan tâm này còn được thể hiện rõ hơn qua việc phân tích thực trạng mở và sử dụng tài khoản tại chi nhánh NHNo & PTNT Láng Thượng.
Chương II
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN THÔNG QUA MỞ VÀ SỬ DỤNG TÀI KHOẢN TIỀN GỬI CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT LÁNG THƯỢNG.
2.1 Khái quát về chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thượng.
2.1.1 Khái quát về đặc điểm kinh tế – xã hội của địa bàn và những khó khăn, thuận lợi của chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thượng.
Trong tình hình phát triển chung của kinh tế cả nước, một vài năm gần đây kinh tế Thủ Đô phát triển khá ổn định và tiếp tục tăng trưởng so với nhiều vùng trong cả nước. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát triển các sản phẩm công nghệ cao.có chất lượng và khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. Hà Nội có nhiều tiềm năng và thực tế huy động vốn cho đầu tư phát triển so với các địa phương khác trong cả nước, bình quân GDP đầu người của thành phố năm 2004 cao gần gấp hai lần so với mức bình quân chung cả nước tạo điều kiện khá thuận lợi cho các NHTM trên địa bàn trong công tác huy động vồn.
Chi nhánh Láng Thượng cũng thuộc địa bàn của thành phố do đó hoạt động của chi nhánh cũng có nhiều thuận lợi trong địa bàn đông dân cư và môi trường kinh tế khá ổn định.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đó còn có cả những khó khăn có ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của các NHTM nói chung và Chi nhánh Láng Thượng nói riêng. Hoạt động trong địa bàn có rất nhiều các đối thủ cạnh tranh, nhiều ngân hàng với các dịch vụ giống nhau.. Đồng thời nhiều chi nhánh trong nước cũng như nước ngoài có công nghệ tiên tiến, hiện đại có bề dày về hoạt động kinh doanh nên đã tạo ra một sự cạnh tranh gay gắt. Lãi suất của các ngân hàng luôn biến động liên tục gây ra sự cạnh tranh về lãi suất giữa các ngân hàng ngày một gay gắt khiến sự chênh lệch về lãi suất đầu vào và đầu ra ngày càng thu hẹp. Không chỉ có thế mà hiện nay các chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam ngày một nhiều với cách thức kinh doanh hiện đại và chuyên nghiệp đã và đang là sự trở ngại lớn cho hoạt động của các NHTM trong nước nói chung. Tuy nhiên NHTM nói chung và Chi nhánh Láng Thượng nói riêng với sự tự chủ trong kinh doanh và phong cách riêng của mình vẫn đang tạo được lòng tin của đông đảo khách hàng song những khó khăn này vẫn sẽ còn tiếp tục ảnh hưởng đến hoạt động của CN đòi hỏi CN luôn có những định hướng mới trong hoạt động của mình để công việc kinh doanh ngày càng mang lại hiệu quả cao hơn.
2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thượng.
2.1.2.1 Sự hình thành và phát triển của chi nhánh NHN&PTNT Láng Thượng.
Trong điều kiện hiên nay của đất nước, trong xu thế hội nhập kinh tế và toàn cầu hoá. Đứng trước tình hình nhiệm vụ xây dựng một ngân hàng hiện đại, kinh doanh đa năng và yêu cầu của nền kinh tế thị trường trong giai đoạn mới, taị các khu đô thị, các khu công nghiệp và trung tâm kinh tế, trên mọi miền của đất nước nhiều chi nhánh của NHNo&PTNT đã ra đời. Ngày 26 tháng 06 năm 2003 Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thượng được thành lập và chính thức đi vào hoạt động.
Là ngân hàng cấp hai trực thuộc NHNo & PTNT Thăng Long, hoạt động theo luật các TCTD và điều lệ của NHNo & PTNT nói chung nhưng Chi nhánh Láng Thượng vẫn có đủ quyền tự chủ trong kinh doanh, có con dấu riêng và được mở tài khoản cũng như các TCTD khác trong cả nước.
Được thành lập và đi vào hoạt động trong giai đoạn đất nước vẫn trên con đường phát triển với sự nghiệp CNH-HĐH còn nhiều khó khăn và thách thức nhưng Chi nhánh Láng Thượng vẫn luôn không ngừng đổi mới phát triển, nắm bắt thời cơ, vận dụng đúng qui luật thị trường nên có nhiều thành tích đáng khích lệ trên nhiều lĩnh vực. Chi nhánh không những đã huy động được một khối lượng nguồn vốn lớn, bảo đảm chủ động đầu tư tín dụng trên địa bàn với 100 % là dư nợ lành mạnh cho đến nay, mà còn cung cấp nguồn vốn lớn về NHNo & PTNT Việt Nam để cân đối với các Chi nhánh khác không thuận lợi trong công tác huy động vốn.
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo & PTNT Láng Thượng.
Chi nhánh Láng Thượng với phương châm hoạt động của chi nhánh là: cơ cấu gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả và an toàn, sau các lần chia tách, bổ sung, đến nay cơ cấu tổ chức đã được biên chế một cách phù hợp như sau:
Phòng giám đốc gồm 2 người: một giám đốc và một phó giám đốc ( phó giám đốc phụ trách kế toán – ngân quỹ)
Ngoài phòng giám đốc, chi nhánh gồm có các phòng ban:
- Phòng tín dụng với chức năng: Nghiên cứu, xây dựng chiến lược – kế hoạch tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng, nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng với sản xuất, lưu thông và tiêu dùng. Đồng thời phân tích kinh tế theo ngành, danh mục khách hàng, lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt kết quả cao, thẩm định các dự án, hoàn thiện các hồ sơ trình cấp trên.
- Phòng kế toán – ngân quỹ với chức năng quản lý thực hiện công tác tài chính, kế toán trong ngân hàng, trực tiếp hạch toán kế hoạch, hạch toán thống kê, xây dựng kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài chính, tổng hợp lưu trữ hồ sơ, tài liệu, thực hiện các dịch vụ ngân hàng: Mở và quản lý tài khoản của khách hàng, chuyển tiền
- Phòng kiểm tra – kiểm toán nội bộ: Thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát định kỳ và thường xuyên đối với công việc của các phòng nghiệp vụ, giám sát việc chấp hành các qui định của NHNN và đảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng.
- Phòng hành chính nhân sự: Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quí của chi nhánh và có trách nhiệm đôn đốc thường xuyên việc thực hiện các chương trình đã được duyệt, tư vấn pháp chế.
Ngoài ra chi nhánh còn mở thêm các phòng giao dịch ( mới gần đây chi nhánh đã khai trương phòng giao dịch tại Nguyễn Phong Sắc) để cung cấp dịch vụ của ngân hàng cho khách hàng ở mọi nơi mọi lúc.
Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHN0& PTNT Láng Thượng
Ban giám đốc
Kế hoạch
HC nhân sự
Tín dụng
Kế toán
Ngân Quỹ
Giám đốc
Phó giám đốc
2.1.2.3 Kết quả hoạt đ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu giải pháp phát hiện tấn công từ chối dịch vụ sử dụng phương pháp phân tích thống kê Công nghệ thông tin 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may Đức Giang tại Tỉnh Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại thác bản giốc Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top