Roddy

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý tiền lương tại Viện Khoa Học Công Nghệ Tàu Thuỷ





MỤC LỤC

 Trang

Lời nói đầu 1

CHƯƠNG I 3

Lý luận chung về tiền lương 3

I. Bản chất của tiền lương 3

1.Khái niệm tiền lương 3

2. Bản chất của tiền lương 3

3. chức năng của tiền lương. 5

3.1. Đối với người lao động. 5

3.2. Đối với các doanh nghiệp. 5

4. Ý nghĩa của tiền . 6

4.1. Đối với người lao động . 6

4.2. Đối với doanh nghiệp. 6

II. Nội dung của quản lý tiền lương. 6

1.Khái niệm, mục đích và phương pháp. 6

1.1.Khái niệm. 6

1.2. mục đích. 7

1.3. Phương pháp quản lý tiền lương. 7

2.Các nguyên tắc cơ bản của quản lý tiền lương. 8

3. Lập kế hoạch quỹ tiền lương Và công tác tổ chức tiền lương. 8

3.1. Quỹ lương. 8

3.2. phân loại quỹ lương. 9

3.2.1 Quỹ lương kế hoạch: 9

3.2.2. Quỹ lương báo cáo: 9

3.3. Các phương pháp xây dựng quỹ lương. 9

3.4.Phương pháp xây đơn giá tiền lương . 10

3.3.1. Đơn giá tiền lương trên đơn vị sản phẩm . 11

3.3.3. Tính trên tổng doanh thu trừ chi phí. 11

3.3.4. Đơn giá tính trên lợi nhuận. 11

3.4. Các hình thức trả lương. 11

3.4.1 Trả lương theo thời gian. 11

3.4.1.1. Chế độ trả lương theo thời gian giản đơn. 12

3.4.1.2 Trả lương theo thời gian có thưởng. 13

3.4.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm. 13

3.4.2.1. Trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân. 14

3.4.2.2. Trả lương theo sản phẩm tập thể. 15

3.4.2.3.Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: 16

3.4.2.4. Tiền lương theo sản phẩm luỹ tiến. 17

3.4.3.5. Trả lương khoán. 18

3.4.3.6 Chế độ trả lương sản phẩm có thưởng. 18

3.5. Định mức lao động. 19

3.5.1 Xác định định mức lao động cho đơn vị sản phẩm. 19

3.5.1.1.Phương pháp tính. 19

3.5.1.2Phương pháp xây dựng định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm có hai cách. 20

3.5.2. Phương pháp định mức lao động tổng hợp theo định biên. 21

3.5.2.1Nguyên tắc. 21

3.5.1.2Phương pháp 21

3.6.Xác định mức lương tối thiểu của doanh nghiệp để xây dựng đơn giá tiền lương. 22

4.Biện pháp điều hành 22

5. Biện pháp kiểm tra 23

5.1. Các chỉ tiêu đánh giá trong quá trình kiểm tra. 23

5.1.1 Các nguồn thu thập số liệu 23

5.1.2 các chỉ tiêu đánh giá 23

5.1.1.1 nhóm chỉ tiêu đo lường mức độ thực hiện quỹ tiền lương bao gồm: 24

5.1.1.2. Kiểm tra qua phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tình hình thực hiện quỹ tiền lương. 25

5.1.1.3 kiểm tra phân tích hiệu quả của công tác tiền lương. 27

IIi . Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tiền lương. 28

1.Môi trường của công ty. 28

1.1chính sách của công ty. 28

1.2. Bầu không khí của công ty . 29

1.3. Cơ cấu tổ chức công ty. 29

1.4. khả năng chi trả của công ty. 29

2. Thị trường lao động. 29

2.1 Tiền lương trên thị trường. 29

2.2. Công đoàn. 29

2.3. nền kinh tế và pháp luật. 29

3.Bản thân người lao động. 29

3.1. Sự hoàn thành công tác . 29

3.2 Thâm niên. 30

3.3. Trình độ năng lực quản lý và khả năng sử dụng công nghệ trong công việc . 30

4. Bản thân công việc. 30

5. Chế độ chính sánh của nhà nước về lao động tiền lương. 30

6. các điều kiện của công tác quản lý tiền lương. 31

6.1. tổ chức phục vụ nơi làm việc. 31

6.2. Điều kiện lao động 31

6.3 Phân công và hiệp tác lao động. 31

6.4. Định mức lao động. 32

6.5. Bố trí sử dụng lao động. 32

6.6. Đánh giá thực hiện công việc. 32

CHƯƠNG II 32

Thực trạng quản lý tiền lương ở viện khoa học công nghệ tàu thuỷ 32

I. Quá trình hình thành và phát triển, các đặc điểm liên quan đến công tác quản lý tiền lương ở Viện Khoa học Công nghệ Tàu thuỷ 32

1. Quá trình hình thành và phát triển. 32

2. Chức năng, nhiệm vụ chính của Viện Khoa học Công nghệ tàu thuỷ. 34

2.1. Công tác nghiên cứu: 34

2.2. Công tác thiết kế: 34

2.3. Công tác sản xuất công nghiệp: 35

2.4. Công tác dịch vụ khoa học công nghệ 35

2.5. Công tác đào tạo: 35

3. Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. 35

4. Các đặc điểm có liên quan đến công tác quản lý tiền lương. 36

4.1. Cơ cấu tổ chức: 36

4.2. Những mặt hàng sản xuất 40

4.2.1. Mặt hàng sản xuất. 40

4.2.2. Thị trường 41

4.4. Xác định lao động biên 47

II. Thực trạng quản lý tiền lương của Viện khoa học 48

công nghệ tàu thuỷ 48

1. Công tác quỹ lương của Viện khoa học công nghệ tàu thuỷ. 48

1.1. Cách xác định quỹ lương: 48

1.2. Tình hình sử dụng quỹ lương 51

1.3 Hệ số phụ cấp bình quân và cấp bậc bình quân. 52

2. Các hình thức và chế độ trả lương được áp dụng ở Viện. 52

2.1. Hình thức trả lương theo thời gian. 52

2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm. 54

3. Tổ chức phục vụ nơi làm việc 57

3.1 Phân công hiệp tác lao động. 57

3.2 Đánh giá thực hiện công việc 58

III. đánh giá thực trạng quản lý tiền lương 58

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý tiền lương tại Viện khoa học công nghệ tàu thuỷ. 60

I. Mục tiêu, chiến lược của công tác tiền lương trong Viện 60

II. Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương ở Viện khoa học công nghệ tàu thuỷ 60

1. Hoàn thiện công tác kinh doanh. 61

2. Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương 61

2.1. Tổ chức phục vụ nơi làm việc: 61

2.2. Bố trí sử dụng lao động 61

2.3. Phân công hiệp tác 61

2.4. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ. 62

2.5. Phải đặc biệt quan tâm đến việc trọng dụng nhân tài 62

3. Tăng cường công tác quản lý quỹ tiền lương 62

4. Hoàn thiện công tác chia lương cho người lao động 63

KẾT LUẬN 65

Mục lục 67

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


i kết cấu nghề nghiệp của công nhân
Việc sử dụng công nhân theo trình độ thành thạo
Sử dụng thời gian lao động của công nhân viên...
Thứ hai: ảnh hưởng của sự thay đổi về tiền lương bình quân, việc phân tích được tiến hành như sau:
Xác định mức tiết kiệm (vượt chỉ) do ảnh hưởng của nhân tố này.
Ttđ2= DL x CTH
Trong đó: Ttđ2 là mức tiết kiệm ( hay vượt chỉ) quỹ tiền lương do ảnh hưởng của tiền lương bình quân
DL: Mức tăng (giảm) tiền lương bình quân
CTH: số lượng người làm việc kỳ thực hiện
Sự tăng, giảm tiền lương bình quân được tính bằng sự so sánh giữa tiền lương bình quân kỳ thức hiện so với kỳ kế hoạch.
DL= TLTH- TLKH
sau khi phân tích ảnh hưởng của nhân tố này tới quỹ tiền lương nói chung, cần phân tích kỹ ảnh hưởng của tiền lương bình quân của từng loại cán bộ nhân viên tới quỹ tiền lương.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự tăng giảm của tiền lương bình quân. Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương bình quân có nhiều và có tác động khác nhau tới từng loại quỹ tiền lương.
Đối với quỹ tiền lương của công nhân sản xuất tập trung phân tích:
+ Sự thay đổi kết cấu quỹ lương: quá trình phân tích nhằm phát hiện ra những khoản mục tăng, giảm theo kết cấu quỹ tiền lương.
+ Mỗi quan hệ giữa cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân.
giữa cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân.
Giữa cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân có mối quan hệ thống nhất với nhau, sự chênh lệch giữa cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân sẽ ảnh hưởng tới tiền lương bình quân.
Đối với quỹ tiền lương của công nhân có thể do các nguyên nhân sau:
+ Xếp bậc lương thiếu chính xác
+ Sự thay đổi kết cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật
+ Thực hiện sai các quy định về tiền lương.
5.1.1.3 kiểm tra phân tích hiệu quả của công tác tiền lương.
Chỉ tiêu tính toán cơ bản là so sánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lương bình quân.
Phương pháp phân tích:
So sánh mỗi quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lương bình quân của kỳ thực hiện so sánh với kỳ kế hoạch. Trước hết, tính tốc độ tăng năng suất lao động và tiền lương theo công thức:
IW=
IL=
Trong đó:
IW, IL tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lương bình quân
WTH, WKH : mức năng suất lao động kỳ thực hiện và kỳ kế hoạch
ITH, IKH: Tiền lương bình quân kỳ thực hiện và kỳ kế hoạch.
Sau đó tính mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động của kỳ kế hoạch và thực hiện:
SKH=
STH=
Trong đó:
SKH ,STH: Mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lương bình quân kỳ kế hoạch và kỳ tổng hợp.
IWTH, IWKH: tốc độ tăng năng suất lao động kỳ thực hiện và kỳ kế hoạch.
IITH, IIKH: tốc độ tăng tiền lương bình quân kỳ thực hiện và kỳ kế hoạch.
Chú ý: IITH, IIKH: được so sánh từ kế hoạch của năm đó so với thực hiện của năm trước.
Sau khi so sánh ta thấy STH > SKH sẽ dẫn đến khả năng giảm giá và ngược lại.
Khả năng tăng, giảm của giá thành được tính theo công thức:
Z= ()d0
Trong đó : Z là % tăng, giảm giá thành do tăng , giảm chi phí tiền lương /1 đơn vị sản phẩm.
IW là chỉ số năng suất lao động
II là chỉ số tiền lương bình quân ( tóc độ tăng tiền lương bình quân)
d0 là tỷ trọng tiền lương trong giá thành sản phẩm.
Khả năng giảm giá thành Z được tính cho kỳ kế hoạch và kỳ thực hiện. So sánh hai khả năng này cho ta thấy xí nghiệp đã giảm giá thành nhiều hay ít, do đó hiệu quả cao hay thấp.
IIi . Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tiền lương.
1.Môi trường của công ty.
Môi trường công ty là nhântố ảnh hưởng mạnh mẽ đến công tác quản lí tiền lương của công ty. Do đó cần tạo ra môi trường lành mạnh trong công ty.
1.1chính sách của công ty.
Do chính sách của công ty mà công tác tổ chức tiền lương cần thực hiện. Nhưng chính sách của công ty bao giờ cũng tạo điều kiện thúc đẩy quá trình lao động sản xuất có hiệu quả. chính sách tổ chức của công ty phải có sự thay đổi , điều chỉnh cho phù hợp với tình hình tài chính của công ty.
1.2. Bầu không khí của công ty .
Bầu không khí của công ty có ảnh hưởng đến công tác quản lý tiền lương. Bầu không khí có khi thúc đẩy hay hạn chế việc thực hiện một công tác tiền lương. Do đó cần được các nhà quản lý tạo ra với mức độ ổn định và thúc đẩy mọi quá trình hoạt động của công ty trong đó có công tác quản lý tiền lương.
1.3. Cơ cấu tổ chức công ty.
Cơ cấu tổ chức của công ty có ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức quản lý tiền lương. Trong công ty lớn có nhiều cấp quản lý thì cơ quan quản lý cấp cao nhất thường quyết định cơ cấu tổ chức quản lý tiền lương.
1.4. khả năng chi trả của công ty.
Tài chính và tình hình sản xuất kinh doanh của công tylà yếu tố quan trọng có ảnh hưởng công tác quản lý tiền lương, để khả năng chi trả, đến các chính sách về tiền lương trong công ty.
2. Thị trường lao động.
2.1 Tiền lương trên thị trường.
Nó nằm ở vị trí cạnh tranh gay gắt, do đó công ty cần nghiên cứu để hoàn thiện được công tác quản lý tiền lương , đặc biệt là công tác quản lý cần lưu ý.
2.2. Công đoàn.
Công đoàn trong các doanh nghiệp chỉ đóng góp môt vị trí thứ yếu trong việc quyết định các chính sách tiền lương. Công tác quản lý tiền lương cần có sự hỗ trợ, can thiệp của công đoàn nhằm đảm bảo lợi ích cho công nhân trong công ty.
2.3. nền kinh tế và pháp luật.
Quản lý tiền lương của công ty phải được dựa trên sự phát triển của nền kinh tế, pháp luật là căn cứ để mọi công ty tiến hành quản lý tiền lương, đặc biệt là các công ty nhà nước. Các công ty phải tuân thủ các quy định chung của bộ luật Việt Nam.
3.Bản thân người lao động.
3.1. Sự hoàn thành công tác .
Công tác tổ chức quản lý tiền lương căn cứ váo sự hoàn thành công tác của người lao động để xác định mức lương phù hợp. Nếu nó xác định phù hợp với quá trình lao động sản xuất của họ thì nó sẽ thúc đẩy kích thích họ làm việc hăng say, tạo ra năng suất lao động cao.
3.2 Thâm niên.
Thâm niên của người lao động có ảnh hưởng đến tiền lương của người lao động. Do đó công tác quản lý tiền lương cùng căn cứ vào thâm niên để xác định mức lương cho phù hợp với mọi đối tượng lao động . ngoài ra còng có kinh nghiệm tiềm năng có ảnh hưởng đến công tác quản lý tiền lương của công ty.
3.3. Trình độ năng lực quản lý và khả năng sử dụng công nghệ trong công việc .
Đây là hai yếu tố gắn chặt vời con người nó có ảnh hưởng tương đối mạnh mẽ tới công tác quản lý tiền lương. Nếu trình độ năn lức quản lý và khả năng sử dụng công nghệ trong công việc tốt thì sẽ tạo ra được doanh thu và lợi nhuận lớn và từ đó thu được quỹ lương lớn để dễ dàng thực hiện coong tác quản lýtiền lương cho người lao động.
4. Bản thân công việc.
Công việc là yếu tố chính quyết định đến tiền lương của mỗi lao động. Doanh nghiệp nào cũng cần có công tác quản lý phù hợp với bản thân công việc, với sức lực của người lao động bỏ ra.
5. Chế độ chính sánh của nhà nước về lao động tiền lương.
ở nước ta, đã có những chính sách quy định về độ tuổi lao động cho nguồn nhân lực .
- Đối với nữ độ tuổi lao động từ 15- 55
- Đối với nam độ tuổi lao động 15- 60
- Độ tuổi 12, 13,14 là dưới tuổi lao động và được tính bằng 1/3 người ở độ tuổi lao động .
- Độ tuổi từ 61-65 đối với nam và từ 56- 60 đối với nữ là những người quá tuổi laođộng được tính bằng 1/2 người ở tuổi lao động .
Từ đó căn cứ để tính mức tiền lương đối với người lao động cho phù hợp với quá trình phát triển của đất nước . căn cứ để xác định mức lương tối thiểu :
Theo nghị định số 10/ 2000/NĐCP ngày 27/3/2000 của Chính phủ quy định về tiền lương tối thiểu trong doanh nghiệp nhà nước.
Theo thông tư liên tịch 11/2000 TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 6/9/2000 của liên tịch BLĐTB- XH- BTC hướng dẫn thực hiện phụ cấp và tiền lương trong doanh nghiệp .
Đối với doanh nghiệp Nhà nước khi áp dụng đối với hệ số điều chỉnh tăng thêm không vượt quá 1,5 lần trêm mức lương tối thiểu do nhà nước quy định từ ngày 01/01/2000 là 180.000 đồng/tháng để làm cơ sở tính đơn giá tiền lương thì phải căn cứ vào nghị định 26-CP ngày 23/5/1993; nghị định 1/10/1997 NĐ- CP ngày 18/11/1997 Của Chính phủ về mức lương tối thiểu quy định tại nghị định 10/2000 với mức lương phụ cấp làm cơ sở tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế , tiền lương làm thêm giờ.
Do đó mức lương tối thiểu được áp dụng đối với doanh nghiệp Nhà nước từ ngày 1/10/2000 là 210.000 đồng. Đây là mức lương cơ bản tối thiểu cho người lao động đủ cho chi phí tiêu dùng tối thiểu .ngoài ra còn căn cứ vào hệ số cấp bậc của tiền lương để xác định mức lương cơ bản cho người lao động theo từng doanh nghiệp.
6. các điều kiện của công tác quản lý tiền lương.
6.1. tổ chức phục vụ nơi làm việc.
Tổ chức phục vụ nơi làm việc là tổng thể các biện pháp nhằm trang bị, thiết kế, bố trí nơi làm việc để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Phục vụ nơi làm việc là đảm bảo hỗ trợ để quá trình lao động sản xuất được tiến hành bình thường không bị gián đoạn ( cung cấp nguyên liệu, công cụ lao động, năng lượng, sửa chữa , kiểm tra, vận chuyển kho tàng ...)
6.2. Điều kiện lao động
Là tổng thể các yếu tố kinh tế - xã hội, tổ chứ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản vị thành niên và một số yếu tố liên quan của học sinh trường trung học phổ thông Y dược 0
D sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm dạy trẻ 4 5 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non Luận văn Sư phạm 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học Cao đẳng Y dược 0
D Kiến thức, thực hành về VSATTP và một số yếu tố liên quan của người trực tiếp chế biến tại các cửa hàng ăn Y dược 0
D Tổ chức dạy học một số kiến thức chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lý 12 THPT theo định hướng nghề ngh Luận văn Sư phạm 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh giải một số bài toán hình học không gian bằng phương pháp v Luận văn Sư phạm 0
D Tổ chức dạy học theo trạm một số kiến thức của chương “chất khí” – Vật lý 10 ban cơ bản ở trường THP Luận văn Sư phạm 0
T Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Luận văn Kinh tế 2
N Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hóa ở công ty cổ phần Gas Petrolimex Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top